1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án thi công chức Tiếng Việt: câu ai thế nào 1

8 2,4K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Bài soạn là kế hoạch của giáo viên để dạy từng tiết học, nó thể hiện một cách sinh động mối liên hệ hữu cơ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và điều kiện học tập. Vì vậy đề nâng cao chất lượng đào tạo dạy học cho giáo viên, cần hình thành kỹ năng soạn bài cho họ. Kỹ năng soạn bài gồm nhiều kỹ năng bộ phận, có mối quan hệ mật thiết với nhau bao gồm: Kỹ năng xác định mục tiêu bài dạy. Kỹ năng xác định loại bài dạy, nội dung và cấu trúc bài. Kỹ năng xác định nguồn gốc thông tin phục vụ cho hoạt động dạy học(tài liệu tham khảo). Kỹ năng xác định chiến lược hoạt động dạy học cho phù hợp(phương pháp dạy học).

Trang 1

Câu 1 Bài: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm

Ôn tập câu : Ai thế nào?

Phân môn: Luyện từ và câu lớp 3.

I Mục tiêu

1 Kiến thức.

- Ôn về từ chỉ đặc điểm , nắm được các từ chỉ đặc điểm, biết vận dụng các từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh

- Nắm được kiểu câu : Ai thế nào?

2 Kĩ năng.

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ,…

- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào

- Tìm đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi : “Ai (con gì, cái gì)?”, bộ phận trả lời câu hỏi “thế nào” trong câu

3 Thái độ

- Nghiêm túc tích cực học tập

- Tự hào về ngôn ngữ Việt Nam, thêm yêu thích môn Tiếng Việt

II Tài liệu – Phương tiện

1 Giáo viên (GV)

Sách giáo khoa( SGK), bảng phụ, phấn màu, giáo án điện tử , phiếu bài tập

2 Học sinh (HS)

SGK, vở Tiếng Việt, đồ dùng học tập

III Nội dung và tiến trình tiết dạy

1 Ổn định tổ chức (1’)

- Mục tiêu: Ổn định trật tự, tạo tâm thế thoải mái cho HS

- Nội dung: Cho lớp hát bài : “ Quả”, nhạc bài hát có lồng hình ảnh

2 Tiến trình tiết dạy

Thời

gian

HS

5’ 2.1 Kiểm tra

bài cũ

Khoanh vào

các từ thường

dùng ở miền

Nam,hoặc ở

miền Trung:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

(slide 2)

1 HS đọc

- Yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu

HS nhận phiếu

và làm bài tập, 1

HS làm bảng phụ

Trang 2

Ông, bố mế,

quả na, quả

dứi, trái thơm,

mẹ, đậu

phộng…

Mục tiêu:

Nhận biết một

số từ ngữ

thường dùng ở

miền Trung,

miền Nam

- Chữa bài + Yêu cầu HS làm bảng phụ trình bày bài làm

HS trình bày

+ Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung ( nếu có)

HS nhận xét (HSNX) + GV NX , khẳng định kết quả

đúng

HS lắng nghe đối chiếu + Yêu cầu HS đặt câu hỏi để

hiểu thêm một trong số các từ ở bài tập trên

( Ví dụ: Trái thơm ở miền Bắc được gọi là gì?, “Mế” trong miền Trung chỉ ai? )

2- 3 HS nêu câu hỏi

- GVNX chung phần kiểm tra bài cũ

30-

31’

2.2 Bài mới.

a, Giới thiệu

bài

Mục tiêu:

HS nắm được

tên bài, nội

dung yêu cầu

của bài

- GV nêu: Ở lớp 2 các em đã được làm quen với từ chỉ đặc điểm Hôm nay cô sẽ giúp các

em ôn lại kiến thức về từ chỉ đặc điểm, đồng thời tiếp tục ôn khổ thơ : Ai thế nào?

HS lắng nghe

- GV ghi bảng tên bài bằng

phấn màu: “Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu : Ai thế nào?”

HS ghi tên bài vào vở

b, Hướng dẫn

HS làm bài

tập

Bài 1: Tìm các

từ chỉ đặc điểm

trong những

câu thơ sau:

(SGK - 117)

Mục tiêu:

Tìm được các

từ chỉ đặc

điểm

- Yêu cầu HS mở SGK trang 117

HS mở SGK

- Gọi HS đọc yêu cầu ( Slide3) HS đọc yêu cầu

- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?

HS trả lời: (HSTL)

- Gọi một HS đọc khổ thơ, yêu cầu cả lớp đọc thầm

1 HS đọc

Trang 3

- Hỏi: Trong khổ thơ đó “tre”,

“ lúa” có đặc điểm gì?

HSTL: tre xanh, lúa xanh

- GV khẳng định: “xanh” là từ

chỉ đặc điểm của tre và lúa

( Đồng thời hiệu ứng gạch chân

từ “xanh” ở slide 3)

HS lắng nghe , quan sát

- Yêu cầu HS làm bài tương tự

vào SGK

HS làm bài bằng bút chì vào SGK

- Chữa bài

+ Chiếu bài 1 HS , yêu cầu HS

đọc bài làm của mình

HS đọc bài: Từ chỉ đặc điểm là: xanh, xanh ngắt, xanh mát, bát ngát

+ Yêu cầu HS NX , bổ sung

( nếu có)

HSNX, bổ sung

+ GV khẳng định chốt kết quả

đúng, đánh giá bài làm của HS

Yêu cầu HS đối chiếu bài

Lắng nghe, đối chiếu bài

* Khai thác:

- Hỏi: Từ chỉ đặc điểm thường

đứng ở vị trí nào so với từ chỉ

sự vật?

Thường đứng sau từ chỉ sự vật

- GV khẳng định: Từ chỉ đặc

điểm thường đứng sau từ chỉ sự

vật là vì: Khi nói đến mỗi

người, mỗi vật, mỗi hiện tượng

xung quanh chúng ta đều có thể

nói kèm cả đặc điểm của

chúng

HS lắng nghe

- GV hỏi tiếp: Vậy qua bài tập

vừa rồi, các em hiểu từ chỉ đặc

điểm là những từ ngữ như thế

nào?

2-3 HS TL:

- GV khẳng định, chốt: Từ

nguex chỉ đặc điểm, là những

từ ngữ chỉ màu sắc, mùi vị, tính

chất, hình dạng, kích thước của

HS lắng nghe

Trang 4

sự vật.

- Yêu cầu HS tìm thêm các từ chỉ đặc điểm

4-5 HS nêu

- GV NX và tuyên dương

* Chốt, chuyển ý: Vừa rồi các

em đã có những hiểu biết về từ chỉ đặc điểm Đây là kiến thức các em cần ghi nhớ để nhận biết và sử dụng các từ ngữ đó cho đúng Sau đây để hiểu them

về từ chỉ đặc điểm của các sự vật khi được so sánh với nhau,

cô trò mình cùng chuyển sang bài tập 2

HS lắng nghe

Bài 2.

Trong những

câu thơ sau các

sự vật được so

sánh vời nhau

về những đặc

điểm nào?

( a,b, c SGK –

trang 117)

Mục tiêu:

Xác định được

các sự vật so

sánh với nhau

về những đặc

điểm nào

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 ( slide 4)

- Gọi 1 HS đọc câu thơ

- HS đọc

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm

- GV hỏi:

+ Trong câu thơ trên , sự vật nào được so sánh với nhau?

HSTL: Tiếng suối được so sánh với tiếng hát

+ Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào?

HS TL: So sánh

về đặc điểm

“trong”

- GVNX khẳng định, hiệu ứng

trên slide 4 (“ Tiếng suối trong

như tiếng hát xa”)

HS gạch chân từ

“ trong” vào SGK

- Yêu cầu HS làm bài phần b, c bằng cách gạch chân vào SGK những từ chỉ đặc điểm để so sánh các sự vật

HS làm bài bằng bút chì vào SGK

* Chữa bài:

+ Chiếu bài của một HS , yêu cầu HS trình bày bài làm của mình

HS trình bày:

b, Ông được so sánh với hạt gạo ở đặc điểm

“hiền”, bà được

Trang 5

so sánh với suối trong ở đặc điểm “hiền”.

c, Giọt nước

cam Xã Đoài

được so sánh

với giọt mật ở

đặc điểm

“vàng”.

+ Yêu cầu HS NX , bổ sung ( nếu có)

HS NX , bổ sung

+ GV khẳng định chốt kết quả đúng

- Yêu cầu HS đối chiếu bài, đổi sách kiểm tra kết quả

HS đổi sách , kiểm tra báo cáo kết quả

* Khai thác :

- Hỏi: Trong các từ chỉ đặc điểm dùng để so sánh các sự vật mà các em vừa tìm được, từ nào chỉ tính chất, từ nào chỉ màu sắc?

HS TL:

+ Các từ chỉ tính chất là

“trong, hiền” + Các từ chỉ màu sắc là : “ vàng”

- Chốt , chuyển: Bài tập 1 và bài tập 2 đã giúp các em hiểu rõ hơn về từ chỉ đặc điểm Bây giờ chúng ta cùng chuyển sang phần 2 của bài: Ôn tập kiểu câu : “Ai thế nào?” qua bài tập 3

HS lắng nghe

Bài 3 Tìm bộ

phận của câu:

- Trả lời câu

hỏi “ Ai (con

gì, cái gì)?”

- Trả lời câu

hỏi “ Thế

nào?”

(SGK – 117)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 HS đọc

Trang 6

Mục tiêu:

Tìm đúng bộ

phận trả lời

câu hỏi:

“ Ai (con gì,

cái gì)” ?

- GV hướng dẫn HS làm bài vào SGK bằng cách: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)? ” Gạch

2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi : “Thế nào?”

HS làm bài vào SGK

* Chữa bài :

- Chiếu bài của 1 HS HS quan sát Hỏi:

+ Cụm từ “ Anh Kim Đồng” trả lời cho câu hỏi gì?

HS TL: Câu hỏi

“Ai”

- Để tìm đúng bộ phận trả lời câu hỏi : “Ai”, bộ phận trả lời câu hỏi “thế nào” em trả lời như thế nào?

HSTL: Tìm bằng cách đặt câu hỏi:

- “ Ai rất nhanh trí và dũng cảm”

- “ Anh Kim Đồng là người như thế nào?”

- Yêu cầu HSNX , bổ sung ( nếu có)

HS NX , bổ sung

+ GV khẳng định, chốt kết quả đúng

HS lắng nghe

- Yêu cầu HS đổi sách đổi sách đối chiếu bài, báo cáo kết quả

HS đổi sách đối chiếu bài, báo cáo kết quả

- Yêu cầu HS đọc các bộ phận trả lời câu hỏi: “ Như thế nào”

trong các câu văn

HS đọc

- GV hỏi : + Bộ phận trả lời câu hỏi “ như thế nào” trong các câu trên là nói về đặc điểm hay hoạt động của bộ phận : “Ai (cái gì, con gì?)”

HSTL: Nói về đặc điểm

+ Kiểu câu: “ Ai thế nào”

thường dùng để làm gì?

Dùng để miêu tả

- GV khẳng định, chốt: Kiểu câu “Ai thế nào” là kiểu câu

Trang 7

dùng để miêu tả đặc điểm , tính chất hoặc màu sắc của sự vật

Đây cũng chính là điều các em cần ghi nhớ để vận dụng vào làm văn miêu tả cho tốt

3’ 2.3 Củng cố -

Dặn dò

* Củng cố: Trò

chơi : “Ai

thông minh”

Mục tiêu:

Củng cố từ chỉ

đặc điểm và

kiểu câu : “ Ai

thế nào?”

- Hôm nay học bài gì? HS TL

- GV tổ chức cho HS chơi : “Ai thông minh”

+ Hình thức: Chọn đáp án đúng bằng cách giơ thẻ a, b, c

+ Nội dung:

Câu 1: Nhóm từ nào chỉ đặc điểm:

a, Xanh mát, bát ngát, trong suốt

b, Xanh ngắt, mùa thu , đỏ thắm

c, Cao vút, nhớ thương, xanh xao

Đáp án A

Câu 2: Trong các câu sau câu nào được viết theo mẫu : Ai thế nào?

A, Em là HS lớp 3

B, Cô giáo đang giảng bài

C, Chú bộ đội rất dũng cảm trong chiến đấu

Đáp án C + Tổ chức cho HS chơi

+ NX tổng kết trò chơi

Trang 8

- NX tiết học 1’ * Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà tìm các từ

chỉ đặc điểm của các sự vật và đặt câu với các sự vật em tìm được theo mẫu (Ai , cái gì, con

gì, như thế nào.)

- Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ: Các dân tộc- Luyện đọc câu có hình ảnh so sánh

(SGK - 126 )

Ngày đăng: 24/07/2014, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w