1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 2 ppsx

6 559 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 159,83 KB

Nội dung

7 4. Các giống lợn ngoại nuôi ở Việt Nam a. Lợn Yorshire Đ ợc chọn lọc và nhân giống ở vùng Yorshire của n ớc Anh từ thế kỷ 19, hiện nay lợn Yorshire nuôi ở hầu hết các n ớc trên thế giới. Khả năng thích nghi của giống lợn này tốt hơn các giống lợn khác. Lợn Yorshire có lông trắng tuyền, tai đứng (có nhóm giống tai hơi nghiêng về phía tr ớc), mõm thẳng, dài vừa phải, trán rộng, ngực rộng, ngoại hình thể chất chắc chắn, nuôi con khéo, chịu đựng kham khổ, chất l ợng thịt tốt, khả năng chống chịu stress cao. Khối l ợng tr ởng thành con đực khoảng 300 - 400 kg, con cái 250 - 300 kg. Tăng trọng bình quân từ 650 - 750 gam/con/ngày; tiêu tốn thức ăn từ 2,80 - 3,10 kgthức ăn /kg tăng khối l ợng, tỷ lệ thịt nạc/ thịt xẻ từ 55 - 59%, có một số dòng tỷ lệ nạc từ 59,1 - 63,5%. Lợn Yorkshire có khả năng sinh sản t ơng đối cao, đẻ bình quân 10 - 11 con/lứa, khối l ợng sơ sinh đạt 1,1 - 1,2 kg/ con. Khi nuôi tại Việt Nam số con đẻ ra trên ổ bình quân là 9,57, khối l ợng sơ sinh đạt 1,24 kg/con, khối l ợng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi đạt 55 - 60 kg, khối l ợng bình quân /con lúc 60 ngày tuổi đạt từ 15 - 18 kg. Hình 4: Lợn nái Yorkshire Giống lợn Yorkshire có tính di truyền ổn định, tầm vóc to, khả năng sản xuất cao, khả năng thích nghi tốt, thích hợp với ph ơng thức nuôi chăn thả. Th ờng đ ợc sử dụng trong lai giống với lợn nái nội nh Móng Cái và các loại lợn địa ph ơng khác lấy con lai nuôi thịt và sử dụng trong công thức lai lấy lợn lai nuôi thịt giữa các giống lợn nhập nội b. Lợn Landrace Xuất xứ từ Đan mạch, hiện nay tại Việt Nam có Landrace Bỉ, Cuba, Pháp, Nhật. Có dạng hình nêm (còn gọi là hình tên lửa), lông da màu trắng tuyền, mõm dài và thẳng, hai tai to ngả về phía tr ớc, che cả mắt, mình lép, bốn chân hơi yếu. Khả năng thích nghi kém hơn Yorshire trong điều kiện nóng ẩm. Lợn nái có thể trọng từ 220 - 250 kg, lợn đực có thể trọng từ 280 - 320 kg, RUMENASIA.ORG/VIETNAM 8 tăng trọng bình quân 700 - 800 g/ngày, tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối l ợng từ 2,7 - 3,0 kg, tỷ lệ nạc /thịt xẻ cao, đạt từ 58 - 60%. Lợn Landrace có khả năng sinh sản khá cao, và khả năng nuôi con khéo (trừ Landrace của Bỉ, ngoài ra lợn Landrace Bỉ còn có gen Halotal gây bệnh yếu tim) và lợn Landrace th ờng đ ợc chọn làm "dòng cái" trong các công thức lai giữa lợn ngoại cao sản với nhau. ở Việt Nam lợn Landrace đ ợc dùng để lai kinh tế và nuôi thuần dùng trong ch ơng trình nạc hoá đàn lợn. Các công thức lai chủ yếu hiện đang dùng là: Lợn đực Landrace x Lợn nái Móng cái (hoặc lợn nái địa ph ơng) để lấy con lai F 1 nuôi thịt. Lợn đực Landrace x lợn F 1 (YR x MC) lấy con lai F 2 3/4 máu ngoại (50% LR, 25% YR, 25% MC) nuôi thịt cho tốc khối l ợng lúc 6 tháng tuổi đạt 100 kg, tỷ lệ nạc đạt 46 - 48%. Sử dụng lợn Landrace trong các công thức lai kinh tế hai giống hoặc 3 giống giữa các giống lợn ngoại để tăng tỷ lệ nạc từ 52 - 60%. c. Lợn Duroc Nguồn gốc xuất xứ từ Bắc Mỹ với cái tên Duroc-Jersey. Lợn đ ợc hình thành từ khoảng 1860 với sự tham gia của các giống lợn nhập nội nh : Lợn đỏ Ghinea, lợn đỏ Tây Ban Nha, và lợn đỏ Bồ Đào Nha. Lợn Duroc có thân hình vững chắc, lông có màu nâu nhạt đến màu nâu sẫm, bốn chân to khoẻ, cao, đi lại vững vàng, tai to ngắn, 1/2 phía đầu tai gập về phía tr ớc, mông vai rất nở, tỷ lệ nạc cao, tốc độ tăng trọng từ 660 - 770 g/ngày. Tiêu tốn thức ăn từ 2,48 - 3,33 kg/ kg. Lợn Duroc có đặc điểm về sinh sản là đẻ ít, kém sữa. Lợn Duroc đ ợc sử dụng trong lai hai máu, ba máu hoặc bốn máu giữa các giống lợn ngoại, đạt hiệu quả cao về năng suất và chất l ợng thịt. 5. Một số công thức lai trong chăn nuôi lợn - Ch ơng trình lai hai máu (A x B) Lai giữa hai giống thuần khác nhau để tạo con lai F 1 nuôi thịt. Đây là ph ơng pháp lai đơn giản và sử dụng đ ợc tối đa 100% u thế lai từ con bố và con mẹ nhằm nâng cao một số đặc điểm tốt của các giống. Mục đích là sử dụng u thế lai tạo đàn lợn thịt th ơng phẩm. Một số công thức lai nh sau: + Đực Landrace (hoặc Yorkshire) x Nái Móng Cái (hoặc ỉ , lợn nái địa ph ơng) + Đực Landrace x Nái Yorshire; + Đực Duroc x nái Yorshire hoặc nái Landrace - Lai ba máu, sử dụng con mẹ là nái lai (C x AB) Sử dụng 3 giống khác nhau để cho lai để tạo ra lợn thịt th ơng phẩm 3 máu năng suất cao: RUMENASIA.ORG/VIETNAM 9 Nái lai F 1 phải đ ợc tạo ra từ hai giống "dòng nái" có khả năng sinh sản cao để tận dụng tối đa u thế lai về khả năng sinh sản Đực giống phối với nái lai F1 phải là đực đ ợc chọn lọc theo "dòng đực" để tạo ra đàn lợn thịt th ơng phẩm có khả năng tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn ít, độ dày mỡ l ng thấp, sức sống cao Nh ợc điểm phải nghiên cứu, chọn lọc để tạo lợn nái lai F1. Thông th ờng phải qua hai b ớc: B ớc 1: dùng đực ngoại lai với nái nội chọn con cái lai F 1 để nuôi sinh sản (chọn những con của con mẹ có khả năng sinh sản tốt nh đẻ sai con, lợn con có khối l ợng sơ sinh và khối cai sữa cao, lợn mẹ khéo nuôi con ). B ớc 2: Chọn con đực có h ớng nạc cao, khả năng cho thịt lớn để phối giống với lợn cái lai F 1 đã chọn, con lai tạo ra chỉ dùng nuôi lấy thịt không giữ lại làm giống. Một số công thức lai ba máu: Lợn đực Landrace (hoặc Yorkshire) x Nái F 1 (Y x Móng cái) Lợn đực Duroc (Pietran) x nái F1 (L x Y) - Lai 4 máu, sử dụng con bố là lợn đực lai và con mẹ là nái lai (AB x CD) Đây là ph ơng pháp sử dụng 4 giống thuần để tạo ra lợn thịt th ơng phẩm. Lợn th ơng phẩm là sản phẩm của hai cặp lai F1 giữa hai dòng đực và dòng nái có tỷ lệ máu đều giữa các giống (25%). Mục đích của ph ơng pháp này là sử dụng u thế của cả 4 giống cùng tham gia. 6. Phân loại lợn trong đàn lợn nái sinh sản a. Lợn cái hậu bị Lợn cái hậu bị là lợn cái từ sau khi cai sữa đ ợc chọn để làm giống, nuôi cho đến khi phối giống lần đầu có chửa. Ngày nay, kỹ thuật chế biến thức ăn đã phù hợp với đặc điểm tiêu hoá của lợn con giai đoạn bú sữa, cho nên đã cho phép tách lợn con khỏi lợn mẹ(cai sữa) rất sớm : có thể ở 21 ngày tuổi, 28 ngày tuổi, 35 ngày tuổi v,v Tuy nhiên tuổi chọn lợn để làm giống nên chọn ở 60 ngày tuổi. Nếu tr ớc đó, ở thời điểm ch a tách khỏi lợn mẹ đã tiến hành chọn rồi, thì đến 60 ngày tuổi cũng phải chọn lại để chính thức đ a vào giai đoạn nuôi lợn hậu bị. Thời gian nuôi từ 60 ngày tuổi cho đến khi lợn nái động dục và cho phối giống lần đầu có chửa là thời gian nuôi cái hậu bị. Thời gian nuôi hậu bị dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, phụ thuộc vào sự thành thục về tính dục và thể vóc của từng giống. Số l ợng lợn cái hậu bị trong một cơ sở chăn nuôi tuỳ thuộc vào qui mô đàn. Nếu đàn lợn lớn thì số cái hậu bị đ ợc chọn lọc để làm giống sẽ lớn: Bao gồm lợn cái để thay thế đàn (thay thế những con bị loại thải) và các lợn cái hậu bị dùng để bán giống cho các cơ sở chăn nuôi khác. RUMENASIA.ORG/VIETNAM 10 Tuy nhiên số l ợng đ ợc chọn lọc còn phụ thuộc vào mục đích nhân giống, vào chỉ số chọn lọc, vào áp lực chọn lọc v,v b. Lợn nái kiểm định Giai đoạn lợn nái kiểm định đ ợc tính từ khi phối giống lần đầu có chửa đến khi lợn đẻ và nuôi con 2 lứa đầu. Giai đoạn nuôi lợn nái kiểm định đ ợc chia làm 2 loại lợn nái kiểm định là: Nái kiểm định I và nái kiểm định II Lợn nái từ giai đoạn hậu bị phối giống có chửa, đẻ và nuôi con lứa đầu tiên, thời gian này gọi là nái kiểm định I. Sau khi lợn nái đẻ và nuôi con xong lứa thứ nhất, phối giống có chửa đẻ và nuôi con lứa thứ 2 gọi là nái kiểm định II. c. Lợn nái cơ bản Nái cơ bản là lợn đã đẻ đ ợc 2 lứa, tức đã qua giai đoạn kiểm định I và kiểm định II, đảm bảo đủ tiêu chuẩn đ ợc chọn giữ lại làm nái sinh sản. d. Lợn nái cơ bản hạt nhân Là đàn nái đ ợc chọn lọc trong đàn lợn nái cơ bản, phải là những lợn nái thuần chủng và đã qua kiểm tra năng suất cá thể có năng suất sinh sản cao: Phân cấp tổng hợp phải đạt từ I trở lên đến đặc cấp, trong đó cấp sinh sản nhất thiết phải đạt đặc cấp. Trong hệ thống nhân giống theo kiểu hình tháp hiện nay thì chỉ ở đàn cụ kỵ còn đ ợc gọi là đàn lợn nái cơ bản hạt nhân, đây là đàn để sản xuất đàn giống ông bà. RUMENASIA.ORG/VIETNAM 11 Ch ơng II chuồng trại cho lợn nái sinh sản 5. Yêu cầu chung Trong chăn nuôi lợn, bên cạnh các yếu tố giống, thức ăn, việc thiết kế xây dựng hệ thống chuồng trại hợp lý đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng loại lợn là một việc hết sức quan trọng, vì: - Nó đảm bảo cho việc phát huy tối đa tính u việt của phẩm giống ( khả năng sinh tr ởng, phát triển, khả năng lợi dụng thức ăn, năng suất sinh sản) - Nó cho phép ng ời chăn nuôi có thể điều chỉnh điều kiện tiểu khí hậu, chế độ ăn uống và vệ sinh thú y trong chuồng trại cho phù hợp với yêu cầu của từng loại lợn, ở từng thời kỳ sản xuất và phát triển của chúng. - Nó giúp cho ng ời chăn nuôi thuận tiện hơn trong việc quản lý đàn lợn, tiết kiệm đ ợc diện tích chăn nuôi và công chăm sóc nuôi d ỡng, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn. Yêu cầu về khu đất xây dựng: - Đất xây dựng chuồng trại phải phù hợp với yêu cầu tổng thể, cao ráo, thoáng mát, thuận lợi cho thoát n ớc bằng ph ơng pháp tự chảy. - Chuồng trại phải xây dựng ở nơi có nguồn n ớc sạch, đủ dùng. Bảo đảm yêu cầu về hệ thống điện thắp sáng, bơm n ớc, và hệ thống đ ờng giao thông phục vụ cho vận chuyển vật t , thức ăn và các sản phẩm khác của trại. - Chuồng nuôi phải xây dựng hệ thống cống rãnh thoát n ớc, nơi chứa phân, hố sử lý chất thải hợp vệ sinh thú y và cảnh quan môi tr ờng. - Căn cứ vào mục đích kinh tế và số l ợng đàn lợn dự kiến nuôi để xây dựng chuồng trại cho phù hợp về kích th óc, số máng ăn, máng uống, cũi nhốt, sàn đẻ, quạt điện, bóng đèn - Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, nên tiến hành xây các hầm Biogas để góp phần xử lý phân, n ớc thải để tăng c ờng bảo vệ môi tr ờng và tận dụng khí gas cho nhu cầu của trại chăn nuôi lợn và nhu cầu sinh hoạt của gia đình. Yêu cầu về chống nóng và chống rét cho lợn: Nóng lạnh và thông thoáng đều là những yếu tố ảnh h ởng đến sinh tr ởng và phát triển của lợn. Chống nóng: Vào mùa hè nhiệt độ ngoài trời th ờng giao động từ 31-38 0 C. Mái chuồng th ờng đ ợc làm bằng fibro ximăng, khả năng điều tiết thân nhiệt của lợn ngoại kém nên ta phải luôn chú ý đến việc chống nóng bằng cách: - Sử dụng hệ thống phun m a nhân tạo trên mái trong những ngày có nhiệt độ từ 30 0 C trở lên. - Làm mát cục bộ bằng ph ơng pháp dùng vòi phun s ơng với lợn nái hậu bị, nái chờ phối và nái chửa. Sử dụng vòi nhỏ giọt trên đầu và l ng lợn nái đang nuôi con. RUMENASIA.ORG/VIETNAM 12 - Ngoài ra lắp quạt điện treo t ờng hoặc quạt cây cho lợn. - Xung quanh chuồng căng bạt để che nắng chiếu trực tiếp vào lợn, tránh gió cho lợn Để chống nóng có hiệu quả tốt nhất là làm chuồng có mái cao, thoáng gió và trồng cây xung quanh. Chống lạnh: Do sử dụng cũi cho lợn bằng sắt, nền chuồng bằng bê tông nên mùa đông lợn th ờng bị lạnh dễ sinh bệnh nên ta phải chú ý cung cấp nhiệt đầy đủ cho lợn, nhất là đối với lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa. Biện pháp khắc phục: Cần căng bạt che chắn chuồng vào ban đêm, lúc m a hoặc có gió lùa. Với lợn con dùng bóng điện tròn để s ởi ấm. Với lợn lớn có thể đốt mùn c a hoặc vỏ trấu ở trong chuồng vào những ngày rét. Chú ý giữ chuồng luôn khô ráo, cho lợn ăn uống đầy đủ 6. Chuồng cho lợn nái hậu bị Đ ợc chia làm các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Tính từ khi bắt đầu nuôi th ờng đạt khối l ợng là 20 - 25kg (đối với lợn ngoại), 10 - 12 kg (với lợn nội) cho đến khi đạt 5 - 6 tháng tuổi. Chuồng nuôi lợn là chuồng có t ờng xây bằng gạch hoặc đổ bê tông có chiều cao t ờng 0,8m, dài 4,3m và rộng 3m. Nền chuồng đổ bằng xi măng có độ dốc 3 - 5 0 để dễ vệ sinh. Chuồng có lắp máng ăn, núm uống n ớc tự động bên trong. Mỗi ô chuồng lắp một cửa ra vào bằng song sắt ặ10, hoặc cửa gỗ, trên cửa có khoá chốt tự động. Nếu nhiều ô chuồng liền nhau thì cứ 2 ô chuồng lắp một máng ăn ở bức t ờng chung để thức ăn đ ợc sử dụng triệt để. Giai đoạn 2: khi lợn đạt từ 5 - 6 tháng tuổi (khối l ợng 75 - 80 kg, đối với lợn ngoại, 40 - 45 kg với lợn nội), ta chuyển lợn nái hậu bị sang nuôi trong các ô ngăn cách nhau bằng các vách ngăn, mỗi nái/1 ngăn, lúc này chuồng nuôi là cũi đ ợc làm bằng sắt tròn ặ 16. Kích th ớc các ô nh sau: Dài 2,2 - 2,4m, rộng 0,65 - 0,7m, cao 1,0 - 1,3m, ở mỗi vách ngăn có các chấn song nằm ngang, khoảng cách giữa các chấn song này là 15cm. Nền chuồng chung đ ợc đổ bằng ximăng + cát. Phía tr ớc xây máng ăn và đồng thời là máng uống đ ợc đổ bằng bê tông có kích th ớc : rộng 40cm, phần nhô ra ngoài hành lang là 10cm, phần ở trong chuồng là 30cm. Chiều dài máng chạy ngang qua tất cả các ngăn (lòng máng phải đ ợc làm nhẵn để dễ thoát n ớc, tiện cọ rửa), ở cuối máng đặt một ống thông để rửa máng. Phía sau có cửa ra vào, trên cửa có khoá tự động. Nếu là nuôi lợn nội, ta có thể nhốt lợn nái trên chuồng có diện tích là 3 m 2 /con, chuồng xây cần có diện tích sân chơi từ 3 - 4 m 2 . 7. Chuồng nuôi lợn nái sinh sản Gồm có ô lợn nái chờ phối và chửa, ô lợn nái đẻ (hoặc cũi đẻ), khu nuôi úm lợn con Yêu cầu chuồng nuôi lợn nái: RUMENASIA.ORG/VIETNAM . b. Lợn nái kiểm định Giai đoạn lợn nái kiểm định đ ợc tính từ khi phối giống lần đầu có chửa đến khi lợn đẻ và nuôi con 2 lứa đầu. Giai đoạn nuôi lợn nái kiểm định đ ợc chia làm 2 loại lợn nái. Nếu là nuôi lợn nội, ta có thể nhốt lợn nái trên chuồng có diện tích là 3 m 2 /con, chuồng xây cần có diện tích sân chơi từ 3 - 4 m 2 . 7. Chuồng nuôi lợn nái sinh sản Gồm có ô lợn nái chờ. làm nái sinh sản. d. Lợn nái cơ bản hạt nhân Là đàn nái đ ợc chọn lọc trong đàn lợn nái cơ bản, phải là những lợn nái thuần chủng và đã qua kiểm tra năng suất cá thể có năng suất sinh sản

Ngày đăng: 24/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN