Thường quy ướcnhỏ hơn hoặc bằng một năm... Nguồn thu nhập thông tin tín dụng Thu nhập thông tin là bước đầu tiên trong tiến trình phân tích tín dụng... -Kinh doanh xuâ
Trang 21.1 VỐN LƯU ĐỘNG 4
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 4
1.1.3 Một số công cụ đánh giá vốn lưu động 5
1.2 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG 5
1.2.1 Khái niệm quản trị vốn lưu động 5
1.2.2 Tầm quan trọng của quản trị vốn lưu động 5
1.2.3 Nội dung quản trị vốn lưu động 5
1.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 6
1.3.1 Tầm quan trọng của quản trị tiền mặt 6
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tiền mặt 6
1.3.3 Lập dự toán ngân sách tiền mặt 7
1.3.4 Một số công cụ theo dõi tiền mặt 7
1.4 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 7
1.4.1 Chính sách tín dụng 8
1.4.2 Phân tích chính sách tín dụng 10
1.4.3 Chính sách thu nợ 11
1.4.4 Theo dõi khoản phải thu 12
1.5 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 12
1.5.1 Khái niệm hàng tồn kho 12
1.5.2 Phân loại 13
1.5.3 Chức năng quản trị tồn kho 13
1.5.4 Quản trị chi phí tồn kho 13
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG 15
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 15
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ 16
2.1.3.Cơ cấu tổ chức 18
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 18
2.2.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 19
2.3.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG 20
2.3.1 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TIỀN MẶT 22
2.3.2.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 24
2.3.3 THỰC TRẠNG HÀNG TỒN KHO 27
2.3.4.NHẬN XÉT CHUNG 27
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHàĐÀ NẴNG 29
3.1.PHƯƠNG HƯỚNG,NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011-2013 29
3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2011-2013 29
3.2.1.Giải pháp quản trị tiền mặt 29
3.2.2 Giải pháp quản trị khoản phải thu 30
3.2.3 Giải pháp quản trị hàng tồn kho 33
Trang 4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN LƯU
ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 VỐN LƯU ĐỘNG
1.1.1 Khái niệm vốn lưu động
Vốn lưu động bao gồm giá trị của toàn bộ tài sản ngắn hạn, đó là những tàisản khả năng chuyển hoá tiền mặt trong một chu kỳ kinh doanh Thường quy ướcnhỏ hơn hoặc bằng một năm Cấu trúc vốn lưu động gồm: Tiền mặt, chứng khoánkhả nhượng; khoản phải thu ; tồn kho; chi phí trích trước
1 Phân loại vốn lưu động
-Dựa vào v.1.2.ai trò của vốn lưu động trong quá trình hoạt động đươc chia
làm 3 loại:
+ Quy trình hoạt động của doanh nghiệp:
-Nguyên liệu
chính
-Bán thành phẩm
-Vật liệu phụ
-Nhiên liệu
-Công cụ,dụng cụ
-Sản phẩm dở dang
-Bán thành phẩm
-Thành phẩm-Tiền
-Phải thu -Phải trả
-Tạm ứng
Sơ đồ 1: Vốn lưu động trong quá trình hoạt động
-Dựa vào hình thái biểu hiện có thể chia ra hai loại: Vật tư hàng hoá, vốn tiềntệ
-Dựa theo nguồn hình thành có thể chai ra : Vốn chủ sở hữu, vốn đi vay
1.1.3 Một số công cụ đánh giá vốn lưu động
Trang 5+Vòng quay vốn lưu động:
Doanh thu thuần Vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động
+Tỷ số thanh toán nhanh:
Giá trị TSNH-Giá trị Tồn kho Tỷ số thanh toán nhanh =
Giá trị nợ Ngắn hạn
+Tỷ số thanh toán hiện thời:
Giá trị TSNH Tỷ số thanh toán hiện thời =
Giá trị nợ NH
1.2 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG
1.2.1 Khái niệm quản trị vốn lưu động
Vốn lưu động bao gồm giá trị của toàn bộ tài sản ngắn hạn, đó là những tàisản khả năng chuyển hóa tiền mặt trong một chu kỳ kinh doanh.Cấu trúc vốn lưuđộng gồm có : tiền mặt , khoản phải thu , hàng tồn kho
1.2.2 Tầm quan trọng của quản trị vốn lưu động
Trong công ty tài sản ngắn hạn thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tàisản Đặc biệt là các tài sản ngắn hạn do tốc độ vòng quay nhanh với tính sinh lợithấp Nếu quản lý một cách lỏng lẻo thì lượng tiền mặt, khoản phải thu và hàng tồnkho sẽ phình ra rất nhanh, do đó giảm khả năng sinh lợi
1.2.3 Nội dung quản trị vốn lưu động
-Quản trị vốn lưu động liên quan đến các quyết định quản trị tài sản và nợngắn hạn, bao gồm :
+ Quản trị tiền mặt (xác định số dư tiền mặt tối ưu )
+ Quản trị khoản phải thu (chính sách tín dụng và thủ tục thu nợ )
+ Quản trị hàng tồn kho (mức tồn kho hợp lý và kiểm soát tồn kho )
Trang 61.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
1.3.1 Tầm quan trọng của quản trị tiền mặt
Tiền mặt được xem là tài sản không sinh lợi, vì vậy mục tiêu của quản trịtiền mặt là tối thiểu hoá lượng tiền mặt nắm giữ, nhưng vẫn đảm bảo sự cân đối giữanhập quỹ và xuất quỹ diễn ra một cách bình thường Chính vì vậy , nhu cầu đặt rađối với nhà quản trị tài chính là phải xác định mức độ hợp lý các tài sản thanh toáncho các hoạt động kinh doanh thường ngày như : chi trả lương, thanh toán cổ tức,trả trước thuế và các chi phí khác…
Thông thường, một công ty sử dụng tiền mặt cho các hoạt động sau :
+ Giao dịch : Là hoạt động cần thiết để đối phó với các phát sinh trong khigiao dịch với ngân hàng, khách hàng…
+ Cất trữ : Hoạt động nhằm duy trì số dư như là một lớp đệm để đối phó vớinhững nhu cầu kinh doanh thường ngày ( trả lương, thuế và cổ tức ) và các phát sinhngẫu nhiên ( dự phòng hoả hoạn, thiên tai )
+ Đầu cơ : Là hoạt động nhằm tìm kiếm các cơ hội đầu tư nhằm kiếm lời từchênh lệch giá hoặc hưởng chiết khấu…
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tiền mặt
1.3.2.1 Tốc độ thu hồi tiền mặt
+ Đẩy nhanh việc chuẩn bị và gửi hoá đơn bằng cách vi tính hoá hoá đơn, gửi
kèm theo hàng, gửi qua fax, yêu cầu thanh toán trước, cho phéo ghi nợ trước
+ Đem lại cho khách hàng những mối lợi để khuyến khích họ trả nợ sớmbằng cách áp dụng các chính sách chiết khấu đối với những khoản nợ thanh toántrước hạn Quan điểm chung là “ nỗ lực thu các khoản phải thu càng sớm càng tốtvà trì hoãn các khoản phải trả đến mức có thể càng tốt ”
1.3.2.2 Giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt
Doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận bằng cách thực hiện giảm tốc độ chitiêu tiền mặt để có thêm tiền mặt nhằm đầu tư sinh lợi bằng cách khác, thay vì dùngtiền thanh toán sớm các hoá đơn mua hàng, nhà quản trị tài chính nên trì hoãn việcthanh toán nhưng trong phạm vi thời gian mà các chi phí tài chính, tiền phạt hay sự
Trang 7xói mòn vị thế tín dụng thấp hơn những lợi nhuận do việc chậm thanh toán chạmmang lại.
1.3.3 Lập dự toán ngân sách tiền mặt
Ngân sách tiền mặt là dự án lưu chuyển tiền tệ cho thấy thời điểm và sốlượng tiền mặt vào và ra trong một thời kỳ, thường là hằng tháng Mục đích lập dựtoán này để các nhà quản trị tài chính có khả năng tốt hơn về xác định nhu cầu tiềnmặt trong tương lai, hoạch định để tài trợ cho các nhu cầu tái sản xuất, thực hiệnviệc kiểm soát tiền mặt và khả năng thanh toán cho daonh nghiệp
1.3.4 Một số công cụ theo dõi tiền mặt
+ Vòng quay tiền mặt:
Doanh thu thuần Vòng quay tiền mặt =
Tiền mặt bình quân
Trong đó : Tiền mặt bình quân = (Tiền mặt ĐK+ Tiền Mặt CK)/2
+ Chu kỳ vòng quay tiền mặt:
Tiền mặt Chu kỳ vòng quay tiền mặt =
Tiền bán trung bình một ngày
1.4 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
Công ty thường thích bán hàng thu tiền ngay thay phải bán tín dụng, nhưng
do áp lực cạnh tranh mà hầu hết các Công ty đưa ra các chính sách tín dụng chokhách hàng Khi chính sách tín dụng được thực hiện sẽ làm thay đổi giá trị tồn khocũng như khoản phải thu, nói cách khác Công ty thực hiện đầu tư vào khoản phảithu làm phát sinh các chi phí trực tiếp và gián tiếp để thực hiện khoản phải thu, kếtquả lợi nhuận sẽ thay đổi đáng kể do do doanh số tăng lên khi mở rộng tín dụng.Quản trị khoản phải thu liên quan đến các quyết định liệu có cấp tín dụng cho kháchhàng nào đó hay không? Tiến trình xây dựng một chính sách tín dụng sẽ được thựchiện như thế nào và các phương thức điều khiển khoản phải thu Việc thiết lập mộthệ thống kiểm soát là cần thiết bởi vì không có nó thì khoản phải thu sẽ vượt qua
Trang 8mức làm cho dòng ngân quỹ giảm xuống, các nguy cơ xuất hiện mất mát sẽ tănglên.
Một chính sách tín dụng tối ưu sẽ xác định mức hợp lý khoản phải thu tuỳthuộc vào điều kiện hoạt động của công ty Chẳng hạn một công ty chưa khai thácđầy đủ năng lực sản xuất trong khi chi phí biến đổi thấp sẽ mở rộng tín dụng tự dohơn, và tất yếu khoản phải thu sẽ lớn hơn so với công ty đã hoạt động hết năng lựcsản xuất trong việc gia tăng doanh số Trong khi doanh số lại chịu tác động bởi cácbiến số mà công ty có thể kiểm soát được như : giá bán, chất lượng sản phẩm, vàchính sách tín dụng của công ty
Như vậy, các biến số của cính sách tín dụng mà người quản trị tài chính phảixem xét bao gồm:
+ Xác định tiêu chuẩn tín dụng
+ Quyết định thời hạn và suất chiết khấu
+ Xây dựng chính sách thu nợ
Người quản trị tín dụng có trách nhiệm xây dựng chính sách tín dụng chocông ty phù hợp với mục đích kinh kinh doanh Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó lạiliên quan đến các bộ phận khác nhau như : tài chính, tiếp thị và sản xuất
1.4.1 Chính sách tín dụng
-Tạo uy tín và làm cho khách hàng mua thường xuyên hơn
-Các thủ tục cấp phát tín dụng tương đối đơn giản hơn
* Bất lợi :
-Vốn đọng lại trong hàng hoá mà khách hàng đã mua
Trang 9-Có thể phát sinh chi phí tiền lãi mà công ty vay để mở rộng tín dụng
-Một số khách hàng thanh toán trễ, và dẫn đến mất mát không đòi được nợ.-Phát sinh thêm chi phí mở rộng tín dụng và thu hồi nợ
1.4.1.3 Mô hình tiêu chuẩn đánh giá tín dụng
Tiêu chuẩn đánh giá tín dụng được hiểu là mức độ chấp nhận đối với các yêucầu tín dụng Về mặt thực tế, một công ty khi mở rộng tín dụng sẽ phải cân nhắc khảnăng sinh lợi mà chính sách tín dụng mang lại
Lợi nhuận ròng tăng thêm = Thu nhập tăng thêm –chi phí tăng thêm 1.4.1.4 Hệ thống đánh giá chất lượng tín dụng
Tiêu chuẩn tín dụng chỉ ra sức mạnh và độ tin cậy mà một khách hàng phảiđáp ứng với chính sách chất lượng tín dụng Nếu một khách hàng chưa đáp ứng vớitiêu chuẩn tín dụng thì việc cấp tín dụng có thể bị từ chối hoặc đáp ứng tín dụng hạnchế
Tiêu chuẩn tín dụng của công ty là cơ sở để xác định những khách hàng nàođủ điều kiện tín dụng đưa ra và giá trị tín dụng mà mỗi khách hàng sẽ nhận được làbao nhiêu Cơ sở để lập tiêu chuẩn tín dụng dựa trên kết quả đo lường chất lượngtín dụng của khách hàng Các phương pháp được áp dụng để đo lường chất lượngtín dụng được sử dụng trong thực tế:
+ Hệ thống điểm tín dụng ( Credit Scoring Systems )
Mặc dầu các quyết định đưa ra hầu hết mang tính chủ quan, nhưng nhiềucông ty cũng cố gắng xây dựng hệ thống điểm tín dụng dựa trên phân tích hồi quytương quan bội Chẳng hạn, điểm số tín dụng là các biến số gồm: số lần trả lãi(TIE), tỷ lệ thanh toán nhanh (Rq), thông số nợ (D/A ), và số năm hoạt động (Yb )
Như vậy, mỗi công ty sẽ có hệ thống cho điểm tín dụng khác nhau tuỳ thuộcvào yếu tố đánh giá và trọng số của mỗi yếu tố Hệ thống này được xây dựng dựatrên mối tương quan của các chỉ tiêu nghành và được điều chỉnh thường xuyên phùhợp với mỗi thời kỳ cụ thể
+ Hệ thống 4Cs (4 Cs Sytem)
Theo phương pháp này, chất lượng tín dụng khách hàng được đánh giá qua 4yếu tố của khách hàng sau:
Trang 10-Đặc điểm ( Character): khả năng trả nợ và trách nhiệm với các khoản nợ
- Vốn (Capital) :các điều kiện và hiệu suất tài chính
-Thế chấp (Collateral) :khả năng thế chấp tài sản để đảm bảo tín dụng
- Điều kiện (Conditions): các xu hướng kinh tế, khu vự kinh tế và thành phầnkinh tế
Thông qua 4 yếu tố này có thể thu nhập từ hồ sơ lưu trữ của khách hàng hoặcđánh giá của các chuyên gia có kinh nghiệm…thông qua việc đánh giá 4 chính sáchngười quản trị tín dụng sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về chất lượng tín dụng củakhách hàng hay nhóm khách hàng
1.4.2 Phân tích chính sách tín dụng
1.4.2.1 Nguồn thu nhập thông tin tín dụng
Thu nhập thông tin là bước đầu tiên trong tiến trình phân tích tín dụng Là cơsở để xử lý và ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng Vì vậy, yêu cầu củanguồn thông tin là phải chính xác và cung cấp kịp thời Các công cụ để thu nhậpthông tin bao gồm:
+ Các báo cáo tài chính của khách hàng
+ Các đánh giá của cơ quan tín dụng và cơ quan tư vấn tài chính
+Thông tin lưu trữ của công ty về khách hàng
1.4.2.2 Xác định thời hạn và điều kiện tín dụng
-Thời hạn tín dụng : Là khoảng thời gian kể từ lúc một khoản tín dụng đượccấp cho đến lúc nó được hoàn trả xong
-Điều kiện tín dụng : Là phát biểu trong phạm vi thời hạn tín dụng, baogồm : thời hạn chiết khấu và suất chiết khấu
-2/10,Net 60 : Nghĩa là thời gian tín dụng là 60 ngày kể từ ngày ghi trên hoáđơn,nếu khách hàng thanh toán trong phạm vi 10 ngày đầu thì sẽ được hưởng chiếtkhấu 2% trên giá bán
-2/10 EOM, Net 60 : nghĩa là thời hạn tín dụng 60 ngày kể từ ngày ghi trênhoá đơn, nếu khách hàng thanh toán trong phạn vi 10 ngày đầu trước cuối tháng( End Of Month) thì được giảm giá 2%
Trang 11-2/COD, Net 60 : thời hạn tín dụng là 60 ngày nếu thanh toán ngay(Cash ondate) thì được chiết khấu 2%.
-Net 60 : ngĩa là thời hạn tín dụng cho phép là 60 ngày
1.4.2.3 Quyết định mở tín dụng
Sau khi tiến hành các phân tích cần thiết, nhà quản trị cần đưa các quyết địnhtín dụng :
+ Quyết định có gửi hàng và mở tín dụng cho khách hàng mới không
+ Đối với khách hàng đã mở tín dụng, cần xem xét và thiết lập một thủ tục đểđánh giá lại mỗi khi nhận được đơn hàng
1.4.3 Chính sách thu nợ
Chính sách thu nợ : Chỉ ra các thủ tục mà theo đó để công ty thực hiện việc
thu tiền đối với các hoá đơn hay khoản nợ đến hạn Biến số cơ bản của chính sáchthu nơn là giá trị kỳ vọng của thủ tục thu nợ Đó là sự cân nhắc giữa chi phí thựchiện thu nợ với với việc giảm tỷ lệ mất mát và rút ngắn thời hạn thu tiền
Thủ tục thu nợ : Thường bao gồm một trình tự hợp lý cho các giải pháp mà
nó áp dụng cho các hoá đơn quá hạn Các biện pháp có thể thực hiện như : gọi điệnnhắc nhở, gửi thư yêu cầu, viếng thăm hoặc nhờ pháp luật can thiệp Như vậy tiếntrình thu nợ không những phát sinh thêm chi phí mà có thể làm giảm mối quan hệvà mất lòng khách hàng tốt có lý do chính đáng cho sự chậm trễ của họ Các kháchhàng thường muốn kéo dài thời hạn thanh toán, nhưng lại không muốn đối phó vớingân hàng nhờ thu hay pháp luật Trong khi các công ty lại mong muốn thu hồi cáckhoản nợ quá hạn sớm để hạn chế mất mát
Tóm lại, bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách thu nợ đều có ảnh hưởngđến doanh số và kỳ thu tiền, tỷ lệ mất mát Chính vì vậy, người quản trị phải xemxét tác động của các sự thay đổi trong chính sách thu nợ cùng với các thay đổi trongcác biến số tín dụng khác để xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý nhưng vẫnđảm bảo chỉ tiêu khoản phải thu
1.4.4 Theo dõi khoản phải thu
1.4.4.1 Mục đích
Trang 12-Nhà quản trị tài chính theo dõi khoản phải thu nhằm : Xác định đúng thựctrạng khoản phải thu , đánh giá tính hữu hiệu của chính sách thu tiền
1.4.4.2 Một số công cụ theo dõi khoản phải thu
+Kỳ thu tiền bình quân :
Các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bán chịu bình quân
+Vòng quay khoản phải thu:
Doanh thu thuần Vòng quay khoản phải thu =
Khoản phải thu
1.5 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
Hầu hết các doanh nghiệp đều có hàng tồn kho bởi vì tất cả các công đoạnmua,sản xuất và bán không diễn ra trong cùng một lúc Mặt khác, cần có hàng tồnkho để duy trì khả năng hoạt động thông suốt của dây chuyền sản xuất và các hoạtđộng phân phối, ngăn chặn những bất trắc trong sản xuất, vì vậy quản trị hàng tồnkho trong sản xuất là một việc rất quan trọng
1.5.1 Khái niệm hàng tồn kho
Hàng tồn kho là những tài sản được giữ bán trong kỳ sản xuất, kinh doanhbình thường ;đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; nguyên liệu, vậtliệu công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cungcấp dịch vụ
1.5.2 Phân loại
Trang 13Hàng tồn kho bao gồm : thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang; sản phẩmchưa hoàn thành, sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm,nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho
1.5.3 Chức năng quản trị tồn kho
Thực hiện tốt chức năng liên kết nhằm đảm bảo sản xuất liên tục, trách sựthiếu hụt gây lãng phí trong sản xuất
+Ngăn ngừa tác động lạm phát:
Một doanh nghiệp nếu biết trước tình trạng tăng giá nguyên vật liệu hay hànghoá họ có thể dữ trữ tồn kho để tiết kiệm chi phí Như vậy, tồn kho là một hoạtđộng đầu tư tốt, lẽ dĩ nhiên khi thực hiện hoạt động tồn kho chúng ta phải xem xétđến chi phí và rủi ro có thể xảy ra trong quá trình tiến hành tồn kho
+Khấu trừ theo số lượng
Một chức năng khá quan trọng của quản trị tồn kho là khấu trừ theo số lượng.Rất nhiều nhà cung ứng sẵn sàng chấp nhận khấu trừ cho những đơn hàng có sốlượng lớn Việc mua hàng với số lượng lớn có thể đưa đến việc giảm phí tổn sảnxuất Tuy nhiên, mua hàng với số lượng lớn sẽ chịu chi phí tồn trữ lớn, do đó trongquá trình quản trị tồn kho người ta cần phải xác định một lượng hàng hoá tối ưu đểđược hưởng giá khấu trừ, mà chi phí tồn trữ tăng không đáng kể
1.5.4 Quản trị chi phí tồn kho
Để dữ trữ hàng tồn kho, doanh nghiệp phải tốn kém chi phí.Các chi phí liên quanđến việc dữ trữ tồn kho : Chi phí tồn trữ, chi phí đặt hàng , chi phí mua hàng
1.5.4.1 Chi phí tồn trữ :
Chi phí tồn trữ là những loại chi phí có liên quan đến việc tồn trữ hay hoạtđộng tồn kho
Trang 141.5.4.2 Chi phí đặt hàng
Bao gồm những phí tổn trong việc tìm các nguồn, các nhà cung ứng; hìnhthức đặt hàng, thực hiện quy định đặt hàng hỗ trợ cho các hoạt động văn phòng…Khi đơn hàng được thực hiện, phí tổn đặt hàng vẫn còn tồn tại, những lúc đó chúngđược hiểu như phí tổn chuẩn bị thực hiện đơn hàng
Phí tổn chuẩn bị thực hiện đơn hàng là những chi phí cho việc chuẩn bị máymóc hay công nghệ để thực hiện đơn hàng Do đó, cần xác định thời điểm và sốlượng cho mỗi lần đặt hàng thật chi tiết để cố gắng tìm những biện pháp giảm bớtchi phí chuẩn bị cũng như phí tổn đặt hàng
Trong nhiều trường hợp, chi phí chuẩn bị có mối quan hệ rất mật thiết đối vớithời gian chuẩn bị thực hiện đơn hàng Nếu giảm được thời gian này là một giảipháp hữu hiệu để giảm lượng đầu tư cho tồn kho và cải tiến được năng suất
1.5.4.3 Chi phí mua hàng
Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của dơn hàng và giá mua một đơnvị
Chú ý:
(1) Chi phí tồn kho = Chi phí tồn trữ + Chi phí đặt hàng +Chi phí mua hàng(2) Chi phí tồn kho = Chi phí tồn trữ + Chi đặt hàng
1.5.5 Một số công cụ đánh giá hiệu quả quản trị hàng tồn kho
+ Vòng quay hàng tồn kho :
Doanh thu thuần Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
+Số ngày luân chuyển hàng tồn kho :
Hàng tồn kho *360 Số ngày luân chuyển hàng tồn kho =
Doanh thu thuần
Trang 15CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Lịch sử hình thành :
* Về quy mô :
Công ty có trụ sở chính đặt tại 186 Trần Phú , Quận Hải Châu TP Đà Nẳngvới diện tích khoảng 440 m2 Ngoài ra công ty còn có 2 Chi nhánh tại Quảng Namvà Thừa Thiên Huế và các tuyến trực thuộc khác
* Về mặt pháp lý :
- Công ty được thành lập theo giấy phép số : 3160 / QĐ-UB , ngày 5 tháng
11 năm 1992 do UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẳng cấp
-Công ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Nhà Đà Nẵng (DND) chính thức hoạtđộng theo mô hình công ty cổ phần từ ngày 31 tháng 3 năm 2010 theo giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh số 0400101323 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Đà Nẵng cấp
- Giấy đăng ký kinh doanh số 103650 ngày 23 tháng 11 năm 1992 do Trọngtài kinh tế tỉnh Quảng Nam - Đà Nẳng cấp
- Điện thoại số : 0511 - 3824410
- Fax : 0511 - 872213
2.1.1.2 Quá trình phát triển :
Công ty là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập với nguồn vốn kinhdoanh là 2.581 triệu đồng Trong đó : Vốn cố định là 71 triệu đồng , vốn lưu độnglà 2.510 triệu đồng theo nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp là 2.581 triệu đồng
Đến năm 1997 , khi tách tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng công ty được chuyển vềtrực thuộc sở địa chính - nhà đất, nay là sở tài nguyên và môi trường TP Đà Nẵngtheo quyết định số 177 / QĐ-UB ngày 27 tháng 1 năm 1997 , đến năm 1999 mảngquản lý nhà nước của công ty được tách ra để hình thành công ty mới
Trang 16Ngay từ ngày thành lập , công ty nhận được sự chỉ đạo của UBND TP ĐàNẵng và các Sở ban ngành có liên quan Đặc biệt từ khi trở thành đơn vị trực thuộcSở địa chính nhà đất , sự quan tâm ấy đã được cụ thể hoá bằng sự chỉ đạo và hỗ trợhết mình trong mọi hoạt động của công ty
Chính từ những điều kiện được nêu trên, với sự phấn đấu liên tục của Bangiám đốc và toàn bộ cán bộ công nhân viên, chỉ tính riêng trong vòng 7 năm từ năm
1997 đến năm 2003 công ty luôn vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại để hoàn thànhvượt mức kế hoạch hàng năm và kết quả năm sau luôn cao hơn năm trước
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ
2.1.2.1 Chức năng:
Đứng trước tình hình đô thị hoá ngày càng mạnh mẻ , Công ty Cổ Phần Đầu
Tư Phát Triển Nhà Đà Nẵng được thành lập nhằm đáp ứng một số yêu cầu về xâydựng cơ bản và một số lĩnh vực liên quan đến xây dựng cơ bản , từng bước hìnhthành các kết cấu hạ tầng trên địa bàn thành phố tạo điều kiện phát triển kinh tế xãhội và chỉnh trang bộ mặt đô thị
- Đối với nguồn vốn tín dụng : Là nguồn vốn vay để phục vụ cho công tácđầu tư xây dựng cơ bản ở Công ty, thuộc nguồn vốn này gồm có :
+ Vốn tín dụng thương mại dùng để đầu tư xây dựng mới , cải tại mở rộng ,đổI mới kỹ thuật và công nghệ để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh củaCông ty đạt hiệu quả
+ Vốn tín dụng ưu đãi của nhà nước : Công ty sử dụng nguồn vốn này đúngnhư kế hoạch nhà nước giao
Trang 17Là một doanh nghiệp ngoài những nhiệm vụ nhà nước giao , để tồn tại vàphát triển trong cơ chế thị trường Công ty còn phải phấn đấu hoạt động kinh doanhcó hiệu quả nhằm tối đa hoá lợi nhuận, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhànước tạo công ăn việc làm cho người lao động và đặc biệt là nâng cao năng lực chosản xuất kinh doanh của công ty để cạnh tranh với một số Công ty khác trong ngành
2.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động :
Công ty hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu về xây dựng cơ bản và một số lĩnhvực liên quan đến xây dựng cơ bản, từng bước hình thành cơ sở vật chất trên địa bànthành phố, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội Để sử dụng đồng vốn có hiệu quảvà phân tán rủi ro công ty đã mạnh dạng đầu tư vào các lĩnh vực sau :
- Kinh doanh bất động sản, đầu tư phát triển các dự án bất động sản, trungtâm thương mại, văn phòng cho thuê
- Đầu tư khai thác thuỷ điện
- Xây dựng công trình dân dụng , công nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện, cầu cảngcông trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp
- Xây dựng công trình điện từ 100KW trở xuống, công trình cấp thoát nước
đô thị, công trình bưu chính viễn thông, công trình xăng dầu
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
- Khai thác chế biến khoáng sản
-Kinh doanh dịch vụ vận tải, dịch vụ sữa chữa các loại phương tiện có độngcơ
-Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp Kinh doanh du lịch, khách sạn, nhàhàng và các dịch vụ giải trí nghỉ dưỡng
-Đầu tư BOT,BT
-Tư vấn thiết kế xây dựng, tư vấn giám sát công trình, tư vấn đo dạc bản đồ.-Quảng cáo thương mại, xúc tiến thương mại Tổ chức sự kiện, hội thảo, hộinghị Nghiên cứu thị trường