1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%

85 959 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI V TH PHNG DUNG ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị HạT CƠM LòNG BN CHÂN THể SÂU BằNG BÔI DUNG DịCH KẽM SULPHATE 10% LUN VN THC S Y HC H NI - 2010 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI V TH PHNG DUNG ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị HạT CƠM LòNG BN CHÂN THể SÂU BằNG BÔI DUNG DịCH KẽM SULPHATE 10% CHUYấN NGHNH : DA LIU Mó s : 60.72.35 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: TS. NGUYN HU SU H NI - 2010 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Da liễu Trờng Đại học Y Hà Nội; Ban Lãnh đạo, các khoa, phòng Bệnh viện Da liễu Trung ơng; Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức cán bộ, Bộ môn Điều dỡng các bệnh chuyên khoa Trờng Cao đẳng Y tế Hà Nội đã hết lòng quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ nhân viên Khoa Laser - Phẫu thuật và Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Da liễu Trung ơng đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới TS. Nguyễn Hữu Sáu, Giảng viên Bộ môn Da liễu Trờng Đại học Y Hà Nội, Trởng khoa Laser - Phẫu thuật - Bệnh viện Da liễu Trung ơng, ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn, tận tình chỉ bảo cho tôi những kiến thức, phơng pháp luận quý báu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè thân thiết và đồng nghiệp đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng ghi nhận và biết ơn những tình cảm, công lao ấy. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2010 Vũ Thị Phơng Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Vũ Thị Phương Dung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. BỆNH HẠT CƠM 3 1.1.1. Căn nguyên gây bệnh 3 1.1.2. Phân loại hạt cơm 7 1.2. HẠT CƠM LÒNG BÀN CHÂN 9 1.2.1. Khái quát 9 1.2.2. Căn nguyên và sinh bệnh học 9 1.2.3. Đặc điểm lâm sàng 9 1.2.4. Mô bệnh học 11 1.2.5. Chẩn đoán 13 1.2.6. Điều trị 14 1.2.7. Điều trị hạt cơm bằng dung dịch kẽm sulphat 10% 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 23 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 24 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.2.3. Các bước tiến hành 25 2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 2.4. THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 29 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.6. ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH HCLBC THỂ SÂU 31 3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 33 3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠT CƠM BẰNG BÔI KẼM SULPHAT 10% 36 3.2.1. Một số đặc điểm của 2 nhóm điều trị: 36 3.2.2. Hiệu quả điều trị 38 Chương 4: BÀN LUẬN 45 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG HCLBC THỂ SÂU 45 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 48 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HCLBC THỂ SÂU BẰNG KẼM SULPHATE 10% 52 4.2.1. Đánh giá kết quả điều trị 53 4.2.3. Kết quả điều trị của 2 nhóm nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AND : Acid desoxyribonucleic BN : Bệnh nhân HC : Hạt cơm HCLBC : Hạt cơm lòng bàn chân LBC : Lòng bàn chân HPV : Human papilloma virus HSV : Herpes simplex virus HSPG : Heparan sulfate proteoglycans n 1 : Nhóm 1 n 2 : Nhóm 2 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1: Phân bố HCLBC theo giới 32 Biểu đồ 3.2: Phân bố vị trí thương tổn 33 Biểu đồ 3.3. Kích thước thương tổn hạt cơm 34 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các type của HPV và những biểu hiện lâm sàng 6 Bảng 3.1: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh hạt cơm theo tuổi 31 Bảng 3.2: Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 32 Bảng 3.3.Bề mặt thương tổn 33 Bảng 3.4: Thời gian mắc bệnh 34 Bảng 3.5: Mức độ bệnh 35 Bảng 3.6: Các triệu chứng cơ năng kèm theo 35 Bảng 3.7: Phân bố lớp tuổi giữa 2 nhóm điều trị 36 Bảng 3.8. Phân bố giới giữa 2 nhóm điều trị 37 Bảng 3.9: So sánh thời gian mắc bệnh của 2 nhóm 37 Bảng 3.10: Phân bố mức độ thương tổn của 2 nhóm 38 Bảng 3.11: So sánh kết quả điều trị của 2 nhóm 38 Bảng 3.12 : So sánh kết quả điều trị theo mức độ mắc bệnh 39 Bảng 3.13: So sánh kết quả điều trị theo bề mặt thương tổn 40 Bảng 3.14: Kết quả điều trị theo vị trí thương tổn 41 Bảng 3.15: So sánh kết quả số ngày điều trị khỏi trung bình của 2 nhóm 42 Bảng 3.16: So sánh chi phí điều trị trung bình của 2 nhóm 42 Bảng 3.17: Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh 43 Bảng 3.18: So sánh tỷ lệ tái phát 44 Bảng 3.19: So sánh tác dụng phụ của 2 nhóm 44 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hạt cơm (HC) là một bệnh da khá phổ biến. Theo nghiên cứu của William HC tại Anh năm 1994 cho thấy tỉ lệ bệnh chiếm từ 7 –10% dân số [70]. Hạt cơm xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng thường gặp ở trẻ em và người trẻ tuổi [1], [2], [4], [34]. Bệnh do Human Papilloma Virus (HPV) gây nên. Cho đến nay đã phát hiện được trên 100 type HPV khác nhau. Mỗi type HPV có ái tính xâm nhập vào một vùng da và tổ chức riêng biệt gây thương tổn khác nhau trên lâm sàng. Hạt cơm có thể xuất hiện vùng mặt, tay, chân, trên thân người và vùng sinh dục. Nhưng vị trí gặp nhiều nhất là vùng da bàn tay và bàn chân [1], [2], [4], [12]. Hạt cơm lòng bàn chân có hai thể là thể nông và thể sâu. Thể nông rất ít gặp chiếm khoảng 26% trong tổng số bệnh HCLBC [32], không đau khi đi lại và có tỷ lệ tự khỏi cao. Thể sâu gây đau khi đi lại, ảnh hưởng đến lao động, sinh hoạt và thẩm mỹ. Vì vậy, bệnh c ần được điều trị càng sớm càng tốt để người bệnh có thể sinh hoạt và lao động được bình thường. Hơn nữa, điều trị sớm còn nhằm mục đích giảm khả năng lan truyền vi rút đến các vùng da khác, sang người khác, bảo đảm thẩm mỹ cho người bệnh [1], [2], [4], [12],[5], [27]. Có nhiều phương pháp điều trị hạt cơm, trong đó hầu hết các phương pháp là phá huỷ nh ư cắt bỏ, đốt điện, laser CO 2 , áp lạnh hoặc dùng các hoá chất như Duofilm, acid Trichloracetic 33%, Nitơrat bạc [1], [2], [7], [15], [18]. Tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, phần lớn các bệnh nhân hạt cơm được điều trị bằng laser CO 2 . Phương pháp này có ưu điểm là loại bỏ thương tổn nhanh. Tuy nhiên, trên thực tế bệnh nhân rất đau khi gây tê lòng bàn chân trước khi điều trị Lase CO 2 . Đặc biệt ở trẻ em, đôi khi không thể thực hiện được phương pháp điều trị này. Trường hợp có nhiều thương tổn, với diện rộng sau điều trị bằng laser CO 2 vết thương rất lâu lành, ảnh hưởng đến lao [...]... trị hạt cơm lòng bàn chân bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10% Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm Sulphat 10%" nhằm mục tiêu: 1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng của bệnh hạt cơm lòng bàn chân thể sâu điều trị tại Bệnh viện Da Liễu Trung ương từ 3-8/2010 2 Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi. .. 1 Hạt cơm sâu lòng bàn chân Hạt cơm thường 2, 4, 27, 29 Hạt cơm thường Hạt cơm lòng bàn chân tay, dạng khảm, miệng và hậu môn sinh dục 3, 10, 28, 49 Hạt cơm phẳng Hạt cơm phẳng trong loạn sản thượng bì dạng hạt cơm 5, 8, 9, 12, Hạt cơm dạng dát trong Những người suy giảm miễn 14, 15, 17, loạn sản thượng bì dạng hạt dịch 19, 24, 26, cơm 36, 47, 50 6, 11 Sùi mào gà hậu môn, sinh Sẩn dạng Bowen, hạt cơm. .. mồi trong đó 14 bệnh nhân được điều trị bằng bôi dung dịch kẽm sulphate 10%, kết quả được đánh giá dựa vào chỉ số MASI cho thấy số bệnh nhân dùng dung dịch kẽm sulphate 10% đều có chỉ số MASI giảm đến 49.7% [65] 22 1.2.7.3 Tác dụng phụ của kẽm Sự dung nạp của cơ thể đối với kẽm rất tốt Trong nghiên cứu của AlGurairi FT trên bệnh nhân bị hạt cơm được điều trị bằng uống kẽm sulphat 10mg/kg/ngày thấy một... 1.2 HẠT CƠM LÒNG BÀN CHÂN (PLANTAR WART) 1.2.1 Khái quát Hạt cơm lòng bàn chân thường xuất hiện ở vùng tùy đè như ở gót trước, gót sau và các ngón chân Do áp lực ở lòng bàn chân hay ngón chân, hạt cơm có xu hướng bị đẩy sâu vào trong và một lớp da cứng có thể hình thành ngay trên bề mặt hạt cơm 1.2.2 Căn nguyên và sinh bệnh học Hạt cơm lòng bàn chân chủ yếu do HPV type 1 gây nên Ngoài ra còn có thể. .. bệnh nhân bị hạt cơm phẳng) được chia thành ba nhóm ngẫu nhiên sử dụng dung dịch kẽm sulphat 10%, kẽm sulphate 5% , nước cất Bệnh nhân được bôi 3 lần mỗi ngày Kết quả cho thấy sau 4 tuần điều trị tỷ lệ khỏi bệnh ở từng nhóm là 85.7%, 42,8%, 0% và ở nhóm điều trị bằng kẽm sulphate 10% không thấy tái phát sau 2-6 tháng điều trị [65] Ngoài tác dụng có hiệu quả với các bệnh do virus nói trên kẽm sulphate còn... pháp điều trị hạt cơm hữu hiệu nhất [10] Tìm ra biện pháp điều trị với hiệu quả cao, ít tái phát, chi phí thấp, không đau và không gây ảnh hưởng đến lao động và sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân luôn là mục tiêu của nhiều nghiên cứu Trên thế giới đã có nghiên cứu cho thấy hiệu quả điều trị hạt cơm bằng kẽm sulphat [59], [60], [19] Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả điều trị. .. thương tổn 2.2.3.2 Đánh giá hiệu quả điều trị của kẽm sulphate - Phương pháp điều trị: Bệnh nhân tự điều trị tại nhà Thầy thuốc hướng dẫn bệnh nhân cách bôi thuốc, cách theo dõi và nhắc nhở thời gian đến khám lại định kỳ hoặc khi có biến chứng + Nhóm 1: • Ngâm chân vào nước ấm trong vòng 10 phút, sau đó lau khô • Bôi dung dịch kẽm sulphate 10% lên bề mặt hạt cơm và để khô, ngày bôi ba lần cho đến khi... dụng dung dịch kẽm sulphate có khả năng làm giảm sự tái phát của HSV sinh dục [61] Al-Gurairi FT và cộng sự đã điều trị bệnh nhân mắc hạt cơm dai dẳng ở lòng bàn chân bằng uống kẽm sulphat 10mg/kg/ ngày Kết quả là sau 2 tháng điều trị 86,9% hết hạt cơm hoàn toàn [60] Một nghiên cứu khác có đối chứng so sánh thực hiện tại khoa Da liễu Bệnh viện Baghladad –Iraq, trên 90 bệnh nhân (50 bệnh nhân bị hạt cơm. .. của hạt cơm lòng bàn chân thể nông là hình ảnh của hạt cơm thông thường Mô bệnh học hạt cơm lòng bàn chân thể sâu cho thấy nhú bì có thể không có, nhưng nếu có thì khuynh hướng lõm vào trong, hiếm khi phát triển lên trên Mao mạch bị giãn rộng và có hiện tượng tắc mạch Đồng thời thường có thấy tăng sừng, á sừng, kèm theo có tăng phát triển của lớp gai (hình 4) Hình4: Mô bệnh học hạt cơm lòng bàn chân. .. thể do các type 2,4 và 63 [6], [18], [32], [37] 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng Hạt cơm lòng bàn chân có hai thể: HCLBC thể sâu và HCLBC thể nông hay thể khảm 1.2.3.1 Hạt cơm lòng bàn chân thể sâu (Deep plantar wart) [6], [32], [37], [43], [67] - Thương tổn da Thương tổn HCLBC thể sâu ít nổi cao trên mặt da mà thường phát triển vào chiều sâu tạo thành như một cái ổ, xung quanh dày sừng Hình ảnh lâm sàng đa dạng . bệnh hạt cơm lòng bàn chân thể sâu điều trị tại Bệnh viện Da Liễu Trung ương t ừ 3-8/2010. 2. Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%. . thấy hiệu quả điều trị hạt cơm bằng kẽm sulphat [59], [60], [19]. Tuy nhiên, tại Việt Nam ch ưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân bằng bôi dung dịch kẽm sulphat. dung dịch kẽm sulphat 10%. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm Sulphat 10%& quot; nhằm mục tiêu:

Ngày đăng: 25/07/2014, 06:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Da Liễu - Trường Đại học Y Hà Nội. (2002), “Bệnh da do virus”, Bệnh Da liễu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 260-261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh da do virus”, "Bệnh Da liễu
Tác giả: Bộ môn Da Liễu - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
2. Bộ môn Da Liễu- Học viện Quân Y. (1980), "Hạt cơm", Bệnh ngoài da và hoa liễu, Học viện Quân Y, Hà Nội, tr. 25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạt cơm
Tác giả: Bộ môn Da Liễu- Học viện Quân Y
Năm: 1980
3. Bộ môn Vi sinh vật - Trường Đại học Y Hà Nội. (2001), Đại cương virus, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 55-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương virus
Tác giả: Bộ môn Vi sinh vật - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
4. Bệnh viện Da Liễu t/p Hồ Chí Minh. (1992), "Mụn cóc", Bệnh da và các bệnh lây qua đường sinh dục, tr. 332-333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mụn cóc
Tác giả: Bệnh viện Da Liễu t/p Hồ Chí Minh
Năm: 1992
5. Bích Thuỷ, Hải Yến. (2002), "Mụn cơm", Lâm sàng Da liễu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 113-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mụn cơm
Tác giả: Bích Thuỷ, Hải Yến
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
6. Đặng Văn Em. (2005), "Kết quả bước đầu điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng laser CO 2 kết hợp băng ép tinh thể thuốc tím (KMnO4) tại Khoa Da liễu – BVTWQĐ108", Tạp chí Y Dược học Quân sự, Học viện Quân Y, Hà Nội, 33(6), tr. 114-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng laser CO2 kết hợp băng ép tinh thể thuốc tím (KMnO4) tại Khoa Da liễu – BVTWQĐ108
Tác giả: Đặng Văn Em
Năm: 2005
7. Hoàng Văn Minh. (2001), "Mụn cóc", Chẩn đoán bệnh da liễu bằng hình ảnh và cách điều trị, tập II, Nhà xuất bản Y học, t/p Hồ Chí Minh, tr. 443-452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mụn cóc
Tác giả: Hoàng Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
8. Lê Hữu Doanh. (2002), Tình hình bệnh sùi mào gà và kết quả điều trị bằng laser CO 2 trên bệnh nhân khám tại Viện Da Liễu từ tháng 12/2001 đến tháng 7/2002, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh sùi mào gà và kết quả điều trị bằng laser CO"2 "trên bệnh nhân khám tại Viện Da Liễu từ tháng 12/2001 đến tháng 7/2002
Tác giả: Lê Hữu Doanh
Năm: 2002
9. Lê Thị Anh Thư. (2008), Tình hình đặc điểm lâm sàng của bệnh hạt cơm thông thường tại viện Da liễu Quốc gia, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đặc điểm lâm sàng của bệnh hạt cơm thông thường tại viện Da liễu Quốc gia
Tác giả: Lê Thị Anh Thư
Năm: 2008
10. Lương Đức Diễn. (2007), Nghiên cứu tình hình đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh hạt cơm lòng bàn chân bằng laser CO 2 và siêu cao tần, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Học Viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh hạt cơm lòng bàn chân bằng laser CO"2" và siêu cao tần
Tác giả: Lương Đức Diễn
Năm: 2007
11. Nguyễn Đắc Hanh. (2004), Nghiên cứu tác dụng của nitơ lỏng trong điều trị bệnh hạt cơm, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ - Đại học Y Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của nitơ lỏng trong điều trị bệnh hạt cơm
Tác giả: Nguyễn Đắc Hanh
Năm: 2004
13. Nguyễn Đức Long. (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh hạt cơm lòng bàn chân bằng phương pháp áp nitơ lỏng”, Luận án tốt bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh hạt cơm lòng bàn chân bằng phương pháp áp nitơ lỏng
Tác giả: Nguyễn Đức Long
Năm: 2007
14. Nguyễn Hữu Sáu. (2010), “ Nghiên cứu tình hình, đặc điểm bệnh hạt cơm tại bệnh viện Da liễu trung ương từ 1/2007 đến 12/2009”. Tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y Tế, tr.75-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình, đặc điểm bệnh hạt cơm tại bệnh viện Da liễu trung ương từ 1/2007 đến 12/2009
Tác giả: Nguyễn Hữu Sáu
Năm: 2010
15. Nguyễn Quang Trung. (1986), "Hột cơm", Sổ tay tra cứu bệnh ngoài da, Nhà xuất bản Y học, tr. 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hột cơm
Tác giả: Nguyễn Quang Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1986
16. Trường Đại học Y Hà Nội. (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, tr. 1-355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học y học
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
17. Aalami H.P. (2000), “20th world congress of dermatology 1 th to 5 th July'', Book II, pp. 557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20th world congress of dermatology 1th to 5thJuly'', "Book II
Tác giả: Aalami H.P
Năm: 2000
18. Ahmed I. (2002), “Viral Wart”, Treatment of skin diseases, Harcuort Publishers, pp. 648-650 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viral Wart”, "Treatment of skin diseases
Tác giả: Ahmed I
Năm: 2002
19. Al-Gurairi FT, Al-Waiz M, Sharquie KE. (2002), “Oral zinc sulphate in the treatment of recalcitrant viral warts randomized placebo-controlled trial”. BrJDermatol; 146: 423-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral zinc sulphate in the treatment of recalcitrant viral warts randomized placebo-controlled trial”. "BrJDermatol
Tác giả: Al-Gurairi FT, Al-Waiz M, Sharquie KE
Năm: 2002
20. Amer M., Tosson Z., et al. (1991), “Verrucae treated by levamisole”, Int J Dermatol, 30, pp.738-740 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Verrucae treated by levamisole”, "Int J Dermatol
Tác giả: Amer M., Tosson Z., et al
Năm: 1991
21. Ankett V.O., William I. (1999), “Quick reference atlas of dermatology”. Tunbridge Well: M.S.L Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quick reference atlas of dermatology”. "Tunbridge Well
Tác giả: Ankett V.O., William I
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1: Hình dạng vi rút HPV - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Hình 1 Hình dạng vi rút HPV (Trang 12)
Hình 2: Quá trình xâm nhập vào tế bào của virus HPV - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Hình 2 Quá trình xâm nhập vào tế bào của virus HPV (Trang 14)
Bảng 1.1. Các type của HPV và những biểu hiện lâm sàng [32] - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 1.1. Các type của HPV và những biểu hiện lâm sàng [32] (Trang 15)
Bảng đánh giá kết quả điều trị [9], [13], [10] - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
ng đánh giá kết quả điều trị [9], [13], [10] (Trang 37)
Bảng 3.1: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh hạt cơm theo tuổi (n=63) - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh hạt cơm theo tuổi (n=63) (Trang 40)
Bảng 3.2: Phân bố bệnh theo nghề nghiệp - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp (Trang 41)
Bảng 3.3.Bề mặt thương tổn - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.3. Bề mặt thương tổn (Trang 42)
Bảng 3.4: Thời gian mắc bệnh - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh (Trang 43)
Bảng 3.5: Mức độ bệnh - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.5 Mức độ bệnh (Trang 44)
Bảng 3.7: Phân bố lớp tuổi giữa 2 nhóm điều trị - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.7 Phân bố lớp tuổi giữa 2 nhóm điều trị (Trang 45)
Bảng 3.8. Phân bố giới giữa 2 nhóm điều trị - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.8. Phân bố giới giữa 2 nhóm điều trị (Trang 46)
Bảng 3.9: So sánh thời gian mắc bệnh của 2 nhóm - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.9 So sánh thời gian mắc bệnh của 2 nhóm (Trang 46)
Bảng 3.10: Phân bố mức độ thương tổn của 2 nhóm - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.10 Phân bố mức độ thương tổn của 2 nhóm (Trang 47)
Bảng 3.11:  So sánh kết quả điều trị của 2 nhóm - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.11 So sánh kết quả điều trị của 2 nhóm (Trang 47)
Bảng 3.12 : So sánh kết quả điều trị theo mức độ mắc bệnh - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.12 So sánh kết quả điều trị theo mức độ mắc bệnh (Trang 48)
Bảng 3.13: So sánh kết quả điều trị theo bề mặt thương tổn - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.13 So sánh kết quả điều trị theo bề mặt thương tổn (Trang 49)
Bảng 3.14: Kết quả điều trị theo vị trí thương tổn - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.14 Kết quả điều trị theo vị trí thương tổn (Trang 50)
Bảng 3.15: So sánh kết quả số ngày điều trị khỏi trung bình của 2 nhóm - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.15 So sánh kết quả số ngày điều trị khỏi trung bình của 2 nhóm (Trang 51)
Bảng 3.16: So sánh chi phí điều trị trung bình của 2 nhóm - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.16 So sánh chi phí điều trị trung bình của 2 nhóm (Trang 51)
Bảng 3.17: Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.17 Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh (Trang 52)
Bảng 3.19: So sánh tác dụng phụ của 2 nhóm - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.19 So sánh tác dụng phụ của 2 nhóm (Trang 53)
Bảng 3.18: So sánh tỷ lệ tái phát - Đánh giá hiệu quả điều trị hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng bôi dung dịch kẽm sulphat 10%
Bảng 3.18 So sánh tỷ lệ tái phát (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w