Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông (2)
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp Lời mở đầu Là một trong ba yếu tố sản xuất kinh doanh cơ bản (Tài sản cố định (TSCĐ); nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; lao động sống), TSCĐ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Các loại TSCĐ đều có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, nó có ảnh hởng trực tiếp tới việc tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, đòi hỏi công tác tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp phải hết sức khoa học: TSCĐ phải đợc phân loại và đánh giá một cách đúng đắn; việc theo dõi tình hình biến động và sửa chữa TSCĐ phải đợc ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời; việc tính khấu hao phải phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, một thực tế đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp hiện nay là muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trờng thì đòi hỏi mỗi đơn vị phải biết tổ chức tốt các nguồn lực sản xuất của mình và sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng đông, đối diện với thực trạng quản lý kinh tế, sự quan tâm của công ty về vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, kết hợp với nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của vấn đề và mong muốn rằng qua đây em có thể củng cố và nâng cao nhận thức của mình về việc tổ chức kế toán TSCĐ. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài : Tổ chức kế toán Tài sản cố định tại công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông. Kết cấu chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận thì có 3 chơng: - Ch ơng 1 : Lí luận chung về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất. - Ch ơng 2 : Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định ở công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông - Ch ơng 3 : Một số ý kiến về công tác kế toán tài sản cố định ở công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Th.s Dơng Nhạc và các cán bộ trong công ty đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.071 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp Chơng 1 lí luận chung về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Khái niệm, vị trí và vai trò của TSCĐ 1.1.1.1 Khái niệm TSCĐ Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải có đầy đủ các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất bao gồm: T liệu lao động, đối t- ợng lao động và sức lao động. Tài sản cố định là một bộ phận chủ yếu của t liệu lao động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá tri lớn, tham gia vào nhiều chu kì SXKD và giá trị của nó đợc chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đợc sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất. Thông thng mt t liu lao ng c coi l TSC khi đồng thi tho mãn đợc hai tiêu chun l tiêu chu n v gía tr v tiêu chu n v thi gian s dng trong ch qun lý TSC hin h nh c a nh n c nh: + Giá tr t 10.000.000 ng tr lên. + Thi gian s dng trên mt nm. - Khi tham gia v o chu k sn xut kinh doanh, TSC có c im sau ây: + Tham gia to n b mt ln v o nhi u chu k kinh doanh TSC vn gi nguyên hình thái vt cht ban u cho n khi h hng ho n to n. + Gía tr TSC b hao mòn dn v d ch chuyn tng phn theo mc v o sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.072 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp 1.1.1.2 Vị trí, vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất Tài sản cố định là một bộ phận chủ yếu của t liệu lao động, nó đợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện nay và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chúng ta phải tập trung trớc hết vào việc đổi mới về cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ cho quá trình sản xuất, cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ nhằm nâng cao năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, một vấn đề đặt ra có tính chất sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là uy tín và chất lợng sản phẩm, để tạo đợc sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đa dạng phong phú, chúng ta phải không ngừng đổi mới máy móc, thiết bị , áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất chế tạo sản phẩm và phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Nh vậy, có thể nói TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cải thiện, hoàn thiện, đổi mới , sử dụng hiệu quả TSCĐ là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. 1.1.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định 1.1.2.1 Phân loại tài sản cố định TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất là một bộ phận tài sản chủ yếu, phong phú về chủng loại, nguồn hình thành. Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ cần tiến hành phân loại TSCĐ. Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp các TSCĐ trong doanh nghiệp thành các loại, các nhóm TSCĐ có cùng đặc điểm, tính chất theo một tiêu thức phân loại nhất định. 1.1.2.1.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện Theo cách phân loại này, dựa trên hình thái vật chất cụ thể của tài sản mà TSCĐ đợc phân thành: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. a) TSCĐ hữu hình Theo chuẩn mực số 03 Tài sản cố định hữu hình trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ tài chính ): TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.073 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời các tiêu chuẩn sau: (a) Chắc chắn thu hồi đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó. (b) Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy. (c) Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm. (d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. TSCĐ hữu hình (căn cứ vào đặc trng kỹ thuật) bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc: Nhà làm việc, nhà xởng, nhà kho, Máy móc, thiết bị: Máy móc thiết bị dùng trong SXKD Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: ôtô, máy kéo, hệ thống dây dẫn điện . Thiết bị, dụng cụ quản lý: Dụng cụ đo lờng, thiết bị dùng trong quản lý Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. TSCĐ hữu hình khác: Các TSCĐ cha xếp vào các nhóm trên. b) TSCĐ vô hình Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.074 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp Theo chuẩn mực số 04 tài sản cố định vô hình trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định: Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. TSCĐ vô hình rất khó nhận biết, nên khi xem xét một nguồn lực vô hình có thoả mãn định nghĩa trên hay không thì phải xét đến các khía cạnh sau: Tính có thể xác định đợc: TSCĐ vô hình có thể đợc xác định một cách riêng biệt, có thể đem cho thuê, bán độc lập. Khả năng kiểm soát: Doanh nghiệp có khả năng kiểm soát tài sản, lợi ích thu đợc, rủi ro liên quan đến tài sản. Lợi ích kinh tế tơng lai: Doanh nghiệp có thể thu đợc các lợi ích kinh tế tuơng lai từ TSCĐ vô hình dới nhiều hình thức khác nhau. Tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng TSCĐ vô hình cũng đợc quy định tơng tự nh TSCĐ hữu hình. TSCĐ vô hình bao gồm: Quyền sử dụng đất: Chi phí liên quan tới sử dụng đất, chi phí đền bù Nhãn hiệu hàng hóa: Chi phí về thơng hiệu hàng hoá, Bản quyền, bằng phát minh sáng chế: Giá trị bằng phát minh sáng chế, chi phí cho các công trình nghiên cứu Phần mềm máy tính: Giá trị phần mềm máy tính mà doanh nghiệp mua, tự chế. Giấy phép và giấy phép nhợng quyền. Quyền phát hành: Chi phí về quyền phát hành sách báo, tạp chí * ý nghĩa: Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện giúp cho ngời quản lý có một cách nhìn tổng quát về cơ cấu đầu t TSCĐ của doanh nghiệp, đây là một căn cứ quan trọng để ra các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời, cách phân loại này còn giúp doanh nghiệp có các biện pháp quản lý tài sản, tính toán khấu hao khoa học, hợp lý đối với từng loại tài sản. 1.1.2.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Cn c v o quy n s hu, TSC ca doanh nghip c chia th nh 2 lo i: TSC t có v TSC thuê ngo i. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.075 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp a) TSC t có: L các TSC xây dng, mua sm v hình th nh t ngun vn ngân sách cp hoc cp trên cp, ngun vn liên doanh, các qu ca doanh nghip v cả TSC c biu tng . b) TSC thuê ngo i : L TSC i thuê s dng mt thi gian nht nh theo hp ng thuê t i s n. Tu theo iu khon ca hp ng thuê m TSC i thuê c chia th nh TSC thuê t i chính v TSC thuê hot ng. +TSC thuê t i chính : l các TSC i thuê nhng doanh nghip có quyn kim soát v s dng lâu d i theo các iu khon ca hp ng thuê. Một hợp đồng thuê tài chính phải tho mãn mt trong 5 iu kin sau: 1. Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết hạn thuê (tức mua lại tài sản) 2. Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê. 3.Thi hn thuê t i s n chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu. 4.Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê. 5. Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê mới có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi sữa chữa nào. TSC thuê t i chính c ng coi nh TSC ca doanh nghip c phn ánh trên bng cân i k toán, doanh nghip có trách nhim qun lý s dng v trích khu hao nh các TSC t có ca n v. + TSC thuê hot ng: l TSC thuê không tho mãn bt k iu khon n o c a hp ng thuê t i chính. Bên i thuê chỉ c qun lý, s dng trong thi hn hp ng v ph i ho n tr khi kt thúc hp ng. * ý nghĩa: Cách phân loại này giúp cho vic qun lý v t chc hch toán TSC phù hp theo tng loi TSC góp phn s dng hp lý v có hi u qu TSC doanh nghip. 1.1.2.1.3 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành Căn cứ vào nguồn hình thành, TSCĐ có các loại sau: TSCĐ do vốn Ngân sách (hoặc cấp trên) cấp. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.076 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp TSCĐ đợc trang bị bằng nguồn vốn tự bổ sung. TSCĐ đợc trang bị bằng nguồn vốn vay. TSCĐ đợc trang bị bằng các nguồn khác nh nhận góp vốn liên doanh, liên kết của các đơn vị khác 1.1.2.1.4 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng Cn c v o tình hình s dng TSC trong tng thi k c chia th nh: - TSC ang dùng: l nh ng TSCD ca doanh nghip đang s dng cho các hot ng sn xut kinh doanh hoc các hot ng phúc li s nghip hay an ninh quc phòng ca doanh nghip. - TSC cha cn dùng: l nh ng TSC cn thit cho hot ng sn xut kinh doanh hay các hot ng khác ca doanh nghip song hin ti cha cn dùng, ang c d tr s dng sau n y. - TSC không cn dùng ch thanh lý: thu hi vn u t b ra ban u. Theo cách phân loi này giúp cho vic đánh giá hin trng TSC, phng hng u t TSC v o các l nh vc c th nhm nâng cao hiu qu s dng vn c nh ca doanh nghip. 1.1.2.2 Đánh giá tài sản cố định Đánh giá TSCĐ là việc vận dụng phơng pháp tính giá để xác định giá trị của TSCĐ ở những thời điểm nhất định theo những nguyên tắc chung. TSCĐ đợc đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại. 1.1.2.2.1 Nguyên giá tài sản cố định (giá trị ghi sổ ban đầu) Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đ- ợc tài sản đó tính đến thời điểm đa tài sản đó dến vị trí sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá TSCĐ đợc xác định theo nguyên tắc giá phí. Theo nguyên tắc này, nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc mua hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐ kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí hợp lý, cần thiết khác trớc khi sử dụng tài sản. Nguyên giá TSCĐ đợc xác định cho từng đối tợng ghi TSCĐ là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một số chức năng nhất định. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.077 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp TSCĐ của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Với mỗi nguồn hình thành, các yếu tố cấu thành cũng nh đặc điểm cấu thành nguyên giá TSCĐ cũng khác nhau do đó cách xác định nguyên giá TSCĐ cũng khác nhau. Sau đây là cách xác dịnh nguyên giá TSCĐ trong một số trợng hợp cụ thể: Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.078 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp + Đối với TSCĐ mua ngoài: - Đối với TSCĐ mua ngoài trả ngay bằng tiền thanh toán hết tại thời điểm mua: Nguyên giá = giá mua + các khoản thuế không đợc hoàn lại + chi phí mua liên quan trực tiếp đến việc đa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng Giá mua: là giá thuần thơng mại (giá trong hoá đơn các khoản giảm trừ GTGT) Các khoản thuế không đợc hoàn lại : thuế nhập khẩu; thuế GTGT của TSCĐ mua theo phơng pháp trực tiếp ; thuế GTGT của TSCĐ sử dụng cho hoạt động thuộc nguồn kinh phí khác. Chi phí mua : chi phí vận chuyển, bốc dỡ , lắp đặt, chạy thử, thuê chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. - Đối với TSCĐ mua theo phơng thức trả chậm, trả góp có phát sinh khoản lãi tín dụng thì nguyên giá TSCĐ đợc xác định theo giá mua trả tiền ngay. + Đối với TSCĐ mua dới hình thức trao đổi : - TSCĐ hình thành dới hình thức trao đổi với một TSCĐ khác tơng tự ( có tính năng và công dụng nh nhau, đợc sử dụng trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và có gía trị tơng đơng) : nguyên giá của nó đợc xác định bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi. - TSCĐ hình thành dới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tơng tự thì nguyên giá của nó đợc xác định bằng gía hợp lí của TSCĐ nhận về. + Đối với TSCĐ do doanh nghiệp tự xây dựng, tự chế tạo : Nguyên giá = Giá thành thực tế TSCĐ + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chạy thử Nếu đơn vị đầu t xây dựng TSCĐ bằng nguồn vốn vay thì số tiền lãi tính trên khoản vốn đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐ trong suốt quá trình đầu t. Khoản chi phí lãi vay đó không đợc tính vào nguyên giá TSCĐ kể từ khi TSCĐ đợc bàn giao cho bộ phận sản xuất kinh doanh. + Đối với TSCĐ hình thành do giao thầu xây dựng cơ bản: nguyên giá là giá quyết toán công trình xây dựng + các chi phí liên quan trực tiếp khác để đa TSCĐ vào sử dụng và lệ phí trớc bạ + Đối với TSCĐ nhận góp vốn liên doanh: nguyên giá TSCĐ đợc xác định theo giá do hội đồng liên doanhchấp nhận + các chi phí phát sinh để đa TSCĐ vào vị trí sử dụng. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.079 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp + Đối với TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển: là giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận + các chi phí khác để nhận tài sản về. + Đối với TSCĐ đợc cho, đợc biếu, đợc tặng: nguyên giá là giá trị hợp lí của tài sản nhận đợc + các chi phí phát sinh Với các TSCĐ hữu hình và vô hình thì các trrờng hợp trên đều có thể xảy ra. Riêng với TSCĐ vô hình, có một số trờng hợp đặc biệt nh sau: - TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn: nguyên giá TSCĐ vô hình đợc xác định bằng giá trị hợp lí của các chứng từ phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn. - TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất : nguyên giá đợc xác định bằng tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp + chi phí do đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. -TSCĐ vô hình hình thành từ nội bộ doanh nghiệp: nguyên giá là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính. + Nguyên giá TSC thuê t i chính : c phn ánh n v i thuê nh n v ch s hu t i s n bao gm giá mua thc t, các chi phí vn chuyn bc d . Các chi phí khác trc khi s dng v nguyên giá TSC ó c hch toán v o chi phí kinh doanh cho phù hp vi thi hn thuê ca hp ng t i chính. * ý nghĩa của việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá: việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát trình độ trang bị cơ sở vật chất, kĩ thuật và quy mô của doanh nghiệp. Đồng thời đây còn là cơ sở để tính khấu hao , theo dõi tình hình vốn đầu t ban đầu và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp chỉ đợc thay đổi trong các trờng hợp sau: -Đánh giá lại giá trị của TSCĐ theo quy định của pháp luật. -Nâng cấp TSCĐ. -Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ. 1.1.2.2.2 Giá trị hao mòn của tài sản cố định Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp: K42/21.0710 [...]... toán tài sản cố định ở công cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông 2.1 Đặc điểm chung của công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông 2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Tên công ty: Công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông Tên giao dịch: Rang Dong light source and vacuum-flask company Trực thuộc: Bộ công nghiệp Tên giám đốc: KS Nguyễn Đoàn Thăng Tài khoản: 102010000079107 mở tại ngân hàng công thơng... cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp 1.2 Tổ chức kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất 1.2.1 Kế toán chi tiết tài sản cố định Kế toán chi tiết TSCĐ gồm: Lập, thu thập các chứng từ ban đầu liên quan đến TSCĐ ở doanh nghiệp, tổ choc kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán, và ở các đơn vị sử dụng TSCĐ Chứng từ ban đầu gồm: - Biên bản giao nhận TSCĐ... Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng ,bảo quản nhằm xác định, gắn trách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận , góp phần nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ Tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ sử dụng sổ tài sản để theo dõi tình hình tăng, giảm của TSCĐ trong phạm vi bộ phận quản lý b) Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán Tại bộ phận kế toán của doanh nghiệp, kế toán sử dụng thẻ... Nếu giảm TSCĐ, kế toán phải rút thẻ TSCĐ tại ngăn thẻ và ghi giảm trên sổ chi tiết 1.2.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định 1.2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 14 Lớp: K42/21.07 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế toán doanh nghiệp Một nghiệp vụ kinh tế tài chính có liên quan đến TSCĐ đều phải đợc phản ánh vào các chứng từ kế toán làm căn cứ để ghi sổ Những chứng từ chủ... Nếu TSCĐ thừa do cha ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ tuỳ theo trờng hợp cụ thể - Nếu TSCĐ phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết Nếu cha xác định đợc chủ tài sản trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ - TSCĐ... sổ kế toán đợc làm căn cứ để ghi sổ Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐ là biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ S 24: K toán ánh giá li ti sn c nh Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 35 Lớp: K42/21.07 Chuyên đề tốt nghiệp TK 412 Khoa Kế toán doanh nghiệp TK211 TK412 Chênh lch tng Chênh lch gim Nguyên giá nguyên giá TK 214 Chờnh lch tng hao mũn Chờn lch gim hao mũn Chơng 2 Thực trạng công tác kế toán tài. .. , do vậy cần phải kế toán chi tiết TSCĐ để phản ánh và kiểm tra tình hình tăng, giảm , hao mòn TSCĐ trên phạm vi kế toán doanh nghiệp và theo từng nơi bảo quản Kế toán chi tiết phải theo dõi đối với từng đối tợng ghi TSCĐ theo các chỉ tiêu về giá trị nh: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại,nguồn gốc, thời gian sử dụng, công suất , số hiệu a) Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo... hi vn u t phc v cho vic bo ton vn c nh 1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ Để đáp ứng các yêu cầu quản lý TSCĐ, kế toán TSCĐ với t cách là một công cụ quản lý kinh tế tài chính phải phát huy chức năng của mình để thực hiện tốt các nhiệm vụ sau : - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm, di chuyển... kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ 1.1.2.2.3 Giá trị còn lại của tài sản cố định Giá trị còn lại của TSCĐ là phần chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định theo công thức: Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ đợc lấy theo sổ kế toán sau khi đã tính đến các chi phí phát sinh ghi nhận ban đầu Trờng hợp... dụng cụ TK 212 Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ thuê tài chính (trả lại tài sản thuê khi hết hạn hợp đồng) TK 412 Điều chỉnh giảm giá trị hao mòn Định kỳ trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh TK 4313, 466 Giá trị hao mòn của TSCĐ dùng cho phúc lợi, sự nghiệp, dự án (ghi vào cuối niên độ kế toán) TK 211,213 Hao mòn luỹ kế của TSCĐ nhận điều chuyển (hạch toán phụ thuộc) Điều chỉnh tăng . tổ chức kế toán TSCĐ. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài : Tổ chức kế toán Tài sản cố định tại công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông. Kết. Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định ở công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông - Ch ơng 3 : Một số ý kiến về công tác kế toán tài