Gợi ý một vài đề tài thạc sĩ tiến sĩ về hầm đường bộ
Trang 1Gơi ý về một số Đề tài có thể chọn để viếtluận án Thạc sỹ nghành Cầu Hầm và đờng bộ
GS TS Nguyễn Viết Trung
ĐT: 04.7732521 - mobil 0913555194
NR: 16 ngách 3 Ngõ 99, đờng Nguyễn chí Thanh Hà nội
Sau đây là một số gợi ý về tên các đề tài có thể chọn để làm Luân án Thạc sỹ chuyên nghành Cầu – Hầm , Kết cấu và chuyên ngành Đờng bộ, Những đề tài này có thể hoàn thành trong khoảng thời gian3 tháng , nhng phải có sự chuẩn bị trớc với các thầy giáo hớng dẫn luận án và thu thập trớc các số liêụtham khảo có liên quan từ trớc khi chính thức nhận nhiệm vụ làm Luận án.
Một số đề tài đã bảo vệ thành công qua các năm, Tuy nhiên vẫn có thể tiếp tục phát triển cùng hớng
Năm 1997
1/- Tính toán về xoắn dầm hộp cầu BTCT
( Chu viết Bình, Bộ môn Cầu, ĐH GTVT,-1997, Thầy Trung hớng dẫn
Năm 1998
1/- Các giải pháp dán bản thép để sửa chữa tăng cờng cầu BTCT cũ
( Nguyễn quang Vinh, Cao đăng Giao thông2 ,Đà nẵng, tháng 9-1998, Thầy Trung hớng dẫn
2/- Bê tông Polimer để sửa chữa cầu BTCT cũ
(Đỗ văn Ân , Cao đăng Giao thông2 ,Đà nẵng, tháng 9-1998, Thầy Trung hớng dẫn
Năm 1999
1/- Các giải pháp dùng dự ứng lực ngoài để tăng cờng cầu BTCT cũ
( Lâm, Chi Cục Giám định phía Nam, tháng 11-1999, Thầy Trung hớng dẫn
2/- Dự ứng lực ngoài trong sửa chữa ,nâng cấp và mở rộng nhịp cầu BTCT
(Vũ đức Cờng, GĐ Công ty 521)
3/ Đánh giá công nghệ cọc BTCT đờng kính lớn trong xây dựng cầu ở Việt-nam
( Bùi quang Tùng , TCT Thăng-Long)
7/- Góp phần đánh giá công nghệ thi công bê tông cầu lớn , giai đoạn 1995-1999
( Hoàng Hà,TCT Thăng-Long,2000, Thầy Trung hớng dẫn)
8/ Phân tích đánh giá độ dự trữ an toàn cầu dầm BTCT DƯL trên đờng ô-tô thiết kế theo Tiêu chuẩn hiện hành
( Nguyễn đức Thuận , Trung tâm T vấn –Tin học TEDI,1999)
9/ N/c thiết kế và công nghệ chế tạo dầm bản đặc BTCT DƯL liên tục phục vụ cho cầu vợt cạn
( Nguyễn tuấn Anh, Cục Giám định, 1999 , Thầy Trung hớng dẫn)
10/ N/c kết cấu dầm hộp BTCT DƯL có chiều cao thấp
( Phạm quang Bình, Phòng Cầu Viện KHCN GTVT, 1999)
11/ Phân tích chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật của dầm Super-T
( Hoàng văn Thọ, Phó Phòng Cầu, Cty T vấn đờng bộ TEDI, 1999)
15/- Phân tích đánh giá các loại dầm giản đơn BTCT DƯL L= 33m đã đựoc thiết kế và thi công tại Viểt-nam
( Đào thị nh ý, Tedi, tháng 11-1999)
17/- Tính toán độ vồng trong thi công đúc hẫng kết cấu nhịp cầu BTCT DƯL
( Bùi hữu Hởng, TEDI, tháng 11-1999, Thầy Trung hớng dẫn)
24/ Một số vấn đề về phân tích động đất trong tính toán thiết kế cầu theo các ph-ong pháp thông dụng tại Viêt-nam
( Ng-thanh Hà, TEDI, tháng 11-1999, Thầy Trung hớng dẫn)
25/- Sử dụng vải địa kỹ thuật , bấc thấm trong xây dựng mố cầu trên nền đất yếu 26/- Nghiên cứu tính toán mố cầu có sử dụng đất có cốt và lới địa kỹ thuật
( Đỗ việt Tùng, Kiên Giang,2000)
Trang 227/- Thiết kế hợp lý hệ thống kết cấu nhịp cầu có bản liên tục nhiệt
( Phạm hữu Sơn, TEDI, tháng 5-1999, Thầy Trung hớng dẫn)
28/- N/c ảnh hỏng của biến thiên nhiệt độ đến quá trình hình thành và phát triển vết nứt trong kết cấu dầm cầu BTCT
( Lâm, Cục Giám định, tháng 11-1999 , Thầy Trung hớng dẫn)
29/Góp phần nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá kỹ thuạt cầu đờng bộ ( Ngô thế Thông, Cục Đờng bộ, tháng 11-1999)
30/ Phân tích đánh giá tình trạng chất lợng kỹ thuật của các cầu treo dây võng đang khai thác ở Viêt-nam
( Lê khắc ánh, Cuc Đờng bộ,1999)
31/ N/c ảnh hởng của một vài thông số kết cấu cơ bản tới chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của cầu dây văng nhịp nhỏ và vừa ở Việt nam
( Hoàng Phơng, Cục Đờng bộ, tháng 11-1999)
32/ N/c công nghệ hạ cọc dài ở Việt nam
( Hoàng văn Chí, GD Công ty86, thầy Trung hớng dẫn 11-1999)
Năm 2000
1/- Đánh giá hiệu quả công nghệ dùng dự ứng lực ngoài để mở rộng và tăng cờng nâng cấp các nhịp cầu giản đơn BTCT cũ của cầu Sài gòn, 1999-2000
( Lê thành Lang, GĐ Cty 68 , Thầy Trung hớng dẫn)
2/ Nghiên cứu về thiết kế và công nghệ thi công dầm hộp BTCT dự ứng lực nhịp giản đơn cỡ không quá 45 m ở Việt nam, thời kỳ 1997-2000
( Nguyễn hoài An, PMU-1, 2000)
3/- Hiệu chỉnh độ võng trong thi công đúc hẫng kết cấu nhịp cầu BTCT DƯL
( Đặng thanh Bình- Công ty Cầu 12 , Thầy Trung hớng dẫn)
4/ Các phơng pháp phân tích ứng suất cục bộ dùng trong chẩn đoán kết cấu BTCT
( Dơng tuấn Minh Phó TGĐ Ban Đờng Hồ-chí-Minh, Thầy Trung hớng dẫn)
5/- Lập chơng trình máy tính quản lý độ võng trong thi công đúc hẫng kết cấu nhịp cầu BTCT DƯL
( Bùi xuân Trờng- Cục Đờng bộ , Thầy Trung hớng dẫn)
6/- Tính toán độ võng trong thi công dầm cầu giản đơn BTCT DƯL
( Bùi xuân Học- Viện KHCN GTVT , Thầy Trung hớng dẫn)
7/- Cầu thép thích hợp cho giao thông nông thôn đồng bằng Cửu Long ( mạ nhúng kẽm)
( Phạm văn Dũng- GĐ Cty GTVT Đồng Tháp , Thầy Trung hớng dẫn)
8/ Phơng pháp sơ đồ giàn ảo ( PP chống và giằng) để phân tích trạng thái kết cấu BTCT
( Đào văn Dinh, Bộ môn Kết cấu, ĐHGTVT, Thầy Trung hớng dẫn)
9/ Kết cấu móng Shin-So kiểu Nhật-bản cho cầu miền núi
( Hải, TCT 4,A.Nhiệm hớng dẫn)
10/ Mô hình phân tích ứng suất cục bộ các ụ neo của kết cấu dự ứng lực ngoài
( Nguyễn ngọc Lâm, Phòng Cầu, Viện KHCN GTVT, Thầy Trung gợi ý)
11/- Cầu cong cho nút giao đờng cao tốc
( Nguyễn trần Long – Ban Dự án Đờng xuyên á, Thủ đức- Sài gòn , Thầy Trung hớng dẫn)
Năm 2001
1/ Mô hình phân tích ứng suất cục bộ vách ngang cầu đúc hẫng
( Nguyễn minh Vũ, Phòng Cầu, T vấn Câuf lớn-Hầm, TEDI, Thầy Trung hớng dẫn)
Năm 2002
1/- Phân tích đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật các dạng móng cọc khoan nhồi đã áp dụng trong xây dựng cầu ở đồng bằng sông Cửu Long
( Lê thanh Liêm PMU Mỹ Thuận) Cô Nghĩa hớng dẫn
2/- Nghiên cứu ứng dụng KCN càu bT cốt cứng ( dầm Pre-beam, dự án Nội bài-Bắc Ninh)
( Phạm quốc Chơng T vấn Biên Hoà, Thày Hữu hớng dẫn)
3/ Nghiên cứu tổng quan về thiết kế và công nghệ xay dựng cầu cong
( Dơng văn Hiệp, Phòng Cầu, Phân Viên KHCN GTVT Sà-gòn, Hoàng Hà hớng dẫn)
4/ Nghiên cứu tính toán ảnh hởng của các hiệu ứng do co ngót và từ biến trong KCN dầm cầu BTCT theo thời gian
Trang 3( Nguyễn sỹ Hung, TEDI, Thầy Nhiệm hớng dẫn)
5/ Nghiên cứu cốt thép cầu đúc hẫng ở Việt nam
( Nguyễn đức Tung, Bộ môn Cầu, Thầy Trung hớng dẫn)
6/ Nghiên cứu áp dụng một số Tiêu chuẩn tính toán kết cấu BTCT
( Lê thị xuân Th, Cơ sở 2 Đại Học GTVT, Thủ đức, Thầy Hữu hớng dẫn)
5/- Phân tích các giải pháp thiết kế và thi công cọc khoan nhồi trong vùng có hang casto ( Nguyễn tuấn Anh-T vấn Trờng-Sơn)
( trờng hợp cầu Non nớc, cầu Đá -bạc,cầu Vĩnh sơn)
Năm 2006
1/ Phân tích trạng thái ứng suất-biến dạng trong Mối nối chịu cắt cầu BTCT DWL lắp ghép phân đoạn (Trần việt Hùng, Khóa 11, Giảng viên ĐHGTVT, Thầy trung hớng dẫn, bảovệ 28-1-2007)
Năm 2007 ( gợi ý của Thầy TRUNG)
1/- Phân tích hiệu quả sử dụng các loại phụ gia siêu dẻo và các loại xi măng thông dụng ở Việt nam cho các công trình cầu
2/- Bê tông chất lợng cao có sử dụng microsilica trong kết cấu cầu
3/ Nghiên cứu cải tiến chơng trình và nội dung giảng dậy môn Tin học ứng dụng cho các sinh viên và học viên Cao học ngành công trình Giao thông có sử dụng các thành tựu mới và các phần mềm AutoCAD-2000, Office-2000, Sap-2000 4/- Phân tích hiệu quả và trạng thái ứng suất – biến dạng của mối nối liên tục các nhịp dầm giản đơn với dầm ngang đúc tại chỗ và có dự ứng lực ngang cầu ( trờng hợp cầu Kiền, cầu Tân -đệ)
6/ Nghiên cứu hệ thống các tham số cơ bản và lựa chọn phơng pháp đo thích hợp để đánh giá các kết cấu và cầu cũ BTCT
7/ Phân tích đánh giá hiệu quả của một số lọai phụ gia siêu dẻo sử dụng trong công nghệ xây dựng cầu BTCT dự ứng lực trên các Quốc lộ 1, 10, 5, 18 trong thời gian 1997-2000
8/ Về Bài toán ứng suất nhiệt trong kết cấu cầu BTCT DUL thi công đúc hẫng 9/- Góp phần Cải tiến công nghệ phun bê tông để sửa chữa cầu BTCT hoặc vỏ hầm cũ
10/- Ap dụng các phơng pháp nội soi để chẩn đoán kết cấu cầu
11/- Thiết kế hợp lý và công nghệ hợp lý đối với cầu treo dây võng dân sinh vùng nông thôn miền núi.
12/- Mối nối dùng keo epoxy trong cầu lắp hẫng ( trờng hợp cầu Kiền)
13/ Giải pháp giảm chấn cho cáp của cầu dây xiên 14/ Giải pháp giảm chấn cho cáp của cầu dây võng
15/ Nghiên cứu áp dụng kết cấu dự ứng lực không toàn phần cho KCN cầu ( theo Tiêu chuẩn 22TCN 272-01)
16/ Các giải pháp hợp lý bố trí cáp dự ứng lực trong cầu cong liên tục nhiều nhịp 17/ ảnh hởng của hàm lợng phụ gia siêu hoá sẻo đến các tính chất cơ-lý,độ chống thấm của bê tông cờng độ cao (loại có và loại không có silicafume) 18/ Nghiên cứu bê tông đợc tăng cờng bởi sợi cacbon,sợi polyethylene và sợi thép và có dùng phụ gia latex
19/ Dự đoán về co ngót và từ biến bê tông trên cơ sở các thí nghiệm ngắn hạn 20/ ảnh hởng của Latex đến các tính chất cơ-lý bê tông
21/ Bê tông chất lợng cao: các yêu cầu về vật liệu và việc chọn cấp phối
Trang 422/ Các ứng suất trong bê tông tuổi sớm: so sánh các mô hình khác nhau của từ
25/ Thí nghiệm độ dính bám giữa vật liệu sửa chữa và bề mặt bê tông cũ 26/ Cốt liệu và các tính chất biến dạng của bê tông
27/ Dự báo tuổi thọ khai thác của kết cấu bê tông lộ trong môi trờng ven biển
28/ Tác dụng tơng hỗ giữa các phụ gia tăng tốc và xi măng Portland dùng cho bê tông phun
29/ Chẩn đoán chất lợng bê tông bằng kỹ thuật truyền sóng 30/ Dự báo tuổi thọ kết cấu BTCT có cốt thép bị rỉ
31/ ảnh hởng của tro bay đến các đặc trng ninh kết và hoá cứng của hệ thống bê tông
32/ Xử lý thống kê mẫu thử trụ của bê tông chất lợng cao
33/ Nghiên cứu chất hãm rỉ dùng trong bê tông vùng ăn mòn khắc nghiệt 34/ ảnh hởng của cốt liệu thô đến cờng độ nén của bê tông thờng và bê tông c-ờng độ cao
35/ Co ngót khô của bê tông đầm lăn dùng cho áo đờng
36/ Phơng pháp dự báo vết nứt co ngót trong bê tông
37/ Độ bền bề mặt của bê tông đầm cán
38/ Giảm hiện tợng nứt do co ngót dẻo nhờ các sợi cellulose 39/ Nghiên cứu thực nghiệm về bê tông polymer biến tính
40/ Các mô hình toán học về sự phát triển cờng độ của bê tông xi măng 41/ Phân tích các vết nứt bê tông do ứng suất nén gây ra
42/ Nghien cứu các tính chất vật liệu của bê tông cốt sợi cellulose
43/ Bê tông chất lợng cao dùng cho kết cấu đờng ô-tô
44/ Tuổi thọ của các vật liệu sửa chữa bê tông
45/ Nghiên cứu về rỉ của kết cấu bê tông trong môi trờng ven biển 47/ Bài toán dao động/cộng hởng của móng sâu
48/ Tính toán nền móng trong vùng động đất
49/ Độ tin cậy của thí nghiệm sonic đối với cọc khoan nhồi 50/ Các giải pháp xử lý vết nứt kết cấu nhịp cầu
51/ Phân tích sự bong bật rơi vãi của bê tông phun trong lúc phun Các giải pháp tiết kiệm bê tông phun
52/ Thiết kế bệ cọc theo mô hình giàn ảo
53/ Dính bám và truyền lực giữa bản thép dán và bề mặt bê tông cũ 54/ Độ bền uốn của cầu bê tông dự ứng lực ngoài
55/ Mô hình giàn ảo và cơ cấu phá huỷ của thanh trong
56/ Mô hình đơn giản để dự báo độ bền chống xoắn của mặt cắt BTCT thờng và BTCT dự ứng lực
57/ Thiết kế cầu BT nhiều hộp chịu xoắn,sử dụng mô hình giàn ảo
58/ Hiệu quả của ụ chuyển hớng và dạng đờng trục cáp dự ứng lực ngoài đến trạng thái dầm dự ứng lực ngoài
59/ Nghiên cứu dầm dự ứng lực bằng cốt sợi cacbon
60/ Đánh giá độ tin cậy các kiểu áo đờng thông dụng ở vùng đồng bằng Cửu Long trong điều kiện ngập lũ dài ngày
61/ Bê tông đầm cán dùng cho lớp móng dới của áo đờng vùng ngập lũ đồng bằng Cửu long
62/ Anh hởng của loại phụ gia bê tông đến độ bong bật rơi vụn của bê tông phun làm vỏ hầm
12/- Góp phần đánh giá độ tin cậy chế tạo các dầm cầu BTCT dự ứng lực trong Dự án cải tạo Quốc lộ 1
Trang 513/- Góp phần đánh giá trình độ công nghệ lao dầm cầu BTCT nhịp giản đơn ở Việt nam hiên nay
14/- Góp phần phân tích nguyên nhân gây nứt một số kết cấu nhịp cầu BTCT DƯL đúc hẫng ở Việt nam
4/- Nâng cao chất lợng bê tông cho cọc khoan nhồi sâu đến 100 m
5/- Phân tích các mô hình tính toán tác đông của gió lên cầu treo dây xiên 6/- Phân tích các mô hình tính toán tác đông của gió lên cầu treo dây võng ( có dầm cứng hoặc có dầm mềm )
18/- Nghiên cứu đo đạc ứng suất d trong kết cấu cầu thép hàn
19/- Đánh giá hiệu quả chống lắc ngang cầu dây võng bằng hệ cáp nằm ngang bổ sung
20/- Góp phần Cải tiến công nghệ bơm bê tông cờng độ cao sớm dùng cho kết cấu cầu nhịp lớn
21/- Nghiên cứu thiết kế cầu thép liên hợp bản BTCT dạng 2 dầm chủ với bản thép có chiều dầy thay đổi
22/- Góp phần Cải tiến công nghệ Bê tông đổ dới nứơc có cờng độ cao làm bệ trụ cầu
23/- Nghiên cứu tính toán cầu trên nền đát yếu chịu động đất
16/ Phân tích các đặc trng kinh tế kỹ thuật của các dầm cầu BTCT DƯL nhịp giản đơn, mặt cắt I và T trong Dự án cải tạo Quốc lộ 1
Năm 2008 ( gợi ý của Thầy TRUNG)
1/ Nghiên cứu về công nghệ đẩy lắp XD cầu cạn nhiều nhịp.
2/ ảnh hởng của chiều cao cột tháp đeesn nội lực và biến dạng cầu treo dây võng trong giai đoạn thi công
3/ về công nghệ XD hầm trong vùng đất yếu nam bộ và TP HCM
4/ Nghiên cứu phổ phản ứng và ứng dụng trong tính toán công trình chịu tải trọng động
5/ bê tông xi măng cốt liệu cao su
6/ Phơng pháp luận dự báo mức độ xuống cấp của mặt đờng và 7/ Tính toán lựa chọn thiết bị kích đẩy thi công cống ngầm
Các đề tài liên quan đến an toàn Giao thông đờng bộ
(The Traffic Safety Sessiosusns)
bao gồm các vấn đề sau: (Will include the following topics:)
1/- Thực trạng an toàn giao thông và các giải pháp ở châu Phi, châu Âu, Mỹ.
Road safety problems and solutions in Africa, Europe, US, and Africa
2- Kiểm toán an toàn đờng bộ, và các giải pháp khác để nâng cao an toàn giao thông và môi trờng
Road safety audits and other methods to improve traffic safety and environment
3- Chính sách an toàn Giao thông, các chơng trình an toàn Giao thông, tại cấp độ quốc gia và khu vực, các phơng pháp quản lý an toàn giao thông
Traffic safety policy, traffic safety programmes and traffic safety work on the national/regional level, and safety management techniques and innovations
4- Lập kế hoạch cho các chính sách về môi trờng giao thông bền vững
Planning for environmentally sustainable transport policy
5- Hệ thống ghi lại các tai nạn-cập nhật đợc các dữ liệu cần thiết
Crash records systems - meeting increasing data needs
Trang 66- Các phơng pháp dạy và quản lý giảng dạy cho việc cấp bằng lái xe
Graduated licensing, and other drive education and control techniques
7- Sử dụng các công nghệ tiên tiến để pháp triển các phơng tiện nâng cao tính an
toàn cho giao thông đờng bộ
Developments and demonstrations of advanced technology to improve road safety
8- Hành vi, thái độ của con ngời đối với an toàn giao thông đờng bộ
Human performance, attitudes, values and road safety
9- Công nghệ vân tải để nâng cao tính cơ động và an toàn giao thông đờng bộ
Traffic engineering for increased mobility and safety
10- Mô hình hành vi của ngời lái xe cho thiết kế đờng
Modeling driver behaviour for roadway design
11- Các phơng tiện khác trên đờng nh xe đạp, ngời đi bộ
Vunerable road users, e.g pedestrians and bicycles
12- ảnh hởng của rợu và các chất kích thích khác trong quá trình lái xe (bao gồm cả liều lợng sử dụng)
Alcohol and other drugs (including prescription) and driving
13- Thiết kế các phơng tiện và thiết bị nâng cao tính an toàn cho ngời cao tuổi
Design for older person safety and mobility
14- Sự chú ý, sự mất chú ý, sự mỏi mệt, sự làm việc quá tải,sự chia xẻ trách nhiệm tại những nơi có mật độ giao thông lớn
Attention, distraction, fatigue, workload, task sharing in an era of high volumue traffic
15- Định giá các hiệu quả và hậu quả của các tai nạn giao thông đờng bộ
Road accident costs and cost benefit evaluations
16- Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giao thông và luật lệ giao thông
Traffic laws, traffic control and enforcement techniques
17- Lập mô hình an toàn đờng bộ
Modeling of road safety
18- Quản lý tốc độ, chẳng hạn quy định các tốc độ hạn chế cụ thể
Speed Management, e.g variable speed limits
19- Quản lý các sự cố trên đờng
Incident Management
20- Giảm tải mật độ giao thông-các thành công và vấn đề còn tồn tại
Traffic Calming - successes and problems
Xử lý đất yếu = Cọc đất xi măng