Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 11 : BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức của chuyển động tròn đều. 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đã được học để giải quyết các dạng bài tập. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài tập và pp giải. 2. Học sinh - Giải trước các bài tập đã cho trong SGK và SBT. - Các nhóm chuẩn bị bảng phụ. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Hoạt động dạy học Bài 1: Một chiếc bánh xe có bán kính 40 cm, quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Hãy xác định: a/ Chu kỳ, tần số. b/ Tốc độ góc của bánh xe c/ Tốc độ dài của xe Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung HS trả lời câu hỏi của GV -Là thời gian vật chuyển động hết 1 vòng: 2 T (s) -Là số vòng vật CĐ được trong 1 giây 2 1 T f (Hz) Y/cầu HS nhắc lại kiến thức cũ: Định nghĩa, công thức tính và đơn vị của chu kỳ? Định nghĩa, công thức tính và đơn vị của tần số ? Định nghĩa, công thức Tóm tắt: r = 40 cm = 0,4 m n = 100 vòng t = 2s Giải a/Chu kỳ: )s(02,0 100 2 n t T Tần số: )(50 02,0 11 Hz T f tính và đơn vị của tóc độ góc ? - Là thương số giữa góc quay và thời gian quay hết góc đó T f 2 2 b/ Tốc độ góc của bánh xe: Từ công thức: ) s/rad(314 02,0 14 , 3 . 2 T 2 2 T c / Tốc độ dài của xe: Ta có: v = r. = 0,4.314 = 125,6 (m/s) d/ Gia tốc hướng tâm 222 2 22 3839443140 38394 40 6512 s/m,,.,.ra s/m, , ., r v a ht ht Bài 13 trang 34 SGK. Có thể tìm: T 2 sau đó tìm v = Dựa vào đề bài có thể tìm tốc độ góc và tốc độ dài bằng công thức Tóm tắt: rp = 10cm = 0.1m r. hoặc tìm t S v trong đó S là chu vi đường tròn quĩ đạo của đầu kim: . r S 2 sau đó tìm r v Chu kỳ kim phút: 3600 giây. Chu kỳ kim giờ: 43200 giây. nào ? Kim phút quay 1 vòng mất bao lâu ? Chu kỳ bao nhiêu giây ? Kim giờ quay 1 vòng mất bao lâu ? Chu kỳ bao nhiêu giây ? rg = 8cm = 0.08m vp, p = ? vg, g = ? Giải: Kim phút: Chu kỳ: Tp = 3600 (s) Tốc độ góc: 001740 2 , T p p rad/s Tốc độ dài: v = rp. p = 0,1.0,00174 = 0,000174 m/s Kim giờ: Chu kỳ: Tg = 43200 (s) Tốc độ góc: 0001450 2 , T g g rad/s Tốc độ dài: v = rg. g = 0,08.0,000145 = 0,0000116 m/s 4.Củng cố - Các công thức của chuyển động tròn đều. Chú ý có thể tìm theo định nghĩa của các khái niệm. 5. Híng dÉn häc ë nhµ - Làm tiếp các bài tập còn lại và bài tập trong SBT. - Xem trước bài “Sai số trong phép đo các đại lượng vật lý” - Đọc lại bài thực hành đo các đại lượng vật lý như: chiều dài, thể tích. *** . Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 11 : BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức của chuyển động tròn đều. 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức. các dạng bài tập. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bài tập và pp giải. 2. Học sinh - Giải trước các bài tập đã cho trong SGK và SBT. - Các nhóm chuẩn bị bảng phụ. III. Tiến trình dạy - học 1 nhµ - Làm tiếp các bài tập còn lại và bài tập trong SBT. - Xem trước bài “Sai số trong phép đo các đại lượng vật lý - Đọc lại bài thực hành đo các đại lượng vật lý nh : chiều dài, thể tích.