1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử

82 1,3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC CẢNH TRANG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS THÁI KHẮC ĐỊNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 Xin chân thành cám ơn Thầy: TS THÁI KHẮC ĐỊNH tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn q Thầy Cơ tham gia giảng dạy chương trình sau đại học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, bạn học bạn đồng nghiệp giúp đỡ trình học tập làm luận văn Tác giả NGUYỄN NGỌC CẢNH TRANG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành đổi giáo dục tất cấp học nhằm đem lại phù hợp định theo nhịp điệu phát triển đất nước giai đoạn Theo phương hướng này, với việc đổi nội dung mơn học việc thay đổi cách giảng dạy học tập giáo viên học sinh đẩy mạnh Nền giáo dục Việt Nam cần phải trang bị cho học sinh kiến thức phổ thơng nói chung kiến thức vật lý nói riêng Những kiến thức phải bản, đại, thiết thực, mang tính cập nhật cao Nội dung chương trình khơng mang tính hàn lâm mà coi trọng tính thực tiễn kiến thức Việc nắm vững kiến thức vận dụng thành thạo kỹ giúp cho học sinh hình thành lực nhận thức, lực giải vấn đề việc vận dụng linh hoạt kiến thức vào việc giải vấn đề thực tiễn, tạo cho học sinh động học tập tốt Trên tinh thần đó, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành thay sách giáo khoa, thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với mục tiêu đề Tuy nhiên thực tế thầy lẫn trò cịn gặp nhiều khó khăn, khơng thể thay đổi thói quen có sẵn, kiến thức vật lý đại mang tính cập nhật cao, kiến thức chương “Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử” lớp 12 Đối với học sinh kiến thức trừu tượng, khó tiếp thu, dễ bị nhầm lẫn; dẫn đến việc học sinh thường học vẹt Ngoài giáo viên chưa trọng đến chương phân phối chương trình khơng dành nhiều thời gian cho phần Từ dẫn đến việc giáo viên không coi trọng kiến thức chương nên nội dung phần lý thuyết rút gọn phần tập khơng trọng Để góp phần nâng cao chất lượng dạy chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nói riêng chương trình lớp 12 nói chung, chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng hệ thống tập chương “Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử” lớp 12-THPT theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” mức độ: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp - Đưa cách sử dụng hệ thống tập q trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học Vật lý để phát huy tích tích cực, chủ động học sinh - Phân tích chương trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” - Thực trạng dạy phần tập chương số trường THPT - Xây dựng hệ thống tập đảm bảo tính hệ thống, khoa học theo mức độ: biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp - Thực nghiệm sư phạm số trường THPT Thành phố Hồ Chí Minh - Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu  Giai đoạn : - Nghiên cứu sở lý luận dạy học Vật lý đại - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” lớp 12-THPT - Nghiên cứu sở lý luận dạy tập Vật lý nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - Dự số tiết tập trường THPT để đưa nhận xét việc dạy học phần tập chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” - Lấy ý kiến chuyên gia giáo viên trực tiếp giảng dạy tập trước đưa vào thực nghiệm sư phạm  Giai đoạn : Thực nghiệm sư phạm - Xác định mục tiêu, đối tượng thực nghiệm sư phạm : chọn hai lớp 12 trường THPT Võ Trường Toản, quận 12, TP Hồ Chí Minh (một lớp đối chứng, lớp thực nghiệm) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Kết thực nghiệm sư phạm - Xử lý , thống kê, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm : dùng phương pháp thống kê toán học  Giai đoạn : Rút kết luận Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 12 trình học tập chương “Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử” - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống tập chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” lớp 12-THPT Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” lớp 12 THPT Giả thuyết khoa học Xây dựng tốt hệ thống tập vận dụng vào dạy học có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” lớp 12-THPT Đóng góp đề tài Xây dựng sử dụng hệ thống tập hoạt động dạy học giúp học sinh động, tạo hứng thú học tập thu kết học tập tốt Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 1.1.1 Phương pháp truyền thống 1.1.1.1 Phương pháp truyền thống Phương pháp truyền thống lấy người dạy (Giáo viên) làm trung tâm Phương pháp phân thành hai loại: - Phương pháp thông tin – tiếp thu: giáo viên truyền đạt cho học sinh kiến thức thuyết trình hay đọc Học sinh thụ động lắng nghe, ghi chép, nhớ lặp lại cách máy móc - Phương pháp tái hiện: phương pháp dùng để củng cố lại kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Học sinh có nhiệm vụ nhớ lại kiến thức giáo viên cung cấp tái lại chúng giáo viên đưa tập mẫu học sinh làm tập tương tự Như vậy, trình rèn luyện kỹ học sinh việc lặp lặp lại thao tác lớp tính tốn đơn giản Khả vận dụng học sinh đánh giá qua thời gian tái kiến thức kỹ tính tốn Học sinh đưa vào khn mẫu định Từ cho thấy “Phương pháp truyền thống” có đặc trưng sau: - Giáo viên tập trung vào việc truyền đạt hết kiến thức sách giáo khoa không quan tâm đến việc phải sử dụng phương pháp để học sinh tiếp thu tốt học - Về phía học sinh, học sinh có việc lắng nghe ghi chép nội dung giáo viên truyền đạt Những kiến thức học sinh nhận hiển nhiên, đúng, không cần phải kiểm tra lại Trí tuệ học sinh nơi tích lũy kiến thức cách hệ thống, máy móc Như thế, lý mà tính hệ thống khơng cịn kiến thức học sinh thu không liên tục, tạo thành lổ hổng - Trình độ học sinh lớp không giống nhau, học sinh có khả tiếp thu kiến thức khác Nhưng đặc điểm phương pháp trình dạy q trình thơng báo kiến thức Như giáo viên đồng nhịp điệu tiếp thu kiến thức học sinh: học sinh giỏi hay yếu nhận truyền đạt kiến thức từ giáo viên Điều gây nhàm chán học sinh giỏi theo không kịp học sinh yếu 1.1.1.2 Hạn chế Phương pháp truyền thống - Phương pháp truyền thống hình thành lối mịn trình nhận thức học sinh: học sinh ghi chép phải nhớ kiến thức giáo viên cung cấp học sinh khó vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn Học sinh thụ động trước vấn đề (kiến thức mới) kết tất yếu học sinh khó phát triển tư sáng tạo, khơng tích cực chủ động việc tiếp thu kiến thức khơng có khả tự học - Giáo viên áp dụng Phương pháp truyền thống vào việc giảng dạy gặp nhiều hạn chế Nhiệm vụ người thầy truyền thụ đúng, đủ kiến thức sách giáo khoa Do đó, giáo viên khơng cần phải cập nhật kiến thức mới, không cần phải nghiên cứu vấn đề sâu Như họ dễ rơi vào lạc hậu trước phát triển không ngừng kiến thức, kiến thức vật lý Qua phân tích ta thấy Phương pháp truyền thống chưa đáp ứng với mục tiêu chung giáo dục cụ thể với nhiệm vụ dạy học vật lý trường phổ thông Mục tiêu giáo dục đề đào tạo “người lao động tự chủ, động, sáng tạo” Và Nghị TW2, khóa VIII, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân niên” (Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 1997) Vật lý môn khoa học thực nghiệm Muốn học sinh hiểu chất định luật vật lý ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cần phải có thực nghiệm, học lý thuyết đơn Như vậy, đổi phương pháp dạy học vật lý cần thiết để giúp học sinh “ biết tiếp thu chủ động tri thức qua việc học, biến trí thức học thành tri thức mình, biết cách tự tìm kiếm tri thức mà muốn có, từ có khả vận dụng tri thức biết để tạo “ tri thức ” cần cho sống hoạt động “ (Đổi giáo dục hướng tới xã hội tri thức kỷ 21 – GS.TS Phan Đình Diệu Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 1/2001) 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy học dạy học vật lý 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động L.S Vưgotxki, AN Lêonchep đưa nguyên lý cho lý thuyết hoạt động [1]: - Xem xét tâm lý hoạt động Đối tượng nghiên cứu hoạt động Tâm lý khơng hình ảnh, biểu tượng giới khách quan mà hoạt động, hệ thống hành động thao tác - Các quy luật xã hội tảng phát triển tâm lý người chi phối phát triển Con người thơng qua hoạt động để lĩnh hội kinh nghiệm lồi người, biến chúng thành kinh nghiệm thân - Có thống hoạt động tâm lý óc hoạt động bên ngồi Cái có trước hoạt động tâm lý (hoạt động trí tuệ) hoạt động bên (hoạt động thể chất) chủ thể Như vậy, hoạt động trí tuệ gồm hành động bên hành động bên tương ứng, chúng tác động lẫn 1.1.2.2 Các đặc điểm hoạt động Đặc điểm 1: Mục đích hoạt động Tất hoạt động người có mục đích Lao động sản xuất cải vật chất, sản phẩm tinh thần để đảm bảo tồn xã hội thân Học tập để có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thảo mãn nhu cầu nhận thức Mục đích hoạt động thường tạo sản phẩm có liên quan trực tiếp hay gián tiếp với việc thoả mãn nhu cầu chủ thể Đặc điểm 2: Đối tượng hoạt động Hoạt động q trình tác động vào Như khái niệm hoạt động bao gồm chủ thể hoạt động đối tượng hoạt động Tuy nhiên có trường hợp đối tượng hoạt động có sẵn mà xuất trình hoạt động Đặc điểm 3: Chủ thể hoạt động Hoạt động chủ thể tiến hành Giáo viên chủ thể hoạt động dạy, học sinh chủ thể hoạt động học Chủ thể người, nhiều người: hoạt động dạy – học, thầy trò chủ thể tiến hành hoạt động để đạt mục đích học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, hình thành phát triển nhân cách Đặc điểm 4: Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Trong hoạt động lao động, người ta dùng công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động Công cụ lao động giữ vai trò trung gian chủ thể lao động đối tượng lao động, tạo tính chất gián tiếp hoạt động lao động Song song tiếng nói, chữ viết, khái niệm hình ảnh tâm lý khác công cụ tâm lý dùng để tổ chức, điều khiển phát triển mặt tinh thần người Do cơng cụ lao động công cụ tâm lý giữ vai trò trung gian hoạt động tạo tính chất gián tiếp hoạt động Con người dùng phận trung gian để điều chỉnh hành vi, hoạt động Như vậy, xét hoạt động phải xét hoạt động nhằm mục đích gì? Trong hồn cảnh nào? Cái đối tượng hoạt động? Chủ thể hoạt động ai? Dùng công cụ vật chất hay tâm lý nào? 1.1.2.3 Bản chất hoạt động dạy học dạy học Vật lý 1.1.2.3.1 Bản chất hoạt động học Theo khái niệm hoạt động học sinh thơng qua hoạt động học để lĩnh hội kiến thức tổng quát nói chung kiến thức vật lý nói riêng, biến chúng thành kiến thức riêng Hoạt động học hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, hành thức, hành vi hoạt động định Đối tượng hoạt động học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Mục đích hoạt động học học sinh tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm sử dụng chúng vào thực tiễn Như vậy, để đạt mục đích học sinh phải tích cực tiến hành hoạt động học ý thức tự giác lực thân mình, tức học sinh khơng tiếp thu cách thụ động kiến thức mà giáo viên truyền đạt mà phải thông qua hoạt động tự lực thân tái tạo lại chúng thành kiến thức riêng Muốn hoạt động học vừa phải hướng vào việc tiếp thu kiến thức, vừa phải hướng vào việc tiếp thu phương pháp giành kiến thức Như vậy, học phải trình hình thành phát triển dạng thức hành động xác định, thích ứng chủ thể với tình thơng qua đồng hóa điều tiết [2] Hoạt động Hành động Thao tác Động Mục đích Phương tiện Động học kích thích tính tự giác, thúc đẩy hình thành trì hoạt động học để đạt kết cuối theo mục đích người học đề Để đạt mục đích cụ thể người học phải có hành động cụ thể Và hành động thực hệ thống thao tác, tương ứng với công cụ, phương tiện phù hợp Những hành động phổ biến hoạt động nhận thức Vật lý học sinh: - Quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng vật, tượng - Phân tích tượng phức tạp thành tượng đơn giản - Xác định diễn biến tượng - Tìm mối quan hệ vật, tượng mối quan hệ nhân tượng - Đo đại lượng vật lý tìm mối quan hệ tốn học đại lượng vật lý - Dự đoán diễn biến của tượng làm thí nghiệm giải thích chúng - Xây dựng giả thuyết từ giả thuyết suy hệ - Lập phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết - Tìm biểu cụ thể thực tế khái niệm, định luật vật lý - Tìm phương pháp chung để giải loạt vấn đề - Đánh giá kết hành động  Những thao tác phổ biến cần dùng hoạt động nhận thức vật lý học sinh: - Thao tác vật chất : nhận biết giác quan, tác động lên vật dụng cụ thí nghiệm, sử dụng dụng cụ đo, làm thí nghiệm thu thập tài liệu, số liệu thực nghiệm… - Thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, suy luận, so sánh, khái quát hóa, cụ thể hóa, trừu tượng hóa … 1.1.2.3.2 Bản chất hoạt động dạy Quá trình dạy học tri thức thuộc môn khoa học cụ thể hiểu trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học gồm: [2] - Giáo viên - Học sinh - Tư liệu hoạt động dạy học Mục đích hoạt động dạy truyền thụ kiến thức, kỹ khoa học-xã hội, phương pháp hoạt động nhận thức nhằm hình thành học sinh lực hoạt động trí ΔE Zt Vậy với mức ý nghĩa α=0,05, giả thuyết Ho bị bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận Như X TN  X DC thực chất, ngẫu nhiên Nghĩa phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thực có hiệu Kết luận:  X TN  X DC đại lượng kiểm định Z > Zt chứng tỏ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thực có hiệu  Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng chứng tỏ độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều phản ánh thực tế nhóm thực nghiệm hầu hết học sinh hoạt động tích cực chủ động học tập nên kết cao kiểm tra chênh lệch học sinh nhóm  Đồ thị tần số tích lũy hai nhóm cho thấy chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng 3.3 Kết luận chương Qua số tiết thực nghiệm với số lượng học sinh hạn chế, chưa đủ khẳng định giá trị tiến trình dạy học đưa Tuy nhiên kết thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn, bước tiến trình dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh phù hợp có tính khả thi Những kết bước đầu cho phép khẳng định việc tổ chức dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức, phát triển tư học sinh phần vật lý hạt nhân có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học vật lý  Đối với hoạt động học sinh: có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động khơi dậy lòng ham hiểu biết em Hiệu học theo tiến trình dạy học giúp em hiểu tốt hơn, khắc sâu kiến thức cao hơn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em ôn tập, hệ thống hoá kiến thức vận dụng tri thức để giải tình cụ thể linh hoạt hiệu  Đối với hoạt động dạy giáo viên: có tác dụng hổ trợ nhiều mặt hoạt động dạy học giáo viên, giáo viên có nhiều thời gian quan tâm đến hoạt động học sinh, thuận lợi để theo dõi đánh giá lực học tập học sinh KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “ Xây dựng hệ thống tập chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” lớp 12-THPT theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh ”chúng thu kết sau:  Trên sở nghiên cứu chất hoạt động dạy học, chúng tơi góp phần làm cụ thể lý luận việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh nói chung tích cực hóa hoạt động nhận thức vật lý nói riêng Phân tích hình thức dạy học phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh  Qua việc tìm hiểu tình hình dạy học chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” trường THPT Võ Trường Toản, Q.12 trường THPT Nguyễn Khuyến, Q.10, phân tích thuận lợi khó khăn thường gặp giáo viên học sinh trình dạy học chương nhằm mục đích biên soạn cách sử dụng hệ thống tập theo na chủ đề chủ chương theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh  Phân tích nội dung chương, xác định yêu cầu mức độ kiến thức kỹ cần truyền đạt, rèn luyện cho học sinh; qua xây dụng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh  Qua trình thực nghiệm sư phạm, nhận thấy việc sử dụng hệ thống tập khơi dậy học sinh tính hứng thú, tính tích cực, chủ động khả tự học mình; đồng thời giúp học sinh nhận thức tốt kiến thức học, rèn kỹ phân tích tổng hợp, rèn kỹ tư duy, giảm số học sinh trung bình-yếu đáp ứng nhu cầu học sinh khá-giỏi  Hệ thống tập theo chủ đề chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” ứng dụng tương tự cho chương khác vật lý 12 chương trình vật lý cấp trung học nói chung; vừa giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học, vừa giúp học sinh ham thích học có kiến thức vững mơn vật lý Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có đề xuất sau:  Khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học cần hỗ trợ cho giáo viên vật chất tinh thần  Nên điều chỉnh sĩ số học sinh lớp từ 20-30 học sinh để dễ dàng tổ chức cho học sinh thảo luận làm việc theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh  Tăng thời lượng cho chương giảm khối lượng kiến thức chương để giáo viên học sinh đào sâu vấn đề, nắm vững kiến thức  Các giáo viên tổ môn trường nên nghiên cứu soạn hệ thống tập cho chương cấp lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO A.V.MURAVIEP (1978), Dạy cho học sinh tự lực nắm kiến thức, NXB Giáo dục GS.TS Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXBĐHSP Lê Thị Thanh Thảo (2005), Phương pháp giảng dạy Didactic Vật lý, ĐHSP TP.HCM XL.RUBINSTEIN (1958), Về tư đường nghiên cứu tư duy, NXB Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Thị Thanh Thảo (2005), Một số sở dạy học Vật lý đại (từ lý luận đến thực tiễn), ĐHSP TP.HCM GS.TS Trần Bá Hoành (2000), Đổi phương pháp dạy học Trung học sở, Hà Nội TS Lê Văn Giáo, PGS.TS Lê Công Triêm, Th.S Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học Vật lý trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục PGS Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), TS Nguyễn Ngọc Hưng, TS Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP 10 PGS Nguyễn Đức Thâm (10/2000), “Đổi phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông đào tạo người giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hội nghị tập huấn PPGD Vật lý phổ thông 11 ZVERERA N.M (1985), Tích cực hóa tư cho học sinh học Vật lý, NXB Giáo dục 12 Đào Văn Phúc, Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Vũ Quang, Sách giáo khoa Vật lý 12, NXB Giáo dục 13 Đào Văn Phúc, Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Vũ Quang, Sách giáo viên Vật lý 12, NXB Giáo dục 14 Hồng Hữu Thư, Phan Văn Thích, Phạm Văn Thiều (Bản dịch 2002), Cơ sở vật lý – tập – Quang học vật lý lượng tử - David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, NXB Giáo dục 15 T.S Thái Khắc Định, Tạ Hưng Quý (2001), Vật lý hạt nhân nguyên tử, ĐHSP TP.HCM 16 Th.S Trần Quốc Hà, Tạ Hưng Quý (2003), Bài tập Vật lý hạt nhân nguyên tử, ĐHSP TP.HCM 17 Trần Trọng Hưng (2006), Phương pháp giải 99 toán Quang lý Vật lý hạt nhân, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 18 TS Trần Ngọc (2006), Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm Vật lý tập 3, NXB ĐHQG Hà Nội 19 Dương Trọng Bái, Đào Văn Phúc, Vũ Quang (2001), Bài tập Vật lý 12, NXB Giáo dục 20 Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục PHỤ LỤC Họ tên: Lớp: KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG I TRẮC NGHIỆM (5đ): Câu Cho tia phóng xạ qua điện trường tụ điện Độ lệch so với phương ban đầu hạt phụ thuộc chủ yếu vào đại lượng đây? a Cường độ điện trường b Khối lượng hạt c Độ lớn điện tích hạt d Vận tốc ban đầ hạt Câu Trong phóng xạ  Hạt nhân con: a lùi ô so với hạt nhân mẹ b lùi ô so với hạt nhân mẹ c tiến ô so với hạt nhân mẹ d tiến ô so với hạt nhân mẹ Câu Trong phóng xạ - Hạt nhân con: a lùi ô so với hạt nhân mẹ b lùi ô so với hạt nhân mẹ c tiến ô so với hạt nhân mẹ d tiến ô so với hạt nhân mẹ Câu Trong phóng xạ +, có biến đổi prơtơn thành: a Nơtrơn b Electron c Nơtrôn electrôn d Nơtrôn pôzitrôn Câu Phản ứng sau phản ứng tạo chất phóng xạ nhân tạo đầu tiên? a 24 He14N  17O 11H 27 30 b He 13 Al  15 P  01n c 238U  01n  239U 92 92 23 24 d 11 Na  n  11 Na Câu Chọn phát biểu đúng: a Độ phóng xạ phụ thuộc vào chất chất phóng xạ b Độ phóng xạ lớn khối lượng chất phóng xạ lớn c Có thể thay đổi độ phóng xạ cách thay đổi yếu tố lý, hóa mơi trường bao quanh chất phóng xạ d Chỉ có chu kỳ bán rã ảnh hưởng đến độ phóng xạ Câu Trong q trình phân rã 238U phóng tia phóng xạ  tia phóng xạ - theo 92 238 A  phản ứng: 92 U  Z X  8  6 Hạt nhân X là: a 206 Pb 82 222 b 86 Rn c 210 Po 84 d Một hạt nhân khác Câu Chọn câu sai: Có loại tia phóng xạ: a Tia  hạt nhân nguyên tử 24 He b Có loại tia : tia - electron; tia + gặp hơn, pơzitrơn c Tia  sóng điện từ có bước sóng ngắn, ngắn tia X d Các tia phóng xạ mang điện Câu Cơng thức tính độ phóng xạ H nguồn phóng xạ a H=N0e-t b H=N0et c H=(N0/)e-t d Một biểu thức khác 236 206 Câu 10 92 U sau số lần phân rã α  biến thành hạt nhân bền 82 Pb Hỏi trình phải trải qua phân rã α -? a lần phân rã α lần phân rã - b lần phân rã α lần phân rã - c 32 lần phân rã α 10 lần phân rã - d 10 lần phân rã α 32 lần phân rã - II BÀI TOÁN:(5đ) 24 Hạt nhân 11 Na chất phóng xạ -, phân rã biến thành hạt nhân ZA X a) Xác định hạt nhân X viết phương trình phản ứng hạt nhân.(1đ) 24 b) Mẫu 11 Na có khối lượng ban đầu 0,24g Sau 105 giờ, độ phóng xạ giảm 128 lần Tìm chu kỳ bán rã độ phóng xạ ban đầu.(1,5đ) c) Tìm khối lượng X tạo thành sau thời gian 45 giờ.(1,5đ) 24 d) Lúc đầu mẫu 11 Na nguyên chất Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số khối lượng X Na có mẫu 0,75 Tìm tuổi mẫu Na.(1đ) Họ tên: Lớp: KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Phản ứng hạt nhân là: a kết hợp hai hạt nhân để biến thành hạt nhân khác b va chạm hai hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành hạt khác c tương tác prôtôn hai hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành hạt nhân khác d tương tác hạt nhân phóng xạ dẫn đến biến đổi chúng thành hạt nhân khác 2 X hạt nhân nguyên tố phản ứng hạt nhân D  D  X  01n ? a Hêli b Triti c Liti d Hiđrô 238 Khi 92 U bị bắn phá nơtron chậm, hấp thụ hạt nơtron sau phát hai hạt β- Kết tạo thành hạt nhân: 238 a 92 U b c 240 91 Pa 239 94 Pu 239 90 Th d Phản ứng hạt nhân viết ? a H 3 Li  22 He b H 3 Li  22 He c H 3 Li  22 He  d H 3 Li  24 He Chọn câu sai nói lượng nghỉ vật a Một vật có lượng có khối lượng tương ứng ngược lại b Năng lượng khối lượng vật tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ c2 c Mọi vật từ hạt sơ cấp đến vật thể vũ trụ có lượng nghỉ d Với hệ lập lượng nghỉ khơng bảo tồn II BÀI TẬP: (5đ) 27 30 Cho phản ứng sau: 13 Al  He 14 Si  X a Hãy xác định hạt nhân X? b Phản ứng thu hay tỏa lượng? Tính lượng đó? ... hạch) 2.1.3 Kiến thức trọng tâm chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” Bài 1: CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ Bài giới thiệu kiến thức cấu tạo hạt nhân Học sinh... TẬP CHƯƠNG “NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2.1 Nội dung chươbng ? ?Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử? ?? 2.1.1 Cơ... chương ? ?Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử? ?? - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống tập chương “ Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử ” lớp 12-THPT 6 Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn chương “ Những kiến

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như vậy, sự học phải là quá trình hình thành và phát triển của các dạng thức hành động xác định, là sự thích ứng của chủ thể với tình huống thông qua sựđồng hóa và sựđiề u ti ế t. - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
h ư vậy, sự học phải là quá trình hình thành và phát triển của các dạng thức hành động xác định, là sự thích ứng của chủ thể với tình huống thông qua sựđồng hóa và sựđiề u ti ế t (Trang 9)
GV: Công thức tính độ phóng xạ các em đã sử dụng trong nhiều bài, một em hãy lên bảng và tính độ phóng xạ H  - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
ng thức tính độ phóng xạ các em đã sử dụng trong nhiều bài, một em hãy lên bảng và tính độ phóng xạ H (Trang 47)
bảng - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
b ảng (Trang 68)
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất SỐ % HỌC SIN - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất SỐ % HỌC SIN (Trang 72)
Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số Xic ủa các bài kiểm tra NHÓM S HS ỐTỔNG SỐ - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số Xic ủa các bài kiểm tra NHÓM S HS ỐTỔNG SỐ (Trang 72)
ĐỒ THỊ ĐIỂM SỐ - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
ĐỒ THỊ ĐIỂM SỐ (Trang 72)
Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số X i  của các bài kiểm tra - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số X i của các bài kiểm tra (Trang 72)
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất (Trang 72)
Bảng 3.3 ả phâ hố it suấ ch - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
Bảng 3.3 ả phâ hố it suấ ch (Trang 73)
THỰC NGHIỆM - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
THỰC NGHIỆM (Trang 73)
Bảng 3.3 ả phâ hối t  suấ ch - Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử
Bảng 3.3 ả phâ hối t suấ ch (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w