1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản part 6 pptx

6 719 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 164,49 KB

Nội dung

31 Khoảng thời gian giữa lợn con đẻ ra tr ớc và lợn con đẻ ra kế tiếp sau đó là 15 - 20 phút nh ng cũng có tr ờng hợp kéo dài hơn. Việc dùng oxytocin để can thiệp là có hiệu quả nếu thực hiện đúng đắn và quá trình đẻ tiếp diễn chậm chạp nh ng bình th ờng. Kinh nghiệm cho biết nên can thiệp bằng oxytocin cho lợn mẹ khi mà con lợn con tr ớc đã ra đ ợc 30 phút mà ch a có lợn con khác ra kế tiếp hoặc không ra nhau khi biểu hiện việc đẻ đã hoàn tất. Một điều hết sức l u ý là không dùng oxytocin trong tr ờng hợp quan sát thấy lợn nái rặn nhiều lần và kèm theo co một chân mà không đẻ đ ợc, những tr ờng hợp nh vậy có thể xảy ra tr ờng hợp có lợn con nằm ngang bịt kín đ ờng đẩy thai ra. Trong tr ờng hợp nh vậy phải can thiệp bằng cách cho tay vào trong để xoay lợn con trở lại t thế "thuận ngôi" và cẩn thận, nhẹ nhàng lôi lợn con ra ngoài, có nh vậy qúa trình đẻ mới tiếp tục đ ợc. Tr ớc khi tiến hành thao tác này phải nhớ rằng để giữ cho đ ờng sinh dục của lợn nái không bị nhiễm khuẩn thì phải dùng khăn sạch và xà phòng để rửa sạch bộ phận sinh dục ngoài và phải dùng gang tay đã đ ợc bôi trơn tr ớc. * Quản lý lợn con sơ sinh Yêu cầu về môi tr ờng ngoại cảnh: trong chuồng lợn nái đẻ nuôi con thì yêu cầu về nhiệt độ đối với lợn mẹ và yêu cầu nhiệt độ đối với lợn con trong từng giai đoạn khác nhau. Đối với lợn mẹ nhiệt độ thích hợp dao động từ 15 - 24 0 C. Khi nhiệt độ trong chuồng nuôi cao hơn 24 0 C thì tính thèm ăn giảm và sẽ giảm năng suất sữa. Đối với lợn con, đặc biệt là những ngày đầu sau khi mới sinh ra, trung tâm điều chỉnh nhiệt ở lợn con ch a phát triển, ảnh h ởng rất lớn tới sức khoẻ lợn con. Biên độ dao động nhiệt độ đối với lợn con trong kỳ theo mẹ là từ 25 - 35 0 C. Vì vậy để nhiệt độ trong khu vực chuồng nái đẻ vừa thích hợp cho lợn mẹ vừa thích hợp cho lợn con là một vấn đề không dễ. Để có đ ợc nhiệt độ thích hợp cho lợn con trong điều kiện lợn mẹ không phải chịu nhiệt độ cao thì nhất thiết phải có bóng đèn để s ởi ấm đặc biệt vào những tháng mùa đông, mùa thu và vào các ngày đầu sau khi mới sinh của tất cả các mùa trong năm. Bóng đèn có thể là bóng điện 100W, nếu tốt hơn có thể mua bóng đèn hồng ngoại công suất 250W, ngoài tác dụng s ởi ấm bóng đèn hồng ngoại còn có tác dụng diệt khuẩn trong ô chuồng lợn con. D ới đây là khuyến cáo nhiệt độ thích hợp cho lợn con trong thời kỳ theo mẹ. - Ngày đầu (mới lọt lòng mẹ) - Ngày thứ 2 - Ngày thứ 3 - Ngày thứ 4 - Ngày thứ 5 - Ngày thứ 6 trở đi 35 0 C 33 0 C 31 0 C 29 0 C 27 0 C 25 0 C - 27 0 C Từ số liệu trên cho thấy để có đ ợc nhiệt độ từ 25-35 0 C thì không thể thiếu thiết bị s ởi ấm cho lợn con vào mùa đông. RUMENASIA.ORG/VIETNAM 32 Chăm sóc lợn con sơ sinh Việc chăm sóc tốt lợn con ngay từ sơ sinh sẽ làm giảm đ ợc tỷ lệ chết sau đẻ, giúp cho lợn con phát triển tốt hơn sau này. Khi lợn con đ ợc sinh ra, ta dùng vải xô mềm, sạch để lau, tr ớc hết lau ở mũi, rồi lau miệng rồi sau đó lau đến phần thân, lau xong cho lợn con vào ổ úm lợn con để đề phòng lợn mẹ cắn con (đối với những lợn nái dữ), nếu lợn nái không dữ có thể để cho lợn con bú ngay sữa mẹ cũng đ ợc. Sau khi lợn nái đẻ xong việc làm tiếp theo là bấm răng nanh cho lợn con. Bấm nanh: Dùng kìm bấm nanh hoặc cắt móng tay loại to để bấm răng nanh, số răng nanh phải bấm là 8 cái, trong đó gồm 4 răng cửa hai phía trái và phải của hàm trên và 4 răng nanh của hai phía trái và phải của hàm d ới. Không bấm nanh quá nông vì bấm nông thì răng vẫn còn nhọn dễ làm tổn th ơng vú lợn mẹ khi lợn con bú, bấm quá sâu (sát lợi) dễ gây viêm lợi cho lợn con. Cắt rốn: Chỉ cắt rốn lợn con trong những tr ờng hợp rốn quá dài, nên dùng chỉ thắt lại chỗ cắt, độ dài rốn để lại là 4-5 cm. Cho lợn con bú sữa đầu: Điều quan trọng là lợn con sinh ra phải đ ợc bú sữa đầu "colostrum" vì sữa đầu có chứa các chất kháng thể, khi lợn con đ ợc bú sữa đầu thì các chất kháng thể có trong sữa đầu sẽ giúp lợn con có sức đề kháng chống lại những nhiễm khuẩn phổ biến. Việc chuyển ghép lợn con từ một lợn mẹ này sang một lợn mẹ khác bởi nhiều lý do khác nhau, nh ng việc cần thiết phải cho những lợn con đó đ ợc bú sữa đầu của chính mẹ chúng hoặc sữa dầu của lợn nái khác. Cố định đầu vú cho lợn con: Trong một ổ lợn, đặc biệt những ổ lợn có đông con hơn, ở những đàn lợn con của nái già thì mức độ đồng đều kém hơn, để giúp các cá thể lợn con có khối l ợng sơ sinh thấp hơn có điều kiện phát triển tốt thì phải cố định đầu vú cho lợn con. Nghĩa là cho những lợn con có khối l ợng bé hơn đ ợc bú những vú đầu. Việc dành những vú đầu cho lợn con bé hơn phải liên tục trong các lần bú đầu và kéo dài trong 2-3 ngày liền đến khi các lợn con đó đã cố định đ ợc vú mà chúng đã bú. Làm đ ợc nh vậy sẽ tránh đ ợc sự phát triển tụt hậu đối với những lợn con có khối l ợng sơ sinh thấp và không bị thải hoặc còi cọc. Theo dõi s ởi ấm cho lợn con: Cần l u ý độ cao thích hợp của bóng đèn. Nếu bóng đèn quá thấp lợn sẽ nóng, nằm tản dạt ra xung quanh, mỗi con một nơi. Trong tr ờng hợp treo cao quá hoặc nhiệt độ chuồng lạnh lợn con sẽ nằm chồng đống lên nhau, mình run rẩy. Nếu nhiệt độ chuồng nuôi trong những ngày đầu sau khi sinh ra (1 - 7 ngày) đặc biệt những ngày lạnh mùa đông th ờng làm cho lợn con bị viêm phổi, bị tiêu chảy và tỷ lệ chết rất cao. Chú ý không nên để lợn con nằm trên nền xi măng ớt mà không có chất đệm lót, bị gió lùa. Tốt nhất là phải có ô úm để tạo nhiệt độ tối u cho lợn con RUMENASIA.ORG/VIETNAM 33 3. Nuôi d ỡng lợn nái đẻ và nuôi con 3.1 Thức ăn cho lợn nái: - Vào ngày lợn nái cắn ổ đẻ, cho lợn nái ăn ít thức ăn tinh (0,5kg) hoặc không cho thức ăn tinh, nh ng cho uống n ớc tự do. - Sau khi đẻ, tăng l ợng thức ăn từ ngày sau đẻ thứ 1, 2 và 3 với l ợng thức ăn tăng từ 1 - 2 - 3 kg t ơng ứng theo số ngày tăng sau đẻ. - Từ ngày đẻ thứ 4 trở đi, l ợng thức ăn của mẹ đ ợc tính dựa trên số lợn con theo mẹ: Hình 6: Lợn con bị lạnh bởi gió lùa Hình 7: Lợn con bị lạnh bởi nền xi măng ớt Vào đây ấm lắm các bạn ơi Hình 8: Ô úm để tạo nhiệt độ tối u cho lợn con RUMENASIA.ORG/VIETNAM 34 Nếu lợn nái có số con d ới 6 con, cho ăn 4 kg thức ăn /nái/ngày Nếu lợn nái có số con nhiều hơn 6, cho ăn theo công thức sau: L ợng thức ăn = 2 kg +(số con x 0,3 kg/con) cho nái/ngày. - L ợng thức ăn cho mẹ cần căn cứ vào thể trạng của con mẹ. Nếu lợn mẹ gầy thì cho ăn thêm 0,5 kg, nếu mẹ béo thì bớt đi 0,5 kg thức ăn/ngày. Ngoài ra cần cho lợn nái ăn thêm từ 1-2 kg rau xanh/ngày sau bữa ăn tinh (nếu có rau xanh). - Thức ăn cho lợn mẹ vào ngày cai sữa: Một ngày tr ớc ngày cai sữa l ợng thức ăn của lợn mẹ giảm đi 20-30%. Ngày cai sữa cho lợn mẹ nhịn ăn, hạn chế uống n ớc. - L u ý trong tr ờng hợp lợn nái có số con theo mẹ nhiều hơn 10 con, mà đàn lợn con mập, trong khi đó lợn mẹ lại gầy thì cho lợn mẹ ăn theo khả năng (ăn tự do) bằng cách tăng số bữa ăn/ngày cho lợn mẹ để lợn mẹ cung cấp đủ sữa cho lợn con và hạn chế độ hao mòn của con mẹ. - Đối với lợn nái nội cho ăn l ợng thức ăn tăng cao hơn so với giai đoạn chửa. Mức ăn trung bình cho 1 lợn nái nội có 10 lợn con theo mẹ là 3,0 - 3,5 kg quy đổi thức ăn tinh/ ngày. Cần chú ý bổ sung đầy đủ các loại thức ăn khoáng trong khẩu phần để đề phòng bệnh bại liệt. 3.2 Kỹ thuật cho ăn: - Lợn nái nuôi con trong thời gian mới đẻ, mỗi bữa cho ăn một ít một, nh ng cho ăn làm nhiều lần, th ờng một ngày cho ăn 3 - 4 bữa. Khoảng cách các bữa nên chia đều nhau. - Cho ăn đúng giờ, đúng tiểu chuẩn qui định - Cho ăn thức ăn ở dạng cháo loãng. - Cần cung cấp đủ n ớc uống cho lợn nái nuôi con. - Để tránh thay đổi thức ăn đột ngột từ giai đoạn chửa sang giai đoạn nuôi con, gây ảnh h ởng tới quá trình tiêu hoá, ta phải thay dần dần từ thức ăn thời kỳ có chửa sang thức ăn thời kỳ nuôi con. - Chú ý theo dõi khả năng ăn của lợn nái, tình trạng sức khoẻ của lợn nái để có biện pháp can thiệp kịp thời. 3.3 Đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ Đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ, để từ đó có những biện pháp nuôi d ỡng thích hợp đối với lợn mẹ cũng nh quyết định thời gian tập ăn sớm cho lợn con, là một việc rất quan trọng. Hàng ngày chúng ta quan sát những biểu hiện bên ngoài của đàn lợn con, từ đó đánh giá sản l ợng sữa của lợn mẹ, để có những biện pháp tác động trong khâu chăm sóc nuôi d ỡng, để tăng sản l ợng lợn mẹ. RUMENASIA.ORG/VIETNAM 35 Việc đánh giá sản l ợng sữa cuả lợn mẹ khó khăn hơn nhiều so với bò sữa bởi vì bầu vú của lợn mẹ không có bể sữa. Chúng ta có thể đánh giá l ợng sữa của lợn mẹ thông qua các ph ơng pháp sau : + Quan sát biểu hiện bên ngoài của đàn lợn con và lợn mẹ : Nếu l ợng sữa của lợn mẹ tiết ra nhiều, thì lợn con sinh tr ởng phát triển nhanh, lông da bóng m ợt. Đồng thời quan sát thấy 2 hàng vú của lợn mẹ mọng lên, đầu vú căng ra 2 bên, hình dáng của vú tr ớc và sau khi cho bú thay đổi rõ rệt. Nếu thời gian tiết sữa của lợn mẹ dài, thì sản l ợng sữa sẽ cao, và ng ợc lại. Nếu quan sát thấy lợn con biết ăn càng sớm, thì chứng tỏ sản l ợng sữa của lợn mẹ thấp. Nếu đầu vú của lợn mẹ bị lợn con cắn thủng, thì những lợn nái đó có sản l ợng sữa rất thấp. + Cân khối l ợng lợn con toàn ổ tr ớc và sau mỗi lần bú sữa mẹ: Sự chênh lệch về khối l ợng đó chính là l ợng sữa tiết ra của lợn nái 1 lần , rồi nhân với số lần cho lợn con bú trong ngày, chúng ta cũng có thể biết đ ợc l ợng sữa tiết ra của lợn nái. + Hiện nay ng ời ta sử dụng tổng khối l ợng lợn con toàn ổ lúc 21 ngày tuổi để đánh giá sản l ợng sữa của lợn mẹ 4. Kỹ thuật nuôi d ỡng chăm sóc lợn nái từ khi cai sữa đến khi phối giống trở lại 4.1 Chế độ cho ăn Ngày cai sữa lợn con, cho lợn mẹ nhịn ăn, đồng thời hạn chế n ớc uống. Ngay ngày sau đó lợn nái đ ợc ăn với mức ăn từ 3,0 - 4,0 kg/con/ngày, tuỳ thuộc vào thể trạng của lợn nái sau cai sữa. Nếu: Lợn nái có thể trạng bình th ờng cho ăn 3,5 kg/ngày. Lợn nái gầy cho ăn 4,0 kg/ngày Lợn nái béo cho ăn 3,0 kg/ngày. Chế độ ăn này chỉ thực hiện đến lúc phối giống trở lại, bình th ờng thời gian này kéo dài từ 3 - 5 ngày đối với lợn nái có thời gian cai sữa lợn con từ 28 - 35 - 45 ngày tuổi. Kể từ khi phối giống lợn nái chuyển sang chế độ ăn của lợn nái có chửa (xem phần chăn nuôi lợn nái chửa). Không nên cho lợn nái ăn quá nhiều thức ăn vào 35 ngày đầu sau khi phối giống có chửa (kể cả lợn nái gầy). 4.2 Kỹ thuật phối giống cho lợn nái Phát hiện động dục là nhân tố quan trọng nhất trong công tác phối giống, nhất là khi sử dụng ph ơng pháp thụ tinh nhân tạo. Ngày kiểm tra lợn nái động dục ít nhất 2 lần, thời gian cách nhau giữa 2 lần kiểm tra là 12 giờ. Nên kiểm tra vào lúc 6 giờ sáng và 6 giờ chiều là những thời điểm con cái có biểu hiện triệu chứng động dục rõ nhất. Thời gian động dục từ 4 - 5 ngày (đối với nái tơ có thể dài hơn 5 - 7 ngày) RUMENASIA.ORG/VIETNAM 36 Thời điểm phối giống thích hợp cho lợn nái: Vào giai đoạn chịu đực, thông th ờng ở nái tơ cho phối giống ngay sau khi chịu đực và phối lặp lại sau thời gian phối lần đầu là 12 giờ, với nái đã sinh sản sau khi chịu đực 12 giờ cho phối lần thứ nhất và sau đó 12 giờ cho phối tiếp liều thứ hai. Nên phối giống hai lần nếu là thụ tinh nhân tạo (lúc sáng sớm và chiều mát), 1 lần nếu là phối trực tiếp (vào buổi sáng) - Kỹ thuật phối tinh trực tiếp cho lợn cái bằng lợn đực giống. Chuẩn bị: Lợn đực giống. Găng tay nilông. Chuồng phối, 1 quả trứng gà, Thuốc Multivit Ph ơng pháp tiến hành: - Tr ớc khi cho lợn đực giống phối ta cần tắm rửa sạch sẽ, cắt lông ở bao quy đầu (nếu lông dài) lau sạch bao quy đầu bằng khăn mềm. - Vệ sinh sạch sẽ âm hộ của lợn cái. - Tiêm cho lợn đực 5ml multivit tr ớc khi phối 10 phút để bổ xung vitamin nhóm B cho lợn và để kích thích tăng sự h ng phấn. - Phối giống: Khi cho phối giống ta đuổi lợn nái vào chuồng phối tr ớc, lợn đực vào sau. Khi lợn đực nhảy ta cần hỗ trợ bằng cách h ớng d ơng vật vào âm đạo nếu lợn đực đâm không chính xác. - Lợn đực nhảy xong ta cho ăn một quả trứng gà để bù lại l ợng đạm đã mất. * Chú ý: không gây ồn ào khi lợn đực nhảy. - Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho lợn nái Chuẩn bị: - Liều tinh, ống dẫn tinh quản, n ớc sinh lí, nhiệt kế, phích n ớc nóng, găng tay, thuốc oxitocin, 1 kim tiêm 16, và một số vật dụng khác. Ph ơng pháp truyền tinh: - Tr ớc khi truyền tinh cho lợn nái ta vệ sinh sạch sẽ âm hộ, lau khô bằng vải mềm, sau đó cho vào chuồng phối, cho lợn đực vào chuồng bên cạnh nếu có. - Kiểm tra nhiệt độ của liều tinh chuẩn bị phối (ở 15 - 20 0 C) là đ ợc. Nâng dần nhiệt độ liều tinh lên 5 0 C trong vòng 5 phút. Nâng dần nhiệt độ lên 37-36 0 C trong vòng 10 phút. - Đeo găng tay rồi mới đ ợc cầm ống dẫn tinh, rửa ống dẫn tinh bằng n ớc sinh lí, sau đó cho vài giọt tinh vào ống dẫn tinh quản và âm hộ con cái cho trơn. Bơm 0,4 UI Oxytocin vào liều tinh để tinh trùng hoạt động tốt hơn, tăng tỉ lệ thụ thai. - Đ a ống dẫn vào cổ tử cung, lúc đầu ống dẫn tinh chếch 45 0 sau đó song song với cơ thể, khi đ a vào đồng thời xoay nhẹ ống dẫn tinh theo chiều ng ợc chiều kim đồng hồ. Lúc rút ra thuận chiều kim đồng hồ. - Khi đã đ a ống dẫn tinh vào cổ tử cung ta cắm liều tinh vào ống dẫn tinh rồi h ớng lên trên để tinh dễ chảyvào tử cung. Cắm một lỗ bằng kim tiêm 16 ở đáy liều tinh cho dễ vào. RUMENASIA.ORG/VIETNAM . giống lợn nái chuyển sang chế độ ăn của lợn nái có chửa (xem phần chăn nuôi lợn nái chửa). Không nên cho lợn nái ăn quá nhiều thức ăn vào 35 ngày đầu sau khi phối giống có chửa (kể cả lợn nái. 3. Nuôi d ỡng lợn nái đẻ và nuôi con 3.1 Thức ăn cho lợn nái: - Vào ngày lợn nái cắn ổ đẻ, cho lợn nái ăn ít thức ăn tinh (0,5kg) hoặc không cho thức. cắn con (đối với những lợn nái dữ), nếu lợn nái không dữ có thể để cho lợn con bú ngay sữa mẹ cũng đ ợc. Sau khi lợn nái đẻ xong việc làm tiếp theo là bấm răng nanh cho lợn con. Bấm nanh: Dùng

Ngày đăng: 24/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w