Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 30 CLO (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Học sinh biết: + Một ssố tính chất vật lý , ứng dụng , phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiêm và trong cộng nghiệp . Clo là chất khí độc hại. - Học sinh hiểu : + Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh : Oxi hoá kim loại, phi kim và một số hợp chất . Clo có tính oxi hoá mạnh là do có độ âm điện lớn . + Trong một số phản ứng clo còn thể hiện tính khử. - - - Học sinh vận dụng: + Viết các pthh minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh và tính khử của clo, pthh của phản ứng điều chế clo trong PTN . B. CHUẨN BỊ: GV : Hai lọ chứa khí clo điều chế sẵn , dây sắt , đèn cồn, kẹp sắt C. PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU: - Dùng thí nghiệm , đàm thoại, tái hiện kiến thức cũ, nghiên cứu để rút ra kết luận. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK và quan sát lọ đựng khí clo để rút ra những tính chất vật lý quan trọng của clo ? (trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối, nhiêt hoá rắn, hoá lỏng, tính tan trong nước…) I. Tính chất vật lí. Học sinh tìm hiểu SGK và quan sát lọ đựng khí clo để rút ra những tính chất vật lý quan trọng của clo: + Khí, vàng lục, mùi xốc , nặng gấp 2,5 lần không khí. + Nhiệt độ hoá lỏng là-33,6 0 , Nhiệt độ hoá rắn là -101 0c . + Tan vừa phải trong nước : ở Hoạt động 2: GV yêu cầu HS: + Hãy cho biết cấu hình e, công thức e, công thức cấu tạo, độ âm điện của clo. Từ đó rút ra nhận xét về tính chất hoá học của clo. Viết pthh minh hoạ. 20 0c 1l nước hoà tan khoảng 2,5 lít clo. + Clo độc. II. Tính chất hoá học. HS nêu được: + Cấu hình e của clo: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . . . . . + Công thức e: : Cl : Cl : . . . . + Công thức cấu tạo: Cl- Cl . + Độ âm điện: 3,16. Nhận xét về tính chất của clo: + Có tính oxi hoá mạnh. + Nguyên tử clo dễ nhận thêm Hoạt động 3: GV biểu diễn thí nghiệm sắt tác dụng với clo , y/c HS quan sát , nêu hiện tượng và giải thích ,viết pthh xảy ra. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS viết pthh của clo với hiđro. GV hd HS viết pthh của clo với 1 số pkim khác(S, C, P…) Hoạt động 5: GV yêu cầu HS viết 1e để trở thành anion Cl - Cl + 1e Cl - . 1. Tác dụng với kim loại: HS quan sát , nêu hiện tượng và giải thích ,viết pthh xảy ra. 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 2. Tác dụng với hiđro : H 2 + Cl 2 2HCl 3. Tác dụng với nước và với dd kiềm : . H 2 O + Cl 2 HCl + HClO 2NaOH + Cl 2 NaCl + NaClO + H 2 O Nguyên tố clo vừa là chất oxi hoá , vừa là chất khử. Đó l à phản ứng tự oxi hoá -khử. 4. Tác dụng với muối của các halogen khác : pthh của clo với nước và với dd NaOH. Xác định vai trò của clo trong phản ứng ? Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS : + Phân tích vai trò của clo trong phản ứng của clo với muối bromua và iotua, từ đó so sánh tính phi kim, tính oxi hoá của clo với brom,iot . + Viết pthh của phản ứng giữa clo với SO 2 , chú ý phản ứng có nước tham gia làm môi trường. Hoạt động 7: Củng cố 2NaBr + Cl 2 2NaCl + Br 2 . . 2NaI + Cl 2 2NaCl + I 2 Điều này chứng minh rằng tính oxi hoá của clo mạnh hơn của brom và iot. 5. Tác dụng với các chất khử khác. . 2H 2 O + Cl 2 + SO 2 2HCl + H 2 SO 4 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 HS rút ra kết luận về tính chất hoá học của clo: + Clo là một phi kimhoạt động mạnh. + Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá clo có thể oxi hoá nhiều đơn chất và hợp chất . về tính chất hoá học của clo. GV + Hướng dẫn HS rút ra kết luận về tính chất hoá học của clo. +Dùng bài tập trong SGK để củng cố. Hoạt động 8: GV + Hãy nêu một số ứng dụng của clo? + GV bổ sung thêm những ứng dụng của clo trong đời sống. + Trong một số phản ứng , clo có thể là chất khử khi tác dụng với chấtcó tính oxihoas mạnh. III. Ưng dụng. + Trong đời sống: Dùng sát trùng nước, xử lý nước thải. + Công nghiệp: Tẩy trắng sợi, vải, giấy, sản xuất axit clohiđric, clorua vôi + Nông nghiệp: Thuốc diệt côn trùng bảo vệ thực vật. + Clo được xếp vào vị trí những hoá chất quan trọng nhất của công nghiệp hoá chất. IV. Trạng thái tự nhiên. Trong tự nhiên clo không thể tồn tại ở dạng đơn chất do clo hoạt động hoá học mạnh Hoạt động 9: GV đặt ra câu hỏi cho HS là: Trong tự nhiên clo có thể tồn tại ở dạng đơn chất không ? Tại sao? Hãy kể một số chất trong tự nhiên có chứa nguyên tố clo. Hoạt động 10: GV yêu cầu HS: + Hãy nêu những phản ứng dùng diều chế clo trong phòng thí nghiệm - Trong vỏ trái đất Clo đứng thứ 11 trong tất cả các nguyên tố hoá học và đứng thứ nhất trong các halogen. - Hợp chất quan trọng nhất trong tự nhiên là NaCl, cácnalit KCl.MgCl 2 .6H 2 O và xinvinit NaCl.KCl. V. Điều chế. Nguyên tắc : Thực hiện quá trình oxi hoá ion Cl - trong hợp chất : 2Cl - Cl 2 + 2e -Trong phòng thí nghệm: 2KMnO 4 + 16HCl 5Cl 2 + 2KCl + 2MnCl 2 + 8 H 2 O MnO 2 +4HClCl 2 +MnCl 2 +2 H 2 O KClO 3 +6HCl3Cl 2 +KCl+3 H 2 O và trong công nghiệp. + Hãy nhận xét về điều kiện thí nghiệm, kĩ thuật thí nghiệm , thu khí lọc khí , làm khô khí. + Các yếu tố thực tiễn như nguồn nguyên liệu , nhiên liệu, kỹ thuật phục vụ sản xuất . Hoạt động 11: Củng cố bài GV cần khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài là tính oxi hoá mạnh của Nếu chất oxi hoá là MnO 2 thì cần phải đun nóng. - Trong công nghiệp: Điện phân dd natri clorrua trong nước có màng ngăn. 2NaCl + 2H 2 O Cl 2 + H 2 + 2NaOH HS: + Làm bài tập số 2 trong SGK. + Làm bài tập số 4 trong SGK. HS làm thêm bài tập: a) Cl 2 tác dụng được với những chất nào trong các chất sau: Al, Cu, P, dd H 2 SO 3 , O 2 , NH 3 , dd KOH. clo. Bài tập về nhà: bài 1,3 trang 125 SGK b) Viết các phương trình phản ứng khác nhau có thể tạo thành HCl từ khí Cl 2 . . Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 30 CLO (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Học sinh biết: + Một ssố tính chất vật lý , ứng dụng , phương pháp điều chế clo. Trong một số phản ứng clo còn thể hiện tính khử. - - - Học sinh vận dụng: + Viết các pthh minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh và tính khử của clo, pthh của phản ứng điều chế clo trong PTN . B học của clo: + Clo là một phi kimhoạt động mạnh. + Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá clo có thể oxi hoá nhiều đơn chất và hợp chất . về tính chất hoá học của clo. GV