nước xả vải

33 2.3K 5
nước xả vải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan Phú Đinh Công Luận Nguyễn Thảo 1 1) Nguyên lý 24 4) Quy trình 25 7) Nghiên cứu về sự lão hóa 26 8) Phân tích đánh giá 26 I) Lịch sử Nước xả vải là một thành phần chất lỏng được thêm vào máy giặt trong suốt quá trình xả làm cho quần áo mềm mại hơn . Cơ chế của những hợp chất này là phủ lớp bôi trơn lên vải để làm nó cảm thấy mềm hơn, chống bám tĩnh điện và đưa vào hương thơm . Nước xả vải đầu tiên được phát triển trong ngành công nghiệp dệt may vào đầu thế kỷ 19 . Chất làm mềm vải được biết sớm nhất vào năm 1900 là chất cải thiện độ mềm sau khi nhuộm . Nước xả vải thông thường có 6 phần nước, 3 phần xà bông, 1 phần ôliu, ngũ cốc, và mỡ động vật . Vào năm 1960 một vài hãng phân phói chính như Procter and Gamble đã bán thành phần nước xả vải sử dụng cho gia đinh . Sự của biến cúa sản phẩm này tăng đột ngột trong thập kỷ tiếp theo khi mà các nhà sản xuất phát triển nhiều công thức mới nhằm cải thiện độ xốp và hương thơm . Mặc dù phát triển nhanh nhưng nước xả vải cũng đã trải qua những vấn đề không phù hợp như : thành phần của chất làm mềm không tương thích với thành phần chất tẩy rửa và chúng không làm tăng khả năng giặt rửa cho đến khi loại hết chất tẩy rửa . Ban đầu, nó chỉ giới hạn trong nhu cầu làm mềm vải của khách hàng sau khi giặt nếu họ muốn quần áo mềm mại hơn . Vào cuối năm 1970, nhiều nhà sản xuất đã tìm thấy lợi ích mới của chất làm mềm trong việc làm khô các tấm giấy . Tuy nhiên lợi ích này không bằng lợi ích của nước xả vải . Trong năm 1990, nhiều nhà sản xuất quan tâm đến môi trường đã phát triển các sản phẩm đậm đặc nhưng lợi ích thu được từ khách hàng lại thấp hơn là do tâm lý của khách hàng bởi vì có ít hàng hóa mà giá cao hơn . Vào cuối những năm 1990 giá trị bán chất làm mềm hàng năm ở Mỹ đạt khoảng 700 triệu đô la so với giá trị 400 triệu từ chất làm khô giấy . Nhiều hãng sản xuất chính như Procter and Gamble (Downy) and Lever Brothers (Snuggle) chiếm 90% thị trường còn lại 10% là cho các nhãn hiệu khác . II) Những yêu cầu đối với chất làm mềm Hương liệu và độ nhớt thì ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng về sản phẩm . Hương thơm mang lại cảm giác thích thú của người tiêu dùng về sản phẩm . Độ nhớt của lần xả cuối cùng có liên quan đến tính thương mại của sản phẩm . Mong muốn của khách hàng cũng thay đổi theo thời gian . Vào 1973 khách hàng mong muốn chất làm mềm vải có những tính năng sau : • Chúng phải giữ màu trắng sáng của vải không gây ra màu đục, vàng hay nâu . • Chúng phải không thay đổi màu sắc của vải . • Chúng không làm thay đổi ái lực của vải đối với nước . 2 • Chúng phải không gây ra ăn mòn kim loại . • Chúng phải không gây hại da tay . Ngày nay khách hàng có những đồi hỏi sản phẩm phải tiện lợi ở mức độ cao nhất và tỉ lệ giá cả/chất lượng là tốt nhất . Các lợi ích mà nước xả vải cần mang lại là : • Mang lại cảm giác (mềm mại) và mùi dễ chịu . • Điều khiển quá trình tích điện, quá trình này làm giảm sự thuận tiện của quần áo khi độ ẩm môi trường thấp . • Làm tăng tính chất bảo quãn của vải sợi (bảo vệ sợi, trông có vẻ mới lâu) . • Ủi dễ dàng . Nhà sản xuất chất làm mềm vải cũng có những nhu cầu : • Các phân tử chất hoạt động phải đa hoá trị để đáp ứng đối với nhiều loại sợi và nhiều điều kiện sử dụng . • Đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau . • Có khả năng hoạt động kỹ thuật . Để đáp ứng đòi hỏi trên chất làm mềm cần phải thoả mãn các điều kiện sau : • Gây ra cảm giác mềm mại mà không gây ra cảm giác nhớt hay ẩm ướt . Nó không làm thay dổi màu sắc của vải và chống tích điện . Nó phải đưa ra những giá trị lợi ích gia tăng nếu nó có thể . • Sản phẩm cuối cùng phải có công thức ổn định, đơn giản hoặc nồng độ cao cùng với việc điều khiển độ nhớt dễ dàng . Sản phẩm có độ phân tán dễ dàng trong nước và che phủ ngay lập tức . • Nó phải có tính chất hoá học ổn định trong qua trình lưu trữ không gây mùi và màu . • Nó phải đảm bảo được chất lượng và số lượng với mức độ độc và mức độ sinh thái cho phép . • Nó phải thể hiện tỉ lệ giữa giá trị và chất lượng cao hơn các sản phẩm khác . III) Những lợi ích của chất làm mềm 1) Lợi ích cơ bản : a) Mềm mại : Mềm mại đã được định nghĩa bởi Mallinson là một cảm giác ưa thích đối với tay . Chất làm mềm ngăn ngừa sự tăng cứng vải, thường được quan sát sau quá trình giặt với chất bột giặt trong máy giặt và giữ áo quần trong trạng thái muốn sử dụng . Sự cải thiện cảm giác đối vải sợi và sự tiện lợi có thể nhận thấy rõ ràng trên mỗi đơn vị cotton nhưng những hiệu quả của chất làm mềm chỉ có thể nhận thấy ở trên các loại vải như wool, viscose, acetate, polyamide, and polyester . b) Chống tích điện : Sợi cellulose như là cotton và viscose không phát sinh tĩnh điện dưới độ ẩm thông thường . Tình huống này thì hoàn toàn khác so với sợi tổng hợp ở độ ẩm xung quanh thấp chẳng hạn vào mùa đông hoặc trong quá trình làm khô . Sự bám tĩnh tiện diễn ra trong quá trình làm khô bằng máy làm khô . Trong khu vực khí hậu khô sự ma sát có thể phát sinh điện trên quần áo bởi vì sợi tổng hợp tiếp xúc với da và hút bụi . 3 Những hiệu ứng này thì làm khó chịu đối với khách hàng và vấn đề trở nên cần thiết khi mà sợi tổng hợp sử dụng ngày càng nhiều . Nghiêm trọng hơn nhiều là những mối nguy hiểm cháy nổ tạo ra bởi nếu tính tĩnh điện trong sản xuất quần áo trong một bầu không khí của một dung môi dễ cháy . Những vấn đề phiền phức này được giải quyết bằng việc sử dụng chất làm mềm . c) Hương thơm : Thật dễ nhạn thấy rằng giưa nhà sản xuất chất làm mềm và người sử dụng sản phẩm mua chỉ vì sản phẩm có tính thơm . Đây có thể là sự thật hoặc không, mùi của sản phẩm thì chắc chắn là một trong những đặc tính chìa khóa bởi vì mùi dễ chịu là tính hiệu đầu tiên của hiệu quả chất làm mềm . Sự khác biệt giữa những chất làm mềm vải với nhau và chịu những yêu cầu cho sản phẩm mới . Nhà sản xuất nước hoa có thể cung ứng đối với những đôi hỏi khắc khe nhất vì thế nó rất đắc . Hương liệu có thể cung cấp cho một thị trường lớn . Đáng kể thời gian, công sức, tiền bạc đã được cống hiến cho sự phát triển của một mùi thơm của chất làm mềm . Chất làm mềm phải có mùi hương dễ chịu khi chứa trong chai lọ và cho mùi thông thường và dễ chịu khi giặt . Mùi thơm phải đật được trong các giai đoạn như bỏ chất làm mềm vào máy giặt, khi lấy ra khỏi máy sấy khô hay khi ủi . Các tính chất này hương liệu có thể đạt được . 2) Các giá trị khác a) Trơn phẳng và ủi dễ dàng : Ủi nóng thường là cần thiết để loại nếp nhăn cho quần áo cotton . Chất làm mềm vải cải thiện sự dễ chịu và hiệu quả của quá trình giặt ủi . Các chất hoạt động này làm việc giống như dầu nhờn và các sợi bôi trơn . Kết quả là, các sản phẩm may mặc ít nhăn hơn và sự ma sát bị giảm . Giảm từ 10 đến 20% thời thời ủi, nó đặc biệt có ý nghĩa trong công nghiệp giặt ủi . Lợi ích như tạo cảm giác dễ chịu khi ủi và giảm nhăn tuy nhiên để khách hàng nhận thấy giá trị này thì ít hơn . Gần đây, một vài sản phẩm chăm sóc vải xuất hiện trên thị trường. Gọi là chất điều hòa vải, chúng thật sự làm mềm vải với các tính chất chống nhăn. Bằng cách tạo điều kiện dễ dàng cho các ủi, chúng đã mang đến cho người tiêu dùng tiêu tốn ít thời gian hơn trong công việc nhà buồn tẻ . Một trong những sản phẩm này hơn nữa sự biểu lộ nhận thức thẩm mỹ một cách hoàn toàn khác nhau từ chất làm mềm vải truyền thống, dẫn đến sự chú ý đặc biệt . So với chất làm mềm vải thông thường sự cải thiện mang lại bởi các chất điều hòa vải thì không hoàn toàn được nhận ở khách hàng . Khách hàng muốn nhiều hơn : tất cả là không ủi . Kết quả là thị trường vẫn ở mức thấp . b) Thời gian làm khô : Bởi vì gốc kỵ nước của chất hoạt động bề mặt chất làm mềm cho xơ sợi thấm nước ít hơn, chất làm mềm vải giữ lại nước ít hơn . Trong phạm vi của các hiệu ứng khác nhau. Bräuer et al. tường thuật rằng ít hơn 10% nước liên kết với sợi; thời gian xoay tròn giảm 40% . Lang và Berenbold tường thuật rằng độ ẩm có thể giảm từ 7 đến 15% hoặc thậm chí là 15 đến 20% so với độ ẩm khi làm khô vải thông thường . Những thời gian sấy trong máy sấy tumble cũng giảm . Trong một báo cáo của Berenbold về cắt giảm 14% trong thời gian sấy khô, dẫn đến giảm 12% năng lượng tiêu thụ . 4 Ngược lại, xử lý vải cotton bằng chất làm mềm cho khả năng cải thiện độ thấm hơi nước, dẫn đến một cảm giác dễ chịu khi mặc . a) Bảo vệ sợi : Trong khi giặt và sấy khô, hoặc trong thời gian mặc, vải chịu tác động cơ học và hóa học làm hư vải . Chất làm mềm vải thay thế quá trình hoàn tất giặt bằng cách loại bỏ các chất tẩy rửa và làm trơn sợi, giảm ma sát giữa các sợi . Đây là kết quả trong giảm thiệt hại của sợi . Mặc dù việc bảo vệ sợi chỉ diễn ra khi các sản phẩm may mặc được sấy khô, không phải trong giặt rửa, chất làm mềm kéo dài tuổi thọ của sợi . Quần áo nhìn tốt hơn và mới hơn sau nhiều lần giặt. Sự giảm sự hư hỏng của sợi được minh họa trong hình sau : Vải sau 12 lần giặt với chất làm mềm (trái) và không có chất làm mềm (phải) b) Chống vi khuẩn : Bởi vì các xu hướng cho việc giảm nhiệt độ giặt, vi khuẩn ngày càng trở thành mối đe dọa . Vi khuẩn và nấm là nguy hại vì chúng phá hủy vải, tạo ra mồ hôi, và gây ra sự kích ứng hoặc nhiễm trùng da . Domagk là người đầu tiên báo cáo các hoạt động chống khuẩn của chất hoạt động bề mặt cation trong 1935. Vì hầu hết thành phần các chất làm mềm vải dựa trên chất hoạt động cation, nó nghe có vẻ hợp lý để mong đợi các bảo vệ sinh học từ các sản phẩm này. Không phải tất cả các tác giả đồng ý về hiệu quả phụ này . Theo Martins et al. và White, chúng là hợp chất kháng khuẩn . Laughlin nói về hiệu quả diệt khuẩn và Milwidsky xem nó như là chất kìm hãm vi khuẩn tốt vừa . Chalmers nhấn mạnh hiệu quả độ dài của chuỗi béo : hiệu quả chống khuẩn chỉ được quan sát ở những mạch cacbon có chiều dài từ C12 – C14, những chuỗi dài hơn chỉ kìm hãm vi khuẩn . Ngược lại, Barth et al. báo cáo rằng chất hoạt động bề mặt cation được sử dụng như chất làm mềm không có bất kỳ khả năng kháng khuẩn nào . Những sự khác nhau có thể là do sự khác nhau của những thử nghiệm trong các điều kiện của các nghiên cứu khác nhau . Tuy nhiên, hiệu quả kháng khuẩn của chất làm mềm dưới các điều kiện sử dụng thông thường vẫn là một câu hỏi . 3) Sự nguy hại : 5 Chất làm mềm sợi thì an toàn cho tất cả các loại sợi có thể giặt được mà ko sợ hỏng . Tuy nhiên, một số tác dụng phụ có thể có trong trường hợp lạm dụng . Ví dụ , rót trực tiếp chất làm mềm lên áo quần có thể làm cho sợi biến màu khi sử dụng sản phẩm quá liều có thể dẫn tới cảm giác nhờn và làm giảm ái lực của nước và/hoặc thay đổi màu sắc . a) Sự thay đổi màu sắc Thay đổi màu sắc nghĩa là vải chuyển màu xám hay vàng , và thay đổi sắc thái hoặc màu nhuộm bị nhạt đi . Vấn đề này có nguồn gốc từ các hiện tượng khác nhau : a. Chất hoạt động cationic tương tác với chất tăng trắng huỳnh quang anionic . Cho dù đây là sự nhận ra bằng thị giác và không thay đổi giữa các báo cáo . Crutcher et al. [32] and Wilson [33] kết luận điều đó . b. Chất hoạt động bề mặt cation gây ra sự kết tủa của phần thừa chất tẩy rửa kết với chất bẩn , mà sự hiện diện của chúng làm cho quá trình tẩy rửa không xong được . Một vài sự thay đổi của sợi có thể xảy ra ngay cả khi không có mặt của chất làm mềm . Một vài vết bẩn có thể dính chắc trong quá trình giặt , là kết quả của vết bẩn sáng màu chuyển xám hay vàng và màu sắc trở nên đục . c. Tạp chất màu như sắt , nicken , cobalt , hoặc muối đồng hiện diện trong dung dịch tẩy rửa . Độ trắng của chất làm mềm sợi phụ thuộc vào quá trình xử lý chất làm mềm , chỉ số tẩy rửa và loại sợi . Chất làm mềm khô cải thiện đáng kể độ trắng của sợi cotton . b) Tính kỵ nước Tính thấm ướt . Ái lực của sợi trong nước phụ thuộc vào tính chất tự nhiên của chúng . Sự hấp thu của một số lượng sợi ưa nước như sợi cotton nhiều hơn với cùng số lượng sợi kỵ nước như sợi polyester . Hóa chất hút như là chất hoạt động bề mặt có thể làm thay đổi đặc tính đó .Ví dụ , chất làm mềm sẽ cho tác dụng với sợi ưa nước nhiều hơn là sợi kỵ nước . Do đó chúng làm giảm tính thấm ướt khi sử dụng . Hiệu ứng sẽ mạnh hơn với sợi pha tạp nhiều hơn là sợi thuần túy . Đặc tính này là rất quan trọng , khi vải được làm mềm hấp phụ mồ hôi của da khi chúng tiếp xúc với da . Đó là một hạn chế thực trong trường hợp của khăn lau mặt bông cho hiệu quả tẩy sạch ít hơn . Thực tế , đó là nước có tỷ lệ hấp thụ không đủ bởi sự hiện diện của chất làm mềm trên bề mặt sợi , với khả năng hấp thụ còn lại không đáng kể . Điều này có thể tránh bằng cách giới hạn khối lượng chất làm mềm trong dung dịch tẩy rửa . Bởi vì sự tăng dần của chất làm mềm theo thời gian thì sự gia tăng của nồng độ cationic trên bề mặt sợi là điều khó tránh khỏi . Tại cấp độ sử dụng dưới điều kiện thực tế , không tồn tại sự khác biệt giữa vải đã xử lý và vải chưa xử lý . Như đã đề cập , chất làm mềm sợi cotton đã trình bày là tăng cường độ thấm hơi nước . Hiệu ứng nghịch lý này là do sự giảm dung tích nước trong sợi. Khi mà sự trương lên ít hơn , sợi sẽ để lọt nhiều hơi nước hơn . Hiệu ứng giảm khi mà khối lượng của chất làm mềm trên sợi tăng . Cảm giác nhờn . Khi mà chất làm mềm sợi được làm từ vật liệu béo , sợi được xử lý với một lượng thừa chất làm mềm cho thấy cảm giác nhờn . c) Sự tương thích giữa chất hoạt động bề mặt anion và thuốc nhuộm . 6 Chất hoạt động bề mặt cationic là không tương thích với chất hoạt động bề mặt anionic . Chúng kết tủa bởi các thành phần khác nhau mà có sư hiện diện trong nước giặt hay dung dịch tẩy rửa các chất như là bentonite, TiO2, tinh bột , and phosphates. d) Bảo quản chống cháy . Người ta cho rằng chất làm mềm cationic không nên sử dụng cho quần áo trẻ em . Bởi vì không có khả năng chống cháy nổ . IV) Thành phần của chất làm mềm : Chia ra làm 3 nhóm chính : hữu cơ, vô cơ và silicon . Nhóm hữu cơ bào gồm chất hoạt động bề mặt cation, xà phòng lime, và dầu . Chất hoạt động bề mặt cation là phổ biến nhất nó là thành phần của nước tẩy rửa, nước xả, và chất làm khô. Montmorillonite clay là loại chất hữu cơ chính được sử dụng trong chất làm mềm . Silicon thì ít phổ biến hơn và nó thường được sử dụng với chất làm mềm hữu cơ . 1) Chất hoạt động hữu cơ : d) Chất hoạt động bề mặt cation : Trong suốt 40 năm hầu hết các loại nước xả vải đều được làm từ chất hoạt động bê mặt cation bởi nó có mức độ hấp thụ cao và độ tận trích cao . Có rất là nhiều loại chất hoạt động bề mặt cation được nhiên cứu để áp dụng nhưng chỉ có một vài loại là có ứng dụng trong thực tiễn . Trong phần này nghiên cứu về độ dài của mạch cacbon alkyl , độ bão hòa, và sự có mặt của nguyên tử oxi . Chất làm mềm phải thỏa mãn phân hủy sinh học nhanh, độc ít, giá chấp nhận, khả năg tương thích cao, khả năng làm mềm cao, chống tĩnh điện . Chất có hiệu quả tốt nhất là trong phân tử có 2 nhóm alkyl . Mạch dài thì thích hợp hơn mạch nhánh mạch no thì thích hợp hơn mạch không no . Chiều dài mạch alkyl có hiệu quả là C18 . Trong công nghiệp các nguồn nguyên liệu ban đầu là từ dầu thiên nhiên có chiều dài mạch cacbon từ C16 – C18 . Mỡ động vật có thàh phần là 5% C14, 35% C16, và 60% C18 (stearic và oleic) . Những phân tử này mang lại tính chất xếp nếp của vải đưa ra khả năng chống trầy và điều khiển tĩnh điện của sợi tổng hợp . Khả năng hấp thu nước của vải thì thấp hơn khả năng hấp thu nước của vải có chất làm mềm . Chúng thật khó xác định để xác định công thức bởi vì chúng tồn tại ở nhiệt độ sôi cao, đòi hỏi nhiệt độ sôi cao để giặt hoặc phân tán, và dẫn đến độ nhớt cao hơn chuỗi ngắn . Với chuỗi béo không bão hòa, hiệu quả của chất hoạt động bề mặt giảm đôi chút nhưng vải vẫn giữ được vẻ mềm và khô . Ion đối thông thường là clo và metyl sulfate . 7 8 Chất làm mềm được sử dụng sớm nhất vào năm 1960 dựa trên sự phân tán trong nước là chất dihydrogenated tallowdimethyl ammonium chloride, DTDMAC (hình a) . Một vài loại dựa trên imidazoline (hình b), hoặc dẫn xuất của amidoamine (hình c) . Hơn ba thập kỷ, DTDMAC được sử dụng rỗng rãi như là nguồn vật liệu ban đầu trong quá trình sản xuất sản phẩm nước xả dạng lỏng . Vào năm 1990, những nhà bảo vệ môi trường ở châu Âu với sự tham gia của Đức và Hà Lan, loại hợp chất DTDMAC thì nguy hại cho môi trường, mặc dù không có dấu hiệu nguy hại cho môi trường xuất hiện trong suốt 30 năm, như chứng minh trong thử nghiệm mô phỏng . Văn phòng chính phủ ở Đức và Hà Lan dựa trên sự liên hệ chất làm mềm với khả năng phân hủy sinh học nghèo và dữ liệu độc tính trong nước được quan sát ở phòng thí nghiệm . Vì vậy vào năm 1991 và sau đó, các hãng sản xuất chính tình nguyện thay thế với những chất mới an toàn môi trường như diester quaternaries, imidazoline ester, and ester amidoamine or amidoamine acid salts (tertiary amine acid salts) (hình d đến hình i) . Những chất liệu này được thông qua các tiêu chuẩn an toàn đã được công bố bởi hội đồng EEC vào 12th Commission 9 Amendment 91/325/EEC . Sự tương thích với môi trường của ester quat và nó được so sánh với DTDMAC (hình f) thì được xem xét bởi J. Waters et al . Các nguồn vật liệu (từ hình c đến hình i) thì thích hợp cho sự phân tán cao . Có nhiều loại chất làm mềm mới và ít được biết đến như là pentaerythritol ditallowate, glycerine-based polyol esterquats, 1,1-ethylene-bis(2-tallow-alkyl-3-methyl- imidazolinium) methyl sulfate, các dẫn xuất của β-hydroxyethyl ethylenediamine, các hợp chất của polyammonium như là propylenediammonium chloride với nhóm thế acid béo ethoxy-ester, các hợp chất có 2 nhóm bậc bốn, alkylpyrimidinium, các hợp chất của pyridinium, đất sét và silicon như là polydimethylsiloxane polymers hoặc organo- modified polydimethylsiloxanes, chúng đã được đưa ra trong các nghiên cứu khoa học . Có sự cố gắng đáng kể bởi các công ty hóa chất trong việc tổng hợp các chất làm mềm mới với những thuộc tính độc đáo như dẫn xuất của thiodiglycol alkoxylate, các chất làm mềm có chứa nitơ tự do với khả năng làm mềm rất tốt nó không bị ảnh hưởng bởi nước cứng và được áp dụng trong khoảng pH rộng 4 – 11, polyalkyl ester hoặc các hợp chất của amido ammonium, amido ester amine và nó tương ứng với các dạng của hợp chất ammonium bậc bốn, các hợp chất alkoxy-2-ethyl hexyl-alkyl methyl quaternary ammonium và các hợp chất amin tiền thân của chúng có khă năng phân tán trong nước cao, ribose diester quaternary [13], và glycerol và betaine-derived softeners . e) Một só chất làm mềm cation : DHTDMAC hay DTDMAC Trong suốt 25 năm hầu hết các chất hoạt động bề mặt ion amoni có 2 chuỗi béo mạch thẳng . Ion amoni cho khả năng phân tán của chất hoạt động bề mặt trong nước trong khi mạch dài cho khả năng hấp phụ lên vải . DHTDMAC được sử dụng thương mại vào năm 1940 và nó được gọi là “quat” . Nó là chất kết tinh . Chuỗi của nó được hydro hóa hoàn toàn và chúng không sinh ra bất kỳ nhóm nào gây cản trở kết tinh . Dioctadecyldimethylammonium chloride (DODMAC) sôi và phân hủy ở 147 0 C . Độ sôi phụ thuộc vào lượng còn lại của isopropyl alcohol trong nguồn vật liệu ban đầu . Thành phần lớn thì nhiệt độ sôi thấp hơn . Đó là lý do tại sao trong thành phần nguyên liệu ban đầu có chứa nhiều loại alcohol như iso propyl alcohol, ethanol . Số lượng thì bị giới hạn bởi nhiệt độ sôi còn lại quá cao khi lượng alcohol ở mức độ quá thấp, thành chất hoạt động bề mặt phân tán ít trong nước . Dung môi hữu cơ phải duy trì ở mức độ thấp, thêm một ít mùi ưa thích nhận thấy được ở giai đoạn hoàn thành sản phẩm, chúng tương tác với lớp kỵ nước của phần tử chất làm mềm, dẫn đến lớp màn bị phá vỡ và kết dính lại với nhau . Bởi thế thành phần chất hoạt dộng bề mặt thông thường được pha loãng với 25% khối lượng của hỗn hợp rượu – nước tương ứng với 15% isopropyl alcohol . Như là một kết quả, DHTDMAC thì được hoạt động thương mại như là một chất sáp ở nhiệt độ phòng, nó bắt đầu chảy ở 50 0 C và nó có thể dễ dàng bơm và vận chuyển bằng tay ở 60 0 C . DHTDMAC đáp ứng nhu cầu và các kỳ vọng được liệt kê ở trên, việc sử dụng giảm đột nhột bởi sự thay đổi điều luật ở châu Âu, nó được thay thế sớm bởi esterquat vào năm 1990 . 10 [...]... giặt có bọt nhiều Do đó mà người tiêu dùng thường xả 1 nước trước rồi mới xả tiếp bằng nước xả vải ,việc này thường tốn rất nhiều thời gian , công sức và đặc biệt là thiếu nước- là nguồn rất khan hiếm.Sản phẩm làm mềm vải của nhãn hàng này không cần phải xả trước quần áo bằng nước trước khi xả với sản phẩm.Do đó sau khi giặt xong,chỉ cần xả với 1 nước xả duy nhất.Trong công thức của sản phẩm có thành... phẩm làm mềm vải dạng rinse cycle của nhãn hàng Downy Rinse Free (Libre Enjuagne) ở Mexico vào năm 2004 có ý nghĩa rất quan trọng.sản phẩm đã đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Mexico( cả giặt tay và giặt máy).Họ có thói quen là phải xả 1 nước trước khi đưa nước xả làm mềm vải vào quần áo Nước rửa thứ 1 với nước chỉ lấy đi chất hoạt động bề mặt anionic khỏi quần áo ẩm vào dung dịch nước giặt Ở... làm mềm từ môi trường nước trung tính Trong sự phân tán môi trường nước (sản phẩm nguyên chất), sự xuất hiện của ditallowdimethyl ammonium chloride như là một túi mang điện tích dương, ở đó những chuỗi acid béo hoàn toàn ở ngoài môi trường nước Độ đậm đặc của nước xả trong suốt quá trình xả vải, cấu trúc hạt kỵ nước thì được hiệu chỉnh đến khi chuỗi acid béo đến liên kết với nước và ditallowdimethyl... 0,1-0,2% trọng lượng của vải Chúng thường được thêm vào nước tẩy khi nước phân tán cung cấp nồng độ chất làm mềm 100 ~ 250 ppm trong nước tẩy Những mẫu vải Terry được đánh giá cao liên quan đến làm mềm và các chất làm mềm khác nhau Chúng cho kết quả tốt nhất sau khi được rũ hồ bởi một hỗn hợp chất làm sạch quần áo gia đình và sodium tripolyphosphate ( khoảng 2 lần giặt bởi nước rửa bình thường ) và... chất thay thế cho esterquat f) Chất hoạt động bề mặt anion và không ion : Các chất làm mềm vải thông thường là các dẫn xuất của xà phòng R–SO3 and R–O–SO3, sulfosuccinate, và xà phòng có khả năng làm mềm Ái lực của chúng với vải vẫn còn yếu, do tính kỵ nước của chúng là trung bình và vải tích điện âm trong nước Thông thường chúng được sử dụng bằng cách độn vào Dầu khoán, paraffin và những loại mỡ... mềm Những vùng mà phân tử ít hơn thì độ mềm sẽ thấp 3) Loại vải : DTDMAC thì hấp phụ tốt trên vải cotton và vải len Lượng chất làm mềm giảm đáng kể khi hấp phụ lên sơ tổng hợp, sơ tổng hợp thì không phân cực và kỵ nước, như là polyester and polyacrylonitrile Bảng 9.4 chỉ ra mối quan hệ giữa lượng hấp thụ trong tỉ lệ phần trăm khối lượng vải (WOF) từ dung dịch distearyldimethyl ammonium bromide (DSDMAB)... mặt của vải hơn kích thước phân tử phân tán lớn Okumura et al tường thuật rằng sự phân tán kích cở micromet (90% dưới 1 micromet) của distearyldimethyl ammonium chloride có sự hấp phụ nhanh hơn trên cotton đồng nghĩa với khả năng làm mềm và chống tĩnh điện tốt hơn so với kích cỡ macro (80% trong khoảng 1 – 10 micromet) Một vài nhân tố khác, độ pH của dung dịch nước xả, nhiệt độ, độ cứng của nước, và... liên kết với nước và ditallowdimethyl ammonium chloride là kỵ nước bị đẩy ra khỏi pha nước và hấp phụ lên trên bề mặt vải Crutzen chỉ dẫn rằng không rõ bản chất của sự đẩy ra của các nhóm, nó xuất hiện ở hình 9.3 như là một phân tử riêng lẻ Bằng sự phóng đại kính hiển vi Okumura et al tường thuật rằng sự phân tán hấp phụ lên trên bề mặt vải của DTDMAC không phải là một lớp hoặc 2 lớp mà nó là hỗn... gián đoạn Chất không tan trong nước được trộn sẵn trong một bể , sau đó được bơm vào bể chính , nơi chúng được phân tán trong nước nóng , sau đó sẽ được làm nguội Từ một cấu trúc lỏng nhận được , phương pháp lập công thức là rất nghiêm ngặt Đó là một quy trình gồm 4 bước : Phân tán thành phần không tan trong nước (chất màu , chất hoạt động bề mặt nonion , v.v…) trong nước nóng (60oC) Phân tán chất... lên vải Sự phủ lớn không có nghĩa là làm mềm hơn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự che phủ và hiệu quả làm mềm được đề cập đến trong những phần tiếp theo 1) Chiều dài và loại chuỗi của nhóm alkyl thay thế : Chiều dài và số lượng của nhóm alkyl mạch dài có ảnh hưởng đến hiệu quả làm mềm Thông thường, nhiều nhóm kỵ nước của chất làm mềm, lượng phủ trên vải lớn hơn, và theo đó (mặc dù không cần thiết) vải . Nước xả vải đầu tiên được phát triển trong ngành công nghiệp dệt may vào đầu thế kỷ 19 . Chất làm mềm vải được biết sớm nhất vào năm 1900 là chất cải thiện độ mềm sau khi nhuộm . Nước xả vải. Lịch sử Nước xả vải là một thành phần chất lỏng được thêm vào máy giặt trong suốt quá trình xả làm cho quần áo mềm mại hơn . Cơ chế của những hợp chất này là phủ lớp bôi trơn lên vải để làm. lại tính chất xếp nếp của vải đưa ra khả năng chống trầy và điều khiển tĩnh điện của sợi tổng hợp . Khả năng hấp thu nước của vải thì thấp hơn khả năng hấp thu nước của vải có chất làm mềm . Chúng

Ngày đăng: 24/07/2014, 21:55

Mục lục

    b) Chống tích điện :

    a) Trơn phẳng và ủi dễ dàng :

    b) Thời gian làm khô :

    a) Bảo vệ sợi :

    b) Chống vi khuẩn :

    a) Sự thay đổi màu sắc

    b) Tính kỵ nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan