Hạch toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông (2) (Trang 71 - 85)

- Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho

b)Hạch toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định

Tài khoản sử dụng:

− TK 2141- Hao mòn TSCĐ.

Sổ tổng hợp sử dụng để hạch toán khấu hao TSCĐ:

S T T Chỉ tiêu Thời gian SD (năm) Nơi sử dụng Toàn DN TK 627- CPSXC TK642- CPQLDN PXTBCS P X … Cộng

Nguyên giá Số khấu hao

I SốKH tháng trớc 237.427.249.010 160.684.977..213 4.056.809.472 143.777.973.873 16.907.003.340

II SốKH tăngtháng này 1.822.202.521 21.312.310 4.637.500 20.139.764 1.172.546

1 Dâychuyền SX TBCS 10 556.500.000 4.637.500 4.637.500 4.637.500

… … … … …

III SốKHgiảmtháng này 202.149.539 2.005.345 2.005.345

… … … … … …

IV SốKHtrích tháng này 239..227.301.992 160.704.284.178 4.061.446.972 143.798.113.637 16.906.170.541

1 Nhà cửa,vật kiến trúc … … …

2 Máy móc, thiết bị … … …

3 Phơng tiện vận tải … … …

bổ chi phí trả trớc. Số liệu trên các bảng kê này sau khi khoá sổ cuối tháng đợc dùng để ghi vào NKCT số 7.

Biểu số 23: Bảng kê số 4

Công ty cổ phần BĐPNRĐ Bảng kê số 4

Địa chỉ: Tập hợp: - Chi phí sản xuất chung (TK 627) -…… Tháng 3 năm 2007 Đơn vị: đồng S T T Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 142 214 … Các TK phản ánh ở các NKCT khác Cộng chi phí thực tế … NKCT số .. 1 2 3 4 5 6 7 8 - 627 (CPSXC) +PX TB chiếu sáng + .… 143.798.113.637 4.061.446.972 143.798.113.637 4.061.446.972 Cộng … 143.798.113.637 … … … 143.798.113.637 Biểu số 24: Bảng kê số 5 Công ty cổ phần BĐPNRĐ Bảng kê số 5

Địa chỉ: Tập hợp: - Chi phí đầu t XDCB (TK 241) - Chi phí bán hàng (TK 641)

- Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) Tháng 3 năm 2007 Đơn vị: đồng S T T Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ 1 4 2 214 … Các TK phản ánh ở các NKCT khác Cộng chi phí thực tế … NKC T số 1 2 3 4 5 6 7 8

TK 642- Chi phí QLDN …

16.906.107.541 16.906.107.541

Cộng … 16.906.107.541 … … … 16.906.107.541

Ngày 31 tháng 3 năm 2007

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

− NKCT số 7: đợc ghi vào cuối tháng dựa trên số liệu tổng hợp từ bảng kê số 4,5, 6. Phát sinh Có của TK 214 đợc phản ánh trên cột ghi Có TK 214, đối ứng Nợ với các TK chi phí nh 641, 642, 2413… Nhật ký chứng từ số 7 Tháng 3/2007 STT TK Các TK phản ánh ở các NKCT khác Tổng CP NKCT 1 NKCT 2 NKCT3 … 1 627 143.798.113.637 2 642 16.906.170.541 Cộng 160.704.284.178

− Sổ cái TK 214 : đợc ghi vào cuối tháng dựa trên số liệu tổng hợp từ NKCT số 7 (phát sinh Có), từ các NKCT khác liên quan nh NKCT số 9 (phát sinh Nợ). Số liệu trên sổ cái đợc dùng làm căn cứ để kế toán lập các báo cáo tài chính.

Sổ cái Tài khoản 214 D đầu kỳ Nợ Có 160.684.977.213 Ghi Nợ các TK đối ứng Có các TK này .... Tháng 3 .... cộng

Có 21.312.310

D cuối kỳ Nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có 160.704.284.178

Ngày 31 tháng 03 năm 2007 Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

2.2.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ

a) Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ

Các TSCĐ ở công ty có nhu cầu sửa chữa nhỏ chủ yếu là các máy móc thiết bỉ dụng cho công việc văn phòng nh: Hệ thống máy vi tính, máy photocopy, máy in… và các công việc bảo dỡng, thay thế phụ tùng nhỏ. Do vậy toàn bộ chi phí của việc sửa chữa nàyđợc tập hợp trực tiếp vào tài khoản chi phí của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa.

VD: Căn cứ vào phiếu chi tiền ngày15/3/2007 thanh toán tiền bảo dỡng và sửa chữa toàn bộ các máy tính của công ty số tiền là: 1.100.000đ

Kế toán ghi sổ và phảnánh trên NKCT số 1 theo định khoản: Nợ TK 642: 1.100.000

Có TK 111: 1.100.000

Tại công ty việc sửa chữa lớn TSCĐ không thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn. Do vậy toàn bộ chi phí thực tế sửa chữa lớn đợc tính trực tiếp vào chi phí trong kỳ hoặc kết chuyển vào TK 142(142.1) rồi phân bổ dần vào các kỳ tiếp theo

Việc sửa chữa lớn TSCĐ thờng do công ty thuê ngoài , để tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ, công ty tiến hành các thủ tục ký kết hợp đồng với bên sửa chữa. Khi kết thúc quá trình sửa chữa hai bên lập biên bản thanh lý hợp đồng.

Tài khoản sử dụng: TK 2413, “Sữa chữa lớn TSCĐ”.

Ví dụ: Với trờng hợp sửa chữa lớn nhà kho công ty, đây là việc sửa chữa mang tính phục hồi đợc tiến hành ngoài kế hoạch. Vì vậy, toàn bộ chi phí sửa chữa này đợc tập hợp vào TK 142 (1421)- Chi phí trả trớc để phân bổ cho nhiều kỳ kế toán. Chi phí sửa chữa này đợc phân bổ trong 6 tháng liên tiếp tính từ tháng 3 năm 2007. Chi phí của mỗi tháng là:

48.836.822

6 tháng = 8.139.470 đồng Kế toán sẽ ghi sổ nghiệp vụ này nh sau:

− Bút toán 1: tập hợp chi phí sửa chữa khi công việc hoàn thành Nợ TK 241 (2413): 48.836.822 đồng

Nợ TK 133: 2.441.841đồng

Có TK 331: 51.278.663 đồng

− Bút toán 2: kết chuyển chi phí sửa chữa hoàn thành Nợ TK 142 (1421): 48.836.822 đồng

Có TK 241 (2413): 48.836.822 đồng

− Bút toán 3: kết chuyển chi phí trả trớc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp tháng 3/2007.

Nợ TK 642: 8.139.470 đồng

Có TK 142 (1421): 8.139.470 đồng

Tại Công ty, kế toán không mở riêng sổ tổng hợp trong hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ mà các phát sinh liên quan đến TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ đợc phản ánh tại các sổ khác nhau:

− Bảng kê số 5: tập hợp chi phí sửa chữa lớn đợc phản ánh tại dòng ghi Nợ TK 2413, ghi Có TK liên quan.

nh hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ.

2.2.6 Công tác kiểm kê và đánh giá lại TCSĐ

Đến cuối năm 2007, công ty đã tiến hành kiểm kê TSCĐ và thấy rằng TSCĐ trên sổ sách và trên thực tế trùng khớp nhau, không có TSCĐ thừa, thiếu nên không có nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ.

Chơng III

Một số ý kiến về công tác kế toán tàI sản cố định ở công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Nhận xét về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tài sản cố định nói riêng tại Công Ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông

3.1.1 Nhận xét chung về công tác kế toán ở công ty

Trải qua chặng đờng phát triển hơn 40 năm, Công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông ngày càng phát triển về mọi mặt, trong đó có trang thiết bị, cơ sở vật chất. Cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng đợc bổ sung và phát triển. Vì vậy mà công tác hạch toán TSCĐ tại công ty luôn chiếm một vị trí rất quan trọng.

Dới góc dộ là một sinh viên thực tập em xin có một số nhận xét về tổ chức kế toán của công ty nh sau:

− Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu của công việc đồng thời phù hợp với khả năng chuyên môn của từng ngời. Hầu hết các cán bộ trong phòng có trình dộ nghiệp vụ vững vàng, tuy nhiên với quy mô sản xuất lớn, liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm liên tục phức tạp, khối lợng công việc nhiều đòi hỏi các cán bộ phải làm việc với năng suất cao mới đảm bảo hoàn tất công việc của mình.

− Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ (trong đó có nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ) đợc phản ánh một cách đầy đủ kịp thời vào sổ kế toán trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ. Việc bảo quản, lu giữ chứng từ, sổ sách đợc thực hiện theo đúng quy định.

− Cách tổ chức sổ khoa học. Trong công ty, việc hạch toán kế toán đợc thực hiện nhiều trên máy tính, điều này sẽ giúp giảm nhẹ công việc của kế toán viên và số liệu đợc tính toán một cách chính xác.

- Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ, đây là hình thức kế toán tơng đối phức tạp nhng công ty lại bố trí sổ sách một cách đơn giản dễ hiểu giúp cán bộ kế toán lấy số liệu ghi vào các sổ liên quan một cách nhanh chóng và chính xác mà vẫn đảm bảo đợc đầy đủ thông tin kế toán. Công tác luân chuyển sổ sách số liệu và công tác kiểm tra đối chiếu diễn ra thờng xuyên và kịp thời.

3.1.2 Nhận xét cụ thể về công tác kế toán tài sản cố định tại Công Ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông

* Những u điểm:

Trong những năm vừa qua, công ty đã không ngừng cải thiện công tác hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quá trình SXKD của công ty. Vì vậy việc sử dụng TSCĐ đã đợc cải thiện đáng kể, năng suất lao động đã tăng, khả năng cung ứng cho khách hàng cũng tăng đó cũng là tiền đề tạo điều kiện cho lợi nhuận của công ty tăng lên.

− TSCĐ đợc quản lý khoa học, chặt chẽ. Điều đó biểu hiện cụ thể qua việc quản lý tốt hồ sơ TSCĐ, mỗi TSCĐ đều có một bộ hồ sơ riêng; việc quản lý đợc giao trách nhiệm cho từng bộ phận sử dụng. Khi phát sinh các nghiệp vụ TSCĐ nh mua sắm, điều chuyển, thanh lý nhất là với các TSCĐ có giá trị lớn, trình tự đ… ợc thực hiện đúng thủ tục và chặt chẽ. Hàng năm vào ngày cuối cùng của năm tài chính, kế toán ở

quy định. Đồng thời, việc phản ánh các nghiệp vụ về TSCĐ luôn đợc gắn với các nghiệp vụ liên quan đến nguồn hình thành TSCĐ đã giúp cho việc quản lý tốt TSCĐ theo nguồn hình thành. Điều này cũng đợc thể hiện ngay trong cách phân công công việc trong phòng kế toán- kế toán phần hành TSCĐ đợc kiêm luôn kế toán đầu t xây dựng cơ bản và nguồn vốn.

Mọi trờng hợp tăng, giảm TSCĐ đều đợc thực hiện theo đúng các quy định của Nhà nớc, của ngành, đảm bảo có đầy đủ các chứng từ hợp lý, hợp lệ về mua sắm, nh- ợng bán, thanh lý TSCĐ…

− Việc tổ chức sổ: cách mở sổ, ghi sổ, đối chiếu, chuyển sổ đợc thực hiện đúng với quy định và luôn đảm bảo tính khoa học, logic.

Các nghiệp vụ phát sinh về tăng, giảm TSCĐ đều đợc phản ánh kịp thời trên các sổ sách kế toán thích hợp.

- Công tác quản lý tài sản và vốn là công tác hết sức phức tạp và khó khăn mặc dù vậy công ty vẫn thực hiện sự bảo toàn vốn trong quá trình hoạt động, không

những vậy mà vốn kinh doanh của Công ty không ngừng tăng sau mỗi kỳ hoạt động. Công tác quản lý TSCĐ ở Công ty đợc thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc do vậy không để xảy ra hiện tợng mất và thất thoát tài sản.

Đây là thành tích không chỉ riêng của phòng kế toán mà còn có sự đóng góp của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong ý thức giữ gìn và bảo quản của công.

* Những nhợc điểm :

Với quy mô hiện nay của công ty, cơ cấu tổ chức quản lýnói chung và bộ máy kế toán nói riêng đã đi vào nề nếp, hoạt động có hiệu quả và hợp lý. Hiệu quả của công tác kinh doanh ngày càng phát triển song bên cạnh những kết quả đạt đợc công ty vẫn còn những vấn đề tồn tại trong hạch toán, quản lý và sử dụng TSCĐ cần đợc khắc phục.

1. Với hình thức sổ nhật ký chứng từ nh hiện nay, mặc dù có u điểm là việc kiểm tra đối chiếu sổ rất chặt chẽ, hạn chế đợc tới mức tối đa những sai sót trong quá trình hạch toán kế toán, song lại có nhợc điểm là số lợng sổ sách rất lớn, cho dù có sự trợ giúp của máy tính nhng công việc của kế toán viên vẫn rất phức tạp. Kế toán phải

mất nhiều thời gian, công sức để đối chiếu, kiểm tra sổ. Mặt khác, với hình thức sổ nhật ký chứng từ, việc áp dụng kế toán máy sẽ khó khăn hơn các hình thức sổ khác vì số lợng sổ sách theo hình thức này là rất lớn, một phần mềm máy tính không thể thiết kế đợc tất cả các loại sổ sử dụng đợc, có nhiều loại sổ sách kế toán đòi hỏi kế toán viên phải tự tập hợp, kết chuyển số liệu và tự chuyển sổ giống nh thực hiện kế toán thủ công.

2. Cách đánh số thẻ TSCĐ còn cha hợp lý. Ví dụ, tại công ty, kế toán thờng đánh số theo thứ tự 1,2, 3 Cách đánh này sẽ gây nhiều khó khăn trong việc quản lý… cũng nh việc hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến từng TSCĐ vì qua đó không thể cung cấp thông tin về loại TSCĐ, thời gian bắt đầu sử dụng trong khi số lợng TSCĐ trong công ty là rất lớn. Điều đó dẫn đến khó khăn trong việc quản lý và theo dõi hạch toán TSCĐ.

3. Phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ còn cha hợp lý. Hiện nay, TSCĐ trong toàn công ty đợc áp dụng theo phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng. Phơng pháp này đơn giản dễ tính toán nhng lại không phản ánh đúng chi phí khấu hao bỏ ra trong quá trình sử dụng, có nghĩa nó không phản ánh đúng tỷ lệ giữa chi phí khấu hao bỏ ra với lợi ích thu đợc từ việc sử dụng TSCĐ. Những năm đầu máy móc thiết bị còn mới, giá trị sử dụng lớn, vì thế lợi ích tạo ra trong sản xuất kinh doanh lớn hơn. Những năm sau đó, do hao mòn hữu hình làm giá trị sử dụng của tài sản giảm nên rõ ràng lợi ích đem lại không thể bằng so với trớc. Phơng pháp này càng không thích hợp với các TSCĐ có hao mòn vô hình nhanh, những TSCĐ cần thiết phải thu hồi vốn sớm, hay những tài sản hoạt động không thờng xuyên, liên tục.

4. Mặc dù quy định của Bộ Tài chính là khấu hao TSCĐ đợc tính theo nguyên tắc tròn tháng nhng trong hạch toán TSCĐ, vẫn có một số TSCĐ mới đa vào sử dụng kế toán đã trích khấu hao ngay trong tháng đó hoặc một số TSCĐ giảm trong tháng, thì kế toán cũng ngừng trích khấu hao tài sản đó ngay trong tháng. Theo nh quy định chung tại Công ty Đá hoa Granito, khấu hao đợc tính theo tháng. Tuy nhiên, có những trờng hợp đến cuối quý kế toán mới tiến hành trích khấu hao cho cả ba tháng. Điều này sẽ gây nên sự biến động lớn về chi phí trong kỳ kế toán.

5. Thông thờng công tác sửa chữa lớn TSCĐ ở công ty đều đợc thuê ngoài. Do đó công ty sẽ không thực hiện lập kế hoạch trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí SXKD trong kỳ nên toàn bộ chi phí sửa chữa lớn này phát sinh ở các kỳ kế toán nào đợc hạch toán trực tiếp vào các đối tợng chịu chi phí của các bộ phận có

định tại công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Xuất phát từ những vấn đề trên, để đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả của công tác hạch toán, quản lý TSCĐ. Qua thời gian thực tập tại công ty em đã tìm hiểu đi sâu nghiên cứu thực tế tại công ty, em xin đa ra một số ý kiến chủ quan của mình nhằm góp phần hoàn thiện hơn việc tổ chức hạch toán TSCĐ của công ty.

1. Công ty có thể đặt riêng một chơng trình kế toán sử dụng cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình (hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm access) hoặc chuyển đổi hình thức sổ theo hình thức nhật ký chung hoặc chứng từ ghi sổ. Vì hai hình thức sổ trên, khi áp dụng kế toán máy có thể phù hợp với mọi loại hình, quy mô doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cách đánh số thẻ TSCĐ: nhìn chung yêu cầu lớn nhất của việc đánh số này phải khoa học, giúp cho việc quản lý, hạch toán TSCĐ trên sổ sách đợc dễ dàng. Nhất là hiện nay trong toàn Công ty đang áp dụng mạng máy tính hệ thống chơng trình kế toán, kế toán phải “mã hoá danh mục TSCĐ” để việc đánh số TSCĐ thống nhất trong toàn công ty. Sau đây tôi xin nêu ra một đề nghị về cách đánh số TSCĐ. Đầu tiên: kế toán quy ớc lấy các chữ cái đặt cho từng nhóm TSCĐ. Cụ thể trong công ty có 4 loại TSCĐ:

Biểu số 1: Ký hiệu các nhóm TSCĐ

STT Nhóm TSCĐ Ký hiệu

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông (2) (Trang 71 - 85)