CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO BÀI 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần: - Phân biệt được thế năng v
Trang 1CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG TẾ BÀO BÀI 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT
CHẤT I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Phân biệt được thế năng và động năng, lấy được ví dụ minh hoạ
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP
- Trình bày được quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào
- Rèn kĩ năng tư duy logic, phân tích, khái quát hoá
- Hình thành ý thức tự giác, quan điểm khoa học biện chứng
II) Phương tiện dạy học
1- Chuẩn bị của thầy:
+ Thí nghiệm: Dây cao su buộc chặt trên giá thể
+ Tranh vẽ H13.1, sơ đồ chuyển hoá vật chất trong sinh giới
1- Chuẩn bị của trò: Kiến thức vật lí có liên quan
III Phương pháp dạy học
- Thuyết trình
- Hỏi đáp
- Hoạt động độc lập của học sinh với SGK
Trang 2IV) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ: (Xen lẫn bài giảng)
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu các dạng năng lượng trong tế bào
HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
Nội dung
-H: Hãy kể tên các dạng
năng lượng trong TN mà
em biết? Từ đó phát
biểu định luật bảo toàn
và chuyển hoá năng
lượng?
-Kể tên các dạng năng lượng, phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
I) Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào
1) Khái niệm năng lượng
-H: Năng lượng là gì?
Có những trạng thái
năng lượng nào? Cho ví
-Dựa vào kiến thức vật lí đã học trả lời
- NL: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
- Trạng thái của năng lượng:
Trang 3dụ? + Động năng: NL sẵn sàng
sinh ra công + Thế năng: NL dự trữ, có tiềm năng sinh công
-Thí nghiệm: Kéo dây,
buông tay
-H: Hãy chỉ rõ động
năng, thế năng trong thí
nghiệm trên?
-Quan sát thí nghiệm, cá nhân trả lời
-H: Vì sao dùng củi đun
nước thì làm nước sôi?
-Cá nhân trả lời (NL trong củi biến thành nhiệt năng làm nước sôi)
2) Các dạng năng lượng của
tế bào
-H: Hãy kể tên các dạng
năng lượng trong tế bào
mà em biết?
-Cá nhân kể tên dạng năng lượng
-Nhiệt năng: giữ t0 cơ thể ổn định, không sinh công
-Hoá năng: NL trong liên kết hoá học, đặc biệt là ATP
Trang 4-Điện năng -Cý: NL tiềm ẩn trong lk
hoá học (Lipit,
đường…)thô như than
đá, dầu mỏ (n) không
trực tiếp sinh công mà
phải qua chuyển hoá
(NL tế bào sử dụng là ATP)
3) ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào
-Treo tranh vẽ H13.1,
y/c HS mô tả cấu tạo
của ATP
-Quan sát, cá nhân trả lời, nhận xét, bổ sung
a- Cấu tạo:
-3 thành phần: bazơ nitơ Ađenin, đường ribozơ (C5H10O5), 3 nhóm photphat -Liên kết giữa 2 nhóm
phôtphat cuối cùng dễ bị phá
vỡ gp năng lượng → Hợp chất cao năng
-GT về mô hình không
gian, quá trình chuyển
hoá ATP giải phóng
Trang 5năng lượng
ATP→ ADP +Pi →
ATP
-H: ATP được sử dụng
vào các hoạt động nào
trong tế bào?
-Hệ thống kiến thức đã học + SGK trả lời
b- Sử dụng ATP trong tế bào: -Tổng hợp CHC cần thiết cho
tế bào -Vận chuyển các chất qua màng (chủ động)
-Sinh công cơ học: Co cơ, hoạt động lao động
-H: Tại sao ATP được
gọi là đồng tiền năng
lượng của tế bào?
-Cá nhân giải thích, nhận xét
-Liên hệ: Lao động trí
óc, lao động nặng đòi
hỏi tiêu tốn nhiều năng
lượng nên cần có chế độ
dinh dưỡng hợp lí
Hoạt động II: Tìm hiểu quá trình chuyển hoá vật chất
Trang 6HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
Nội dung
II) Chuyển hoá vật chất -H/d HS thảo luận, trả
lời câu hỏi: Pr trong
thức ăn được chuyển
hoá như thế nào trong
cơ thể và nl sinh ra
được sử dụng ntn?
-Trả lời, y/c nêu được:
+Pr thức ăn
→ aa → Pr
tế bào +Pr tế bào +
O2 → ATP
và sản phẩm thải
+ATP: co cơ, vận chuyển chất
-GT: Quá trình này có
nhiều phản ứng phức
tạp và cần enzim xúc
tác
-H: Thế nào là chuyển
-Trả lời -Khái niệm: Là tập hợp các phản
ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào
-Bản chất:
+Đồng hoá: chất đơn giản → CHC
Trang 7hoá vật chất?
-H: Hãy phân biệt đồng
hoá và dị hoá?
phức tạp +Dị hoá: Phân giải CHC → chất đơn giản + năng lượng
-H/d HS quan sát
H13.2, y/c mô tả mối
quan hệ giữa đồng hoá
và dị hoá
-Quan sát H13.2, mô tả mối quan hệ
-Vai trò: Giúp tế bào thực hiện các đặc tính đặc trưng khác của sự sống: ST –PT, cảm ứng, sinh sản…
-GT sơ đồ chuyển hoá
vật chất và năng lượng
trong sinh giới
3) Củng cố: Bài tập trắc nghiệm
C Giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời câu hỏi (SGK)
- Chuẩn bị Bài 14