1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang

94 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

tiến hành so sánh liên hoàn, tính toán các chỉ số tài chính tổnghợp, các chỉ tiêu phân tích liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định.. liệu, và các tỉ số tài chính đồng

Trang 1

Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nền kinh tế Việt Nam đang ngày một phát triển về mọi mặt, tuy vậy để có thểbắt kịp sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, nước ta đang cố gắng nỗ lựcxây dựng mọi thứ về nhân lực và vật lực đề có một nền tảng vững chắc cho nềnkinh tế phát triển

Một trong những vấn đề chúng ta cần chú trọng là vấn đề vốn Vốn giữ vai tròquan trọng đối với doanh nghiệp từ giai đoạn doanh nghiệp hình thành, đi vàohoạt động cho tới đầu tư phát triển

Dược Hậu Giang là một doanh nghiệp lớn, có uy tín trên thị trường dượcphẩm Việt Nam nói chung và thế giới nói riêng, với nguyên tắc kinh doanh làbám chắc “tầm nhìn – sứ mạng và các giá trị cốt lõi”, DHG dần khẳng định được

vị trí của mình trong suốt 38 năm thành lập và cho đến nay đã trở thành doanhnghiệp dẫn đầu ngành dược phẩm Việt Nam, đồng thời nhận được sự tín nhiệmvới thị trường dược thế giới tính đến năm 2010 DHG đã xuất khẩu 85 sản phẩm

có đăng ký ở các nước như: Moldova, Nga, Mông Cổ, Campuchia, Nigeria,Philipine…Doanh thu xuất khẩu tăng qua từng năm Dược Hậu Giang đạt đượcnhững thành tựu như vậy là vì với mỗi hoat động kinh doanh Dược Hậu Giang sẽchọn lựa cho mình những giải pháp chiến lược thông minh nhất sao cho giảmthiểu sự hao phí nguồn lực, hướng đến sự phát triển ổn định, bền vững Muốnlàm được điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng sử dụng vốn của mìnhsao cho đạt hiệu quả nhất, để từ đó không những có chỗ đứng của mình trênthương trường, mà còn có thể sử dụng những phần lợi nhuận để tiến hành đầu tư,tái sản xuất mở rộng quy mô, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnhhơn

Vì những lý do trên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại

Công ty Cổ Phần Dược Hậu Giang” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

Trang 2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng sử dụng vốn, và phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công

ty thông qua các chỉ tiêu tài chính liên quan Qua đó, làm cơ sở để đánh giá, pháthuy những mặt tích cực và kịp thời khắc phục những mặt còn hạn chế của Công

ty về sử dụng vốn có hiệu quả

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

 Phân tích thực trạng sử dụng vốn của Công ty trong giai đoạn

2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2012

 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng vốn của Công ty

 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của

Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

cổ phần Dược Hậu Giang

Trang 3

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Trong quá trình phân tích em đã tham khảo một số tài liệu luận tốt nghiệp củacác anh chị để luận văn của em được hoàn thiện hơn, như:

-Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Lệ Thanh (2001) Phân

tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty May Đức Giang

Mục tiêu nghiên cứu là phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty May ĐứcGiang và sau đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củacông ty

Phương pháp nghiên cứu là thu thập số liệu thứ cấp từ các Báo cáo Tài chính,tạp chí, Internet, tiến hành so sánh liên hoàn, tính toán các chỉ số tài chính tổnghợp, các chỉ tiêu phân tích liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn

cố định

Tác giả dựa cho thấy được thực trạng sử dụng vốn tại Công ty May ĐứcGiang, và hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu tổng hợp, và chỉ tiêu phântích về hiệu quả sử dụng vốn Đưa ra được những nhận định về những mặt tíchcực và hạn chế trong việc sử dụng vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn tại Công ty May Đức Giang

- Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Dương Thị Hoàng Trang (2005) Phân

tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Cần Thơ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là:

 Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn của công ty

 Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty

 Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngvốn

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các phòng ban để có được các báo cáotài chính của công ty, và tìm thêm thông tin trên Internet, báo chí…Và số liệu sơcấp thông qua trao đổi trực tiếp với và quan sát cách làm việc các nhân viên trongcông ty Phương pháp phân tích là dùng phương pháp so sánh liên hoàn các số

Trang 4

liệu, và các tỉ số tài chính đồng thời liên hệ với tình hình hoạt động kinh doanh quacác năm để đánh giá.

Tác giả phân tích quá chi tiết về thực trạng vốn, và sử dụng vốn của công ty(phân tích tình hình tài chính, phân tích tình hình sử dụng vốn chi tiết cho vốn lưuđộng và vốn cố định, phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán) tuy cóthể nhận thấy được thực trạng sử dụng vốn rõ ràng hơn tuy nhiên để tài này làphân tích hiệu quả sử dụng vốn thì cần chứ trọng phân tích các chỉ tiêu liên quanđến hiệu quả sử dụng vốn thì tác giả lại chỉ phân tích ngắn gọn chỉ tiêu về sức sảnxuất và sức sinh lợi của từng loại vốn Tuy nhiên tác giả cũng đã đưa ra được một

số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thươngmại tổng hợp Cần Thơ

Tóm lại, sau khi tham khảo các tài liệu trên có thể thấy được những mặt tíchcực cũng như hạn chế trong việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại các doanhnghiệp của các tác giả Những bài trên đều cho thấy được thực trạng sử dụng vốn,cũng như hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu tài chính liên quan, đưa rađược một số giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty Tuynhiên chỉ dựa vào các chỉ tiêu tài chính về sự sinh lợi của vốn để đánh giá hiệu quảthì chưa đủ mà cần phân tích thêm chi phí sử dụng vốn của công ty để so sánh vàđánh giá

Trang 5

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái niệm về vốn và đặc trưng cơ bản của vốn

2.1.1.1 Khái niệm chung

Để thành lập một doanh nghiệp yếu tố đầu tiên và quan trọng là vốn, vốn cótrước khi diễn ra các hoạt động kinh doanh được gọi là vốn đầu tư ban đầu, vàvốn nhằm mục đích để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpgọi là vốn bổ sung Ngày nay, doanh nghiệp có thể vận dụng nhiều hình thứckhác nhau để huy động vốn nhằm để đạt được mức sinh lời cao nhưng phải nằmtrong khuôn khổ pháp luật

Theo quan điểm của Marx, ông cho rằng Vốn có được từ một phần giá trị củasản phẩm thặng dư [4, tr.87] Hạn chế trong quan điểm của Marx là chỉ có khuvực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế

Theo Paul.A.Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái Tân cổ điển , vốn làcác hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầuvào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, đó có thể là máymóc, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…[1, tr.73] Tuy nhiênSamuelson không đề cập đến các tài sản tài chính những tài sản có giá có thểđem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, ông đã đồng nhất vốn với tài sản của doanhnghiệp

Bổ sung định nghĩa vốn tài chính cho định nghĩa vốn của Samuelson trongcuốn kinh tế học của David Begg, tác giả đã đưa ra hai định nghĩa về vốn: Vốnhiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá,sản phẩm đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hoá khác Vốn tài chính là tiền vàcác giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp

Ngày nay vốn được nhìn nhận chung là biểu hiện của toàn bộ tài sản doanhnghiệp bỏ ra cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời, vốn là yếu tố đầu

Trang 6

vào vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, được sử dụng để sản xuất rahàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trường.

2.1.1.2 Đặc trưng cơ bản của vốn

Thứ nhất, vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định, có nghĩa là vốn

được biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp

Thứ hai, vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh

nghiệp

Thứ ba, vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, có như

vậy mới có thể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh

Thứ tư, vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô

chủ và không ai quản lý

Thứ năm, vốn được quan niệm như loại hàng hóa đặc biệt, có thể mua bán

quyền sử dụng trên thị trường

2.1.2 Phân loại vốn

Tùy theo mục đích nghiên cứu khác nhau thì có những quan niệm khác nhau

về vốn, và việc phân loại vốn theo các cách thức khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp

đề ra được các giải pháp quản lí và sử dụng sao cho có hiệu quả Có nhiều cáchphân loại vốn doanh nghiệp theo các giác độ khác nhau:

- Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn được chia thành hai loại: Vốn hữuhình và vốn vô hình

- Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn được chia là hai loại: Vốn ngắn hạn

- Căn cứ vào đặc điểm luân của từng loại vốn trong các giai đoạn của chu

kỳ sản xuất kinh doanh, người ta chia vốn sản xuất kinh doanh thành hai loại:

Trang 7

Vốn cố định và vốn lưu động Dưới đây ta sẽ phân loại vốn theo nguồn hìnhthành và đặc điểm luân chuyển để phục vụ mục tiêu nghiên cứu của đề tài này.

2.1.2.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành

a) Vốn chủ sở hữu

Là tổng số vốn góp của các chủ sở hữu vào doanh nghiệp bao gồm vốn gópban đầu và số tăng giảm vốn góp (vốn góp bổ sung, giá trị cổ phiếu, lợi nhuận

giữ lại, đánh giá lại tài sản Nguồn vốn chủ sở là số vốn của các chủ sở mà

doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán (không phải là một khoản nợ) Vốnchủ sở hữu bao gồm:

- Vốn đẩu tư của chủ sở hữu: là toàn bộ vốn đầu tư (vốn góp) của chủ sởvào doanh nghiệp

- Thặng dư vốn cổ phần: Là tổng gi trị độ lệch giữa vốn góp theo mệnh giá

cổ phiếu với giá thực tế phát hành cổ phiếu

-Vốn khác của chủ sở hữu: Là vốn được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp, hoặc được tặng, biếu viện trợ

- Cổ phiếu quỹ là giá trị thực tế mua lại số cổ phiếu do công ty cổ phần

phát hành sau đó được mua lại bởi chính công ty cổ phần đó làm cổ phiếu ngân

quỹ

- Chênh lệch đánh giá lại tài sản: là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của vật

tư, sản phẩm, hàng hóa và tài sản cố định so với giá đánh giá lại được thể hiện trong biên bản đánh giá lại của vật tư, sản phẩm, hàng hóa và tài sản cố định.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Là chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong

quá trình đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn ữước khi đi vào hoạt động).

- Nguồn vốn từ các quỹ: được trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhậpdoanh nghiệp như: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khenthưởng, phúc lợi, quỹ

Trang 8

- Lợi nhận sau thuế chưa phân phối: phản ánh kết quả kinh doanh (lợinhuận, lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp và tình hình phân chia lợi nhuận hoặc

xử lý lỗ của doanh nghiệp

- Nguồn vốn đầu tư XDCB: là nguồn vốn được hình thành do ngân sách

cấp hoặc đơn vị cấp trên cấp

b) Nợ phải trả

Là tổng số vốn mà doanh nghiệp không có quyền sở hữu nhưng có quyền sửdụng Là tổng các khoản nợ phát sinh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toáncho các chủ nợ, bao gồm các khoản nợ tiền vay (vay ngắn hạn, vay dài hạn, vaytrong nước, vay nước ngoài), các khoản nợ phải trả cho người bán, cho Nhànước, các khoản phải trả cho công nhân viên (tiền lương, phụ cấp, ) và cáckhoản phải trả khác

- Nợ ngắn hạn: Là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trongvòng một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường

Nợ ngắn hạn gồm các khoản: Vay ngắn hạn; khoản nợ dài hạn đến hạn trả; cáckhoản tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu; Thuế và cáckhoản phải nộp cho Nhà nước; tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng phải trả chongười lao động; các khoản chi phí phải trả; các khoản nhận ký quỹ, ký cược ngắnhạn; các khoản phải trả ngắn hạn khác

-Nợ dài hạn: Là các khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm

Nợ dài hạn gồm các khoản: Vay dài hạn cho đầu tư phát triển; Nợ dài hạn phảitrả; Trái phiếu phát hành; các khoản nhận ký quỹ, ký cược dài hạn; Thuế thunhập hoãn lại phải trả; Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm; Dự phòng phải trả

2.1.2.2 Phân loại vốn theo đặc điểm luân chuyển

a) Vốn cố định

Vốn cố định là vốn mà doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm, xây dựng để hìnhthành nên tài sản cố định (TSCĐ) hay được hiểu là biểu hiện bằng tiền của TSCĐnhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Việc quản lý vốn cố định thực chất làviệc quản lý TSCĐ

Trang 9

TSCĐ: là những tư liệu lao động có giá trị lớn tham gia nhiều vào chu kỳ kinhdoanh, mang lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp và đáp ứng 2 tiêu chuẩn:

- Thời gian sử dung: trên 1 năm

- Có giá trị đạt mức tối thiểu (trên 10 triệu đồng)

Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn cố định là phần vốn đầu tư muasắm các loại tài sản cố định dưới hai hình thức: Ngân sách cấp phát và vay ngânhàng ( một phần được trích từ quĩ phát triển sản xuất)

Để tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng vốn cố định, người ta thườngtiến hành phân chia tài sản cố định theo các tiêu thức sau:

- Theo mục đích sử dụng tài sản cố định gồm có:

 Tài sản cố định phục vụ mục đích kinh doanh

 Tài sản cố định phục vụ phúc lợi công cộng, an ninh quốc phòng

 Tài sản cố định bảo quản giữ hộ

- Theo hình thái biểu hiện có thể chia tài sản cố định thành hai loại:

 Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vậtchất nó thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiềuchu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phínghiên cứu, chi phí mua bằng phát minh sáng chế…

 Tài sản cố định hữu hình bao gồm:

Nhà cửa, vật kiến trúc, đường xá, cầu cảng

Trang 10

Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động và tài sản lưu thông đượcđầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy vốn lưu động baogồm những giá trị của tài sản lưu động như: Nguyên vật liệu chính, phụ, nguyênvật liệu và phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá mua ngoàidùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật tư thuê ngoài chế biến, vốn tiền mặt, thành phẩmtrên đường gửi bán…

Vốn lưu động có đặc điểm là luân chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm trongcùng một chu kỳ sản xuất, vận động liên tục qua các giai đoạn trong quá trình sảnxuất, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau

Vốn lưu động là hình thái giá trị của nhiều yếu tố tạo thành, mỗi yếu tố có tínhnăng, tác dụng riêng Để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả ta phải tiến hànhphân loại theo một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Căn cứ vào quá trình luân chuyển và tuần hoàn của vốn, vốn lưu độngđược chia làm ba loại: vốn dự dự trữ, vốn trong sản xuất, vốn lưu thông

- Căn cứ vào phương pháp xác lập vốn, người ta chia vốn lưu động ra làmhai loại

 Vốn lưu động định mức: Là vốn lưu động được quy định mức tối thiểucần thiết thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nóbao gồm vốn dự trữ, vốn trong sản xuất và thành phẩm hàng hoá mua ngoài dùngcho tiêu thụ sản phẩm, thuê ngoài chế biến

 Vốn lưu động không định mức: Là vốn lưu động có thể phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không có căn cứ để tínhtoán định mức được, chẳng hạn như thành phẩm trên đường gửi bán, vốn kếttoán

- Phân loại theo hình thái biểu hiện: Vốn lưu động gồm:

 Vốn vật tư hàng hoá: Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm

 Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn bằng tiền mặt, đầu tư ngânhàng…

Trang 11

- Căn cứ vào chủ sở hữu về vốn, vốn lưu động bao gồm:

Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp; vốnvay hay các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán

2.1.3 Vai trò và chức năng của vốn đối với doanh nghiệp

Qua việc xem xét các khái niệm và phân loại về vốn, ta có thể thấy vốn là tiền

đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Phải có một lượng tiền nhất định mới cóthể tiến hành các hoạt động đầu tư của mình, bắt đầu từ việc doanh nghiệp muacác tài sản cần thiết cho việc xây dựng và khởi động doanh nghiệp ( máy mócthiết bị, xây dựng nhà xưởng, mua phát minh sáng chế…), đảm bảo cho sự vậnđộng của doanh nghiệp ( mua nguyên vật liệu, trả lương cho công nhân, trả lãi…)

và sự tăng trưởng của doanh nghiệp ( đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất…).Vậy vốn là yếu tố khởi đầu, bắt nguồn của mọi hoạt động kinh doanh, nó tồn tại

và đi liền xuyên suốt giúp cho các doanh nghiệp hình thành và phát triển

Vốn của các doanh nghiệp có vai trò quyết định, là điều kiện tiên quyết quantrọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng loại doanh nghiệp theo luậtđịnh Trong những nền kinh tế khác nhau, những loại hình doanh nghiệp khácnhau tầm quan trọng của vốn cũng được thể hiện ở mức độ khác nhau

Vốn là yếu tố quyết định mức độ trang thiết bị kỹ thuật, quyết định việc đổimới công nghệ, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, ứng dụng thành tựu mới củakhoa học và phát triển sản xuất kinh doanh Đây là một trong những yếu tố quyếtđịnh đến sự thành công và đi lên của doanh nghiệp

Vốn còn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện

có và tiềm năng tương lai về sức lao động, nguồn hàng hoá, mở rộng và pháttriển thị trường, mở rộng lưu thông hàng hoá, là điều kiện để phát triển kinhdoanh, thực hiện các chiến lược, sách lược kinh doanh, là chất keo để nối chắp,dính kết các quá trình và quan hệ kinh tế, là dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạtđộng

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn tham gia vào tất cả các khâu, ở mỗikhâu nó thể hiên dưới các hình thái khác nhau như vật tư, vật liệu, hàng hoá…và

Trang 12

giúp cho doanh nghiệp thực hiện được hoạt động tái sản xuất và tái sản xuất mởrộng của mình.

2.1.4 Hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn thể hiện khả năng đạt được hiệu quả kinh doanh caonhất, hay lợi nhuận lớn nhất là khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh vớimức chi phí hợp lý Việc thường xuyên kiểm tra tình hình tài chính, tiến hànhphân tích để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là nội dung quan trọng trong công táctài chính của doanh nghiệp Cách đo lường chính xác thể hiện rõ nhất tính hiệuquả là thước đo tiền tệ để lượng hoá các yếu tố đầu vào và đầu ra Tuy nhiênquan niệm về hiệu quả sử dụng vốn được hiểu trên hai khía cạnh

- Với số vốn hiện có doanh nghiệp có thể sản xuất thêm sản phẩm với chấtlượng tốt, giá thành hạ nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Đầu tư thêm vốn ( mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu ) sao cho tốc

độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của vốn

V y hi u qu s d ng v n chính l th ậy hiệu quả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ệu quả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ốn chính là thước đo, phản ánh tương quan à thước đo, phản ánh tương quan ước đo, phản ánh tương quan đo, phản ánh tương quan c o, ph n ánh t ả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ương quan ng quan

so sánh gi a k t qu thu ữa kết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh ết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh ả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan đo, phản ánh tương quanược với những chi phí về vốn mà doanh c v i nh ng chi phí v v n m doanh ớc đo, phản ánh tương quan ữa kết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh ề vốn mà doanh ốn chính là thước đo, phản ánh tương quan à thước đo, phản ánh tương quan nghi p b ra trong ho t ệu quả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ỏ ra trong hoạt động để có được chính kết quả đó Hiệu quả ạt động để có được chính kết quả đó Hiệu quả đo, phản ánh tương quanộng để có được chính kết quả đó Hiệu quả ng đo, phản ánh tương quanể có được chính kết quả đó Hiệu quả có đo, phản ánh tương quanược với những chi phí về vốn mà doanh c chính k t qu ó Hi u qu ết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh ả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan đo, phản ánh tương quan ệu quả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan

s d ng v n có th ử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ốn chính là thước đo, phản ánh tương quan ể có được chính kết quả đó Hiệu quả đo, phản ánh tương quanược với những chi phí về vốn mà doanh c tính m t cách chung nh t b ng công th c: ộng để có được chính kết quả đó Hiệu quả ất bằng công thức: ằng công thức: ức:

Kết quả thu đượcChi phí vốn sử dụngTrong đó :

Kết quả thu được có thể là : Tổng doanh thu , doanh thu thuần , lãi gộp …

Chi phí vốn đã sử dụng có thể là : Tổng vốn bình quân , vốn lưu độngbình quân , vốn cố định bình quân…

Trong một doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn phản ánh trình độ sử dụngnguồn lực hiện có Trình độ sử dụng nguồn lực thể hiện qua kết quả kinh doanhcủa mỗi kỳ hạch toán, qua đó quy mô vốn của doanh nghiệp có thể bị thu hẹp sovới đầu kỳ ( doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả, nếu tình trạng này kéo dài

có thể doanh nghiệp sẽ bị phá sản ) và cũng có thể được bảo tồn và phát triển

Trang 13

Đây là kết quả mà doanh nghiệp nào cũng cần phải phấn đấu để đạt được bởi vìkhi bảo tồn được đồng vốn sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp tồn tại và tìm

ra những biện pháp, bước đi đúng đắn phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thịtrường nhằm phát triển vốn trong một khoảng thời gian nào đó

Sử dụng vốn hiệu quả sẽ đảm bảo khả năng an toàn về tài chính cho doanhnghiệp, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Qua đó doanhnghiệp sẽ đảm bảo việc huy động các nguồn tài trợ và khả năng thanh toán, khắcphục được rủi ro trong kinh doanh Mặt khác đối với các doanh nghiệp nâng caokiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng uy tín, thế lực, sự bành trướng của doanh nghiệptrên thương trường đồng thời góp phần tạo ra sản phẩm với chất lượng cao, giáthành hạ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đảm bảo khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Từ đó tạo ra lợi nhuận lớn hơn Đó là cơ sở để mở rộng qui môsản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, nâng cao hiệu quả đónggóp cho xã hội Nhưng một doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả khi nào? Chỉkhi doanh nghiệp đó bảo tồn và phát triển được vốn

2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Tỷ trọng tài sản cố định cho biết : Tài sản cố định chiếm bao nhiêu phần trămtrong tổng tài sản

Trang 14

Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu x100% (4) vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu cho biết : Vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trămtrong tổng nguồn vốn

Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết: khả năng thanh toán nợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu

2.1.5.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

a) Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản

-Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Sức sản xuất của Doanh thu thuần

(6) tổng tài sản Tổng tài sản bình quân

Sức sản xuất của tổng tài sản (vòng quay tổng tài sản) cho biết: doanh nghiệptạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu khi bỏ ra một đồng tài sản Chỉ tiêu nàycàng lớn càng tốt

Sức sinh lợi của

tổng tài sản

Lợi nhuận thuần trướcthuế (hoặc sau thuế) (7)Tổng tài sản bình quân

Sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA) cho biết: Một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận (thuần trước hoặc sau thuế)

Sức hao phí

tổng tài sản

Tổng tài sản bình quân

(8)Doanh thu thuần

(hoặc lợi nhuận thuần)Sức hao phí tổng tài sản cho biết: doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng tàisản để tạo ra một đồng doanh thu

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (vốn lưu động)

Trang 15

tài sản ngắn hạn TS ngắn hạn bình quân

Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn cho biết: doanh nghiệp tạo ra được bao

nhiêu đồng doanh thu khi bỏ ra một đồng tài sản ngắn hạn Hệ số của chỉ tiêu

Sức hao phí TS ngắn hạn bình quân

(11)tài sản ngắn hạn Doanh thu thuần

(hoặc lợi nhuận thuần)Sức hao phí tài sản ngắn hạn cho biết: doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồngtài sản ngắn hạn để tạo ra một đồng doanh thu Hệ số của chỉ tiêu tính ra càngnhỏ càng tốt

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định (vốn cố định)

Sức sản xuất của Doanh thu thuần

(12)tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ

bình quânChỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần Nếu hệ số của chỉ tiêu này tính ra kỳ sau cao hơn kỳ trước là tốt

Sức sinh lợi của

tài sản cố định

Lợi nhuận thuần trước thuế

Nguyên giá TSCĐ bình quânChỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận Chỉ tiêu này tính ra càng lớn càng tốt

Sức hao phí

tài sản ngắn hạn

Nguyên giá TSCĐ bình quân

(14)Doanh thu thuần

(hoặc lợi nhuận thuần)

Trang 16

Chỉ tiêu cho biết để thu được một đồng doanh thu thuần (hoặc lợi nhuậnthuần) phải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ Chỉ tiêu tính ra càng nhỏcàng tốt.

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng hàng tồn kho

(15)hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân

Vòng quay hàng tồn kho cho biết: hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ nhanhhay chậm Tỷ số này lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao

Kỳ thu tiền Các khoản phải thu bình quân (16)bình quân Doanh thu bình quân 1 ngày

Kỳ thu tiền bình quân cho biết: phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi một khoảnphải thu

Kỳ trả tiền Các khoản phải trả bình quân (17)bình quân GVHB bình quân 1 ngày

Kỳ trả tiền bình quân cho biết: số ngày chiếm dụng một khoản phải trả

b) Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn

-Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn chung

Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận ròng

x 100% (18)vốn kinh doanh Vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết: số lợi nhuận ròng thu được từ một đồng vốn kinh doanh.Chi tiêu này càng lớn càng tốt

Sức hao phí của Vốn kinh doanh

(19)vốn kinh doanh Lợi nhuận ròng

Chỉ tiêu này cho biết: để tạo ra một đồng lợi nhuận ròng cần bỏ ra bao nhiêu vốnkinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận ròng x 100% (20)Doanh thu thuần Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết: số lợi nhuận ròng thu được trong một đồng doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận ròng x 100% (21)tổng doanh thu Tổng doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận thu được từ một đồng doanh thu

-Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Trang 17

Hệ số vốn Tồng TS bình quân (22) chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

Hệ số vốn chủ sở hữu cho biết: 1 đồng vốn chủ sở hữu tài trợ cho bao nhiêu đồng tàisản

Tỷ số lợi nhuận trên Lợi nhuận ròng

x 100% (23)Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu phản này cho biết: mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu Đây là chỉtiêu quan trọng nhất đối với các cổ đông vì nó gắn liền với hiệu quả đầu tư

-Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cổ phần

Tỷ suất lợi nhuận của Lợi nhuận ròng

x 100% (24)Vốn cổ phần Vốn cổ phần bình quân

Chỉ tiêu này cho biết: mức sinh lợi của vốn cổ phần

1 cổ phiếu thường Số lượng CP thường đang lưu hành

Chỉ tiêu này cho biết: thu nhập từ một cổ phần thường

Tỷ suất sinh lãi

c) chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý tiền mặt và khả năng thanh toán

Tỷ số thanh toán Tài sản ngắn hạn

(27) hiện thời Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết: 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi bao nhiêu đồngtài sản ngắn hạn chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạnkhá tốt

Tỷ số thanh toán TSNH – Giá trị HTK

Trang 18

g: Tốc độ tăng trưởng cổ tức

b: Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại

ROE: Tỷ suất sinh lãi cổ phần [6, tr 55]

Chi phí sử dụng vốn từ lợi nhuận giữ lại:

Ks

D1 P0

Trang 19

Trong đó:

Ke: Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới phát hành

D1: Cổ tức đã trả trong năm

Po: Giá trị thị trường của 1 cổ phiếu

F: Là chi phí phát hành 1 cổ phiếu mới

ý muốn chủ quan của Nhà nước Tuy nhiên hệ thống pháp luật nước ta còn nhiều

kẻ hở, chưa chặt chẽ dẫn tới bị các cá nhân, tổ chức lợi dụng để hoạt động kinhdoanh bất hợp pháp hay dựa vào những điều luật còn chồng chéo, thiếu tính cụthể nghiêm minh nên dẫn tới việc coi thường luật pháp trong hoạt động kinh tế

mà hậu quả có thể là đơn phương phá ngang hợp đồng kinh tế đã ký kết, hoặcchiếm dụng vốn mà không thanh toán, gây thiệt hại về kinh tế cũng như hiệu quả

sử dụng vốn cho doanh nghiệp là nạn nhân Vì thế việc khắc phục những hạn chếcủa hệ thống pháp luật nói chung và những quy định, chính sách và luật liên quanđến doanh nghiệp Dược nói riêng là điều hết sức cần thiết tạo điều kiện chongành Dược phát triển

b) Thị trường và cạnh tranh

- Thị trường tiêu thụ, nguyên liệu đầu vào

Ngày nay các Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong nền kinh tế thị trường

tự do, do đó phải chịu sự biến động về giá cả sản phẩm, hay giá cả nguyên liệu

Trang 20

đầu vào từ đó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, cũng như hiệu quả

sử dụng vốn của doanh nghiệp

Những doanh nghiệp có khả năng nắm bắt sự biến động giá cả thị trường, biếtphân tích cơ hội, thách thức, dự đoán thị trường để đầu tư vốn một cách đúng lúc

sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, ngày càng phát triển vượt bậc

c) Tiến bộ khoa học kỹ thuật

Khoa học ngày nay phát triển với tốc độ chóng mặt, thị trường công nghệ biếnđộng không ngừng và chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nước là rất lớn,làn sóng chuyển giao công nghệ ngày càng gia tăng, một mặt tạo điều kiện chocác doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất, mặt khác, nó đặt doanh nghiệpvào môi trường cạnh tranh gay gắt Do vậy, để sử dụng vốn có hiệu quả phải xemxét đầu tư vào công nghệ nào và phải tính đến hao mòn vô hình do phát triểnkhông ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật

d) Môi trường tự nhiên

Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như khí hậu, thờitiết, môi trường, các điều kiện làm việc trong môi trường tự nhiên phù hợp sẽtăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc

Mặt khác các điều kiện tự nhiên còn tác động đến các hoạt động kinh tế và cơ

sở vật chất của doanh nghiệp Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt, gây khó nhăn chorất nhiều doanh nghiệp và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp

Trang 21

2.1.6.2 Yếu tố chủ quan

a) Yếu tố con người

Ngày nay, nhiều doanh nghiệp đã công nhận rằng một trong những yếu tốquan trọng làm nên sự thành công của doanh nghiệp là nguồn nhân lực Doanhnghiệp sở hữu nguồn nhân lực có trình độ và cống hiến hết mình sẽ tạo tiền đềcho sự phát triển doanh nghiệp

- Trình độ quản lý:

Vai trò của người lãnh đạo trong sản xuất kinh doanh là rất quan trọng Sựđiều hành và quản lý sử dụng vốn hiệu quả thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ưucác yếu tố sản xuất, giảm chi phí không cần thiết đồng thời nắm bắt các cơ hộikinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trưởng và phát triển

- Tay nghề của người lao động

Nếu công nhân có trình độ tay nghề cao phù hợp với trình độ công nghệ củadây truyền sản xuất thì việc sử dụng máy móc thiết bị sẽ tốt hơn, khai thác tối đacông suất của máy móc thiết bị làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn của doanh nghiệp

Để sử dụng tiềm năng lao động có hiệu quả nhất, doanh nghiệp phải có một cơchế khuyến khích vật chất cũng như trách nhiệm một cách công bằng Ngược lại,nếu cơ chế khuyến khích không công bằng quy định trách nhiệm không rõ ràng

sẽ làm cản trở mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

b) Cơ cấu vốn

Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng số vốn của doanh nghiệp.Tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu vốn của chúng cũng khácnhau, đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn cố định chiếm tỷ trọng caohơn.Chính điều này có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trênhai giác độ là:

Với cơ cấu vốn khác nhau thì chi phí bỏ ra để có được nguồn vốn đó cũngkhác nhau

Trang 22

Cơ cấu vốn khác nhau thì khi xét đến tính hiệu quả của công tác sử dụng vốnngười ta tập trung vào những khía cạnh khác nhau Cơ cấu vốn sẽ ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng vốn thông qua sự ảnh hưởng của nó đến chi phí vốn của doanhnghiệp Việc sử dụng vốn của doanh nghiệp chỉ được coi là có hiệu quả nếu nóđem lại một tỷ suất lợi nhuận lớn hơn chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đượcnguồn vốn đó.

c) Chi phí vốn

Chi phí vốn là khoản phí mà nhà đầu tư phải trả cho việc sử dụng nguồn vốn

cụ thể nào đó cho mục đích đầu tư của mình Chi phí vốn gồm chi phí trả choviệc sử dụng nợ vay và chi phí trả cho việc đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu.Chi phí sử dụng nợ phải trả : nếu sử dụng vốn vay ngân hàng thì phải trả lãivay, nếu sử dụng vốn từ việc phát hành trái phiếu phải trả cho cho người sở hữutrái phiếu khoản lợi tức nhất định như lãi suất ghi trên trái phiếu

Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu: Đối với doanh nghiệp nhà nước thì vốn ngânsách cấp là chủ yếu, ngoài ra, doanh nghiệp còn có nguồn vốn tự bổ sung trongtrường hợp này chi phí sử dụng vốn là chi phí cơ hội Nếu doanh nghiệp sử dụngvốn liên doanh liên kết hay vốn cổ phần thì phải trả lãi cho người góp vốn và trảlãi cổ tức cho cổ đông

Vì vậy, việc sử dụng nguồn vốn khác nhau nào sẽ phải trả khoản chi phí sửdụng vốn khác nhau, đồng thời thời hạn cho việc sử dụng mỗi nguồn vốn là khácnhau nên tùy vào mục đích đầu tư doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn vốnkhác nhau Từ đó, chi phí sử dụng vốn khác nhau, lợi ích thu được từ đầu tư thayđổi sẽ có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn

d) Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, kỹ thuật sản xuất

- Một doanh nghiệp tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh sẽ góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, và tạo điều kiện sử dụng nguồn vốn mộtcách hiệu quả Một quá trình sản xuất kinh doanh gồm 3 giai đoạn:

 Cung ứng là quá trình chuẩn bị các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu,lao động, nó bao gồm hoạt động mua và dự trữ Vì vậy việc tổ chức tốt hoạt

Trang 23

động sản xuất kinh doanh hay làm tốt khâu cung ứng sẽ tác động không nhỏ đếnkết quả kinh doanh, cũng như lợi nhuận đạt được.

 Khâu sản xuất (đối với doanh nghiệp thương mại không có khâu này)trong giai đoạn này phải sắp xếp dây truyền sản xuất cũng như công nhân sao cho

sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả cao nhất, khai thác tối ưu công suất, thờigian làm việc của máy đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm

 Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải xác định giá bán tối ưu đồng thời cũng phải cónhững biện pháp thích hợp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng Khâu nàyquyết định đến doanh thu, là cơ sở để doanh nghiệp tái sản xuất

- Kỹ thuật sản xuất

 Nếu kỹ thuật sản xuất đơn giản sẽ dễ dàng trong việc sử dụng máy mócthiết bị nhưng lại phải luôn đối phó với các đối thủ cạnh tranh và yêu cầu củakhách hàng ngày càng cao về sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp dễ dàng tăngdoanh thu, lợi nhuận trên vốn cố định nhưng khó giữ được chỉ tiêu này lâu dài

 Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ máy móc thiết bị cao doanhnghiệp có lợi thế trong cạnh tranh song đòi hỏi công nhân có tay nghề

e) Đặc tính sản phẩm

Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng chi phí và việc tiêu thụ sảnphẩm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp qua đó quyết định lợi nhuận chodoanh nghiệp

Nếu sản phẩm là những hàng hóa có vòng đời ngắn như thực phẩm, thứcuống, sẽ được tiêu thụ nhanh và qua đó giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh.Hơn nữa những máy móc dùng để sản xuất ra những sản phẩm này có giá trịkhông quá lớn do vậy doanh nghiệp dễ có điều kiện đổi mới Ngược lại, nếu sảnphẩm có giá trị lớn, có vòng đời dài, được sản xuất trên dây truyền công nghệ cógiá trị lớn như ô tô xe máy, việc thu hồi vốn sẽ chậm hơn

Trang 24

Đặc biệt đối với những sản phẩm thuộc ngành dược là sản phẩm thiết yếu, liênquan tới vấn đề chăm sóc sức khỏe thì sức tiêu thụ là không nhỏ, việc vận dụngchi phí hợp lý để sản xuất ra những sản phẩm chất lượng là điều quan trong ngoàiviệc đem lại lợi thế trong cạnh tranh, làm nên thương hiệu, còn làm tăng kết quảhoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp tại công ty bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáoKQHĐKD từ phòng kế toán Đồng thời, thu thập một số thông tin từ tạp chí, từnguồn internet để phục vụ thêm cho việc phân tích

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

2.2.2.1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối

Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêukinh tế Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu nămtrước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân của sự biếnđộng đó để từ đó đề ra biện pháp khắc phục

y = y1 – y0Trong đó:

2.2.2.2 Phương pháp so sánh số tương đối

Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉtiêu kinh tế Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ biếnđộng của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởngcủa chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đótìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục

y = (y1 / y0)*100% - 100%

Trong đó:

Y0: chỉ tiêu năm trước y1: chỉ tiêu năm sau

y: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế

Y0: chỉ tiêu năm trước y1: chỉ tiêu năm sau

y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Trang 25

2.2.2.3 Phương pháp phân tích tỷ lệ

Xem xét cơ cấu, tính tỷ trọng các khoản mục trong các bảng số liệu để xemxét sự biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu

Chương 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

DƯỢC HẬU GIANG3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

3.1.1 Thông tin chung

Tên công ty: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang

Tên viết tắt: DHG PHARMA

Địa chỉ trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, phường An Hòa,

Trang 26

quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.

 Từ năm 1975 đến năm 1976: tháng 11/1975, Xí nghiệp Dược phẩm 2/9chuyển thành Công ty Dược phẩm Tây Cửu Long Năm 1976, Công ty Dượcphẩm Tây Cửu Long đổi tên thành Công ty Dược thuộc Ty Y tế Tỉnh Hậu Giang

 Từ năm 1976 đến năm 1979: Ngày 19/09/1979 Xí nghiệp Dược phẩm2/9, Công ty Dược phẩm và Công ty Dược liệu, hợp nhất thành Xí nghiệp Liênhợp Dược Hậu Giang

 Năm 1992: sau khi chia tách tỉnh Hậu Giang thành 02 tỉnh Cần Thơ vàSóc Trăng, UBND tỉnh Cần Thơ (UBND Thành phố Cần Thơ) ra Quyết định số963/QĐ-UBT thành lập Doanh nghiệp Nhà nước Xí nghiệp Liên hợp Dược HậuGiang, là đơn vị kinh tế độc lập trực thuộc Sở Y tế Thành phố Cần Thơ

Ngày 02/09/2004: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang chính thức hoạt độngtheo Quyết định số 2405/QĐ-CT.UB ngày 05/08/2004 của UBND Thành phốCần Thơ về việc chuyển đổi Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang Thành phốCần Thơ thành Công ty Cổ phần, hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 80 tỷđồng

Logo công ty:

Trang 27

Ngày 21/12/2006, Cổ phiếu của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang chính thứcniêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với mã chứngkhoán DHG (theo Giấy phép niêm yết số 93/GPNYUBCK do Chủ tịch Ủy BanChứng khoán Nhà nước cấp ngày 01/12/2006).

 Tổng số cổ phiếu niêm yết: 8 triệu cổ phiếu,

3.1.3 Một số danh hiệu cao quý

1988: Huân chương lao động hạng ba

1993: Huân chương lao động hạng nhì

1996: Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới (1991 – 1995)

1998: Huân chương lao động hạng nhất

2004: Huân chương độc lập hạng ba

cổ phần Công ty hoạt động theo Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số

5703000111 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.Cần Thơ cấp, đăng ký lần đầu ngày

Trang 28

15/09/2004, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 13/01/2005, ngành nghề kinh doanhchủ yếu của Dược Hậu Giang gồm:

3.2.2 Thị trường và hệ thống phân phối sản phẩm

DHG đứng thứ 5 trong các Công ty Dược dẫn đầu và đứng thứ 4 trong các nhàsản xuất Dược Phẩm tại Việt Nam (Theo IMS 2010) Hệ thống phân phối trảirộng khắp cả nước từ Lạng Sơn đến Mũi Cà Mau Dược Hậu Giang có hệ thốngphân phối sản phẩm cả bán sỉ và bán lẻ Tuy nhiên, công ty vẫn tập trung vào thịtrường bán sỉ với các bệnh viện, nhà thuốc hơn là bán trực tiếp cho người tiêudùng Thêm vào đó trên lợi thế về hệ thống phân phối rộng khắp cả nước nênDược Hậu Giang lựa chọn cách thiết lập cơ cấu của mạng lưới tiêu thụ sản phẩmdựa theo khu vực địa lý Được phân chia thành 6 khu vực lớn được quản lý bởicác giám đốc kinh doanh khu vực Mỗi khu vực bao gồm nhiều đại lý, chi nhánh,cửa hàng bán lẻ Theo số liệu tổng kết năm 2011, Công ty có 9 công ty con phânphối, 28 đại lý/chi nhánh, 2 Hiệu thuốc và hơn 61 quầy lẻ tại các bệnh viện trên

cả nước Gần 1.000 nhân viên bán hàng giao dịch trực tiếp với hơn 20.000 kháchhàng là các nhà thuốc, đại lý, Công ty dược…Trên 100 bệnh viện đã và đang tínnhiệm sử dụng sản phẩm của DHG Mạng lưới phân phối sản phẩm của công tynhư Hình 3.1

Trang 29

Hình 3.1: Hệ thống phân phối của DHG Pharma

(Nguồn Phòng Quản trị Tài chính Công ty DHG)

Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của DHG chia làm 6 khu vực lớn: Miền Bắc,Miền Trung, Miền Đông, TP HCM, Mekong 1 (Ôn Môn, Thốt Nốt, Bạc Liêu, Hệthống các công ty con), Mekong 2 (Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh) Đặc biệt,khu vực Mekong 1 không chỉ đóng vai trò kinh doanh mà còn có nhiệm vụ phânphối hàng hóa cho các khu vực với hệ thống các công ty con

Ngoài thị trường trong nước, Dược Hậu Giang còn chú ý đến thị trường quốc

tế Tính đến năm 2010, Công ty đã xuất khẩu: 85 sản phẩm có số đăng ký ở cácnước như: Moldova, Nga, Mông Cổ, Campuchia, Nigeria, Philipine…Doanh thuxuất khẩu tăng qua từng năm

3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG BAN CỦA CÔNG TY

3.3.1 Nguồn nhân lực

Dược Hậu Giang luôn xem trọng việc nâng cao trình độ công nhân viên vì đó

là một trong những yếu tố ảnh hưởng trước nhất đến năng suất lao động và tiếp

đó là kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 30

Trong năm 2011 tổng ngân sách cho việc huấn luyện lên đến 5,15 tỷ đồng,tổng số giờ huấn luyện 151.520 giờ, bình quân 80,6 giờ/người/năm, cử 16 lãnhđạo và cán bộ chủ chốt tham gia khóa học thạc sĩ quản trị kinh doanh UBI – Bỉvới tổng chi phí gần 3 tỷ đồng.

Tổng số cán bộ công nhân viên của DHG tính đến ngày 31/12/2011 là 2.635người, trình độ từ Cao đẳng Trung cấp trở chiếm 66,42% tăng 17,6% so với năm

2006 Cụ thể số người có trình độ trên Đại học là 32 người chiếm 1,22% (tỷ lệnày còn thấp đối với yêu cầu phát triển của Công ty), đại học là 578 người, Caođẳng Trung cấp 1.140 người chiếm tỷ trọng cao nhất 43,26%, còn rất nhiều côngnhân viên có trình độ thấp chiếm tỷ trọng cao 33,58%

Như vậy trình độ công nhân viên của DHG tuy đã được cải thiện so với năm

2006 tuy nhiên số công nhân viên có trình độ thấp còn chiếm tỷ trọng khá cao33,58%, và số cán bộ lãnh đạo có trình độ trên Đại học còn ít chỉ 32 người trêntổng số nhân viên Công ty Vì vậy, Dược Hậu Giang cần tiếp tục phát huy hơnnữa việc huấn luyện nhân viên, tổ chức tuyển chọn nhân lực có chất lượng, và tổchức sắp xếp lao động hợp lý

Trang 31

3.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Dược Hậu Giang

ĐẠI HỘI

CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG

BAN KIỂM SOÁT NỘI BỘ

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

(Phụ trách thị trường)

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC (Phụ trách tài chính)

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC (Phụ trách sản xuất và chất lượng)

GIÁM ĐỐC NHÂN SỰ

GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH

Xưởng 2 (Các dạng bào chế rắn Beta lactam)

Xưởng 3 (Các dạng bào chế lỏng Beta – lactam)

Xưởng 4 (Các dạng bào chế viên nang mềm Non Beta – lactam)

Xưởng 5 (Đóng gói Non Beta – lactam)

Phòng cơ điện

Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần

Dược Hậu Giang

(Nguồn Phòng Quản trị Tài chính Công ty DHG)

Trang 32

3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Đại hội đồng cổ đông Đại hội cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu

quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đềđược Luật pháp và điều lệ Công ty quy định Đặc biệt, các cổ đông sẽ thông quacác Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và Ngân sách tài chính cho năm tiếptheo

Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ

quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn

đề liên quan đến quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền củaĐại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốcđiều hành và những người quản lý khác Hiện tại Hội đồng quản trị Công ty có

11 thành viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên là 03 năm

Ban Kiểm soát Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng

cổ đông bầu ra Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trongđiều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban kiểm soáthoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Hiện tại, Ban Kiểmsoát Công ty gồm 03 thành viên, mỗi thành viên có nhiệm kỳ 03 năm

Ban Tổng Giám đốc Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có

nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàngngày của Công ty theo những chiến lược, kế hoạch đã được Hội đồng quản trị vàĐại hội đồng cổ đông thông qua Ban Tổng Giám đốc hiện có 03 thành viên, cácthành viên Ban Tổng Giám đốc có nhiệm kỳ là 03 năm

Các Giám đốc chức năng Công ty có 07 Giám đốc chức năng chịu trách

nhiệm điều hành và triển khai các chiến lược theo chức năng quản lý, hỗ trợ đắclực cho Ban Tổng Giám đốc, đồng thời chịu trách nhiệm trước Ban Tổng Giámđốc về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực, mẫncán vì lợi ích của Công ty và cổ đông

Các phòng chức năng và Xưởng sản xuất Công ty hiện có 11 phòng chức

năng (theo sơ đồ tổ chức, quản lý) và 6 Xưởng sản xuất (Xưởng Non Betalactam Xưởng 1: sản xuất thuốc viên, cốm, bột thuộc nhóm Non - Betalactam; Xưởng

Trang 33

-Betalactam - Xưởng 2: sản xuất thuốc viên, cốm, bột thuộc nhóm -Betalactam;Xưởng Thuốc nước - Xưởng 3: sản xuất các sản phẩm thuốc nước, thuốc kem - mỡ,thuốc nhỏ mắt, thuốc nhỏ mũi, sirô; Xưởng Viên nang mềm - Xưởng 4: chuyên sảnxuất thuốc viên nang mềm; Xưởng Bao bì: sản xuất, in ấn bao bì sản phẩm, vậtphẩm quảng cáo; Xưởng Chế biến dược liệu - hóa dược: cung cấp dược liệu, hóadược, sản xuất các sản phẩm chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên), thực hiện cácquyền và trách nhiệm được giao theo yêu cầu chức năng quản lý của Công ty, chịu

sự điều hành trực tiếp của các Giám đốc chức năng Các Xưởng sản xuất chịu tráchnhiệm sản xuất theo đúng các tiêu chuẩn WHO - GMP, ISO 9001:2000 và cung cấpđầy đủ sản phẩm theo kế hoạch kinh doanh

Các đơn vị thuộc hệ thống phân phối trực thuộc Công ty Hệ thống phân phối

của Dược Hậu Giang được quản lý một cách chuyên nghiệp, chặt chẽ do các cán

bộ và nhân viên của Dược Hậu Giang đảm trách từ khâu tổ chức, quản lý, bánhàng, ngoại giao, hạch toán, báo cáo theo chiều dọc về hệ thống mạng máy tínhcủa trụ sở Công ty, đảm bảo nhanh chóng và chính xác

Hệ thống phân phối được chia thành 06 khu vực quản lý gồm: Miền Bắc, Miền

Trung, Miền Đông, Tp.HCM, Mekong 1 và Mekong 2 với sự điều phối của 06Giám đốc bán hàng khu vực

3.3.4 Trách nhiệm với xã hội

Trách nhiệm xã hội là một khái niệm rộng nếu hiểu một cách toàn diện, khôngchỉ ở khía cạnh đạo đức của doanh nghiệp, ở hoạt động từ thiện mà cả ở khía cạnhkinh tế lẫn pháp lý Nghĩa là coi việc thực thi trách nhiệm xã hội như một yêu cầubắt buộc đối với các doanh nghiệp

Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dược phẩm, đã từ lâu, DHG ý thứcđược việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội không chỉ giúp DHG phát triển bền vững

mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội nói chung:

- Quan hệ tốt với người lao động

Trách nhiệm đối với xã hội trước tiên thông qua những hoạt động nâng cao chấtlượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ

Trang 34

Giá trị mang lại cho tất cả các bên liên quan khi cùng đồng hành, hỗ trợ và pháttriển cùng DHG để hướng đến sự trường tồn.

- Bảo đảm lợi ích và an toàn cho người tiêu dùng

Tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, mang hàm lượng khoa học kỹthuật cao cho xã hội Ứng dụng những giá trị khoa học vào thực tiễn; thay thếnguyên liệu hóa dược bằng nguyên liệu thiên nhiên; thực hiện mục tiêu phát triểnNgành Dược; tăng thu nhập cho người dân Việt Nam thông qua việc quy hoạchvùng nuôi trồng nguyên liệu; giảm sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu; ứngdụng công nghệ sinh học tế bào; đồng thời góp phần phát triển những ngành nghề vệtinh

- Quan hệ tốt với các đối tác: Nhà đầu tư, nhà cung cấp, các phương tiệnthông tin đại chúng, cơ quan ban ngành

- Bảo vệ môi trường, sức khỏe, tài sản và an toàn lao động

Xây dựng các biện pháp phòng ngừa rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, phòng chống cháy nổ; xây dựng an toàn trong sản xuất, bảo quản, vậnchuyển, sử dụng và lưu trữ các hóa chất nguy hiểm; giám sát quản lý sức khỏe nghềnghiệp, các điều kiện vệ sinh lao động và môi trường lao động Bên cạnh đó, có sựchuẩn bị chu đáo và toàn diện cho tất cả các trường hợp cứu người, trang thiết bị khi

có sự cố

- Đóng góp cho cộng đồng xã hội: năm 2011 DHG Pharma đã dành 6 tỷ đồngcho các hoạt động cộng đồng

- Chia sẻ văn hóa doanh nghiệp

Thiết lập và duy trì một nền văn hóa doanh nghiệp còn gọi là bản sắc doanhnghiệp thông qua thực hiện các nguyên tắc: trở thành một Công ty uy tín, có bản sắcvăn hóa riêng ; đặt lòng trung thành của nhân viên là tiêu chí cao nhất và lâu dài;không đánh đổi lợi nhuận bằng giá trị của các nguyên tắc đạo đức ; chủ động gươngmẫu thực hiện những điều được luật pháp thừa nhận

Trang 35

3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

3.4.1 Kết quả kinh doanh của Công ty qua giai đoạn 2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2012

3.4.1.1 Kết quả kinh doanh của Công ty qua giai đoạn 2009 – 2011

Giai đoạn 2009 – 2011 Dược Hậu Giang kinh doanh khá hiệu quả khi lợinhuận trước thuế mỗi năm đều tăng Năm 2011 lợi nhuận trước thuế đạt452.657.905.876 đồng tăng hơn 15% so với năm 2010 Trong đó doanh thu tăng

từ 200 – 400 tỷ mỗi năm, chi phí tăng trung bình trên 17% Tuy tốc độ tăngdoanh thu chậm hơn chi phí nhưng về độ lớn chi phí so với doanh thu chỉ chiếmcao nhất là 82% năm 2011 Sự biến động doanh thu và chi phí cụ thể được thểhiện qua Bảng 3.1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanhthu tuy nhiên tốc độ tăng trưởng Doanh thu hoạt động tài chính là cao nhất hơn65% mỗi năm, thu nhập khác trong giai đoạn này giảm nhẹ (2,62% năm 2011 sovới năm 2010)

Các khoản chí phí tăng khá cao ngoại trừ chi phí tài chính và chi phí khácgiảm trong giai đoạn 2009 – 2011 Chi phí tài chính năm 2010 giảm mạnh30,46% sau đó tăng trở lại 6,86%, tuy nhiên vẫn thấp hơn so với năm 2009 gần 6

tỷ đồng Chi phí khác năm 2010 giảm mạnh gần 4 tỷ đồng tuy nhiên đến 2011tăng trở lại và nhưng vẫn thấp hơn 2009 khoảng 654 triệu đồng

Trang 36

Bảng 3.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

(2) Doanh thu thuần BH & CCDV

-(8) Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn tổng hợp từ BCTC giai đoạn 2009 – 2011)

Trang 37

3.4.1.2 Kết quả kinh doanh của Công ty 6 tháng đầu năm 2011 và 2012

Những tháng đầu năm 2012 Dược Hậu Giang tình hình kinh doanh khá phát triểnkhi lợi nhuận trước thuế tăng hơn 32% so với cùng kì năm 2011, cụ thể ta xemBảng 3.2:

Bảng 3.2: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU

NĂM 2011 VÀ 2012

ĐVT: Đồng

Khoản mục 6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012

(Nguồn từ BCTC 6 tháng đầu năm 2012)

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hơn 97 tỷ đồng, thunhập khác tăng với tốc độ cao nhất 63,76% góp vào tổng doanh thu thêm khoảng1,7 tỷ đồng và doanh thu hoạt động tài chính tăng với tốc độ cao 38,42% vớimức tăng 22,42 tỷ đồng làm tổng doanh thu 6 tháng năm 2012 so với 6 thángnăm 2011 tăng 10,48% (12.585.220.731 đồng) Trong khi đó tổng chi phí chỉtăng 4,8% với mức tăng tuyệt đối 44.215.295.530 đồng nên lợi nhuận trước thuế

6 tháng năm 2012 so với 6 tháng năm 2011 tăng đến 32,34% tức gần 77,5 tỷđồng

Trang 38

3.4.2 Hoạt động xuất khẩu

- Doanh thu xuất khẩu năm 2011 đạt 27 tỷ đồng, tăng 27% so với năm

2010, chiếm 1,2% tổng doanh thu hàng do Công ty tự sản xuất

- Các thị trường đã xuất khẩu: Moldova, Ukraina, Myanma, Nga, Mông cổ,Campuchia, Nigieria, Lào, Singapore

- Phát triển thêm 25 sản phẩm mới vào đơn đặt hàng của khách hàng

- Tham gia 03 đợt triển lãm tại hội chợ nước ngoài

- Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu thuộc nhóm dược liệu, kháng sinh,vitamin

Bảng 3.5: DOANH THU XUẤT KHẨU CỦA TẬP ĐOÀN DHG

GIAI ĐOẠN 2009 – 2011

Doanh thu

xuất khẩu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

(Nguồn BCTC hợp nhất của Công ty DHG giai đoạn năm 2011)

3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2012 – 2016

3.5.1 Thuận lợi

- Hệ thống phân phối sâu rộng nhất ngành Dược Việt Nam

- Hoạt động Marketing chuyên nghiệp, hiệu quả

- Định hướng chiến lược rõ ràng, công cụ thực hiện chiến lược hiện đại,phù hợp Đầu tư có trọng điểm theo năng lực và tay nghề chuyên môn

Trang 39

- Dẫn đầu Ngành Công nghiệp Dược Việt Nam từ năm 1996 về thị phần,năng lực sản xuất và hiệu quả kinh doanh.

* Cơ hội:

Dân số Việt Nam đông, ước tính đến năm 2019 gần 100 triệu dân Ý thứcchăm sóc sức khỏe và chi tiêu tiền thuốc bình quân/đầu người ngày càng tăng.Tốc độ tăng trưởng ngành Dược từ năm 2010 – 2014 dự báo đạt 17% - 19%.Thị phần sản xuất thuốc trong nước mới chỉ đáp ứng 50% nhu cầu điều trị củangười dân

Mục tiêu của chính phủ cho đến năm 2015 là đưa giá trị sản xuất thuốc trongnước lên 70% nhu cầu điều trị

Rào cản gia nhập ngành còn cao do phải đáp ứng các tiêu chuẩn GPs

3.5.2 Khó khăn

- Danh mục sản phẩm chủ yếu thuộc nhóm generic, chưa có nhiều sảnphẩm thuốc đặc trị và khả năng thay thế thuốc ngoại cùng loại đang sử dụngtrong bệnh viện chưa cao

- Còn phụ thuộc 80% nguyên liệu nhập khẩu (trước đây là 90%)

- Năng lực sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu phân phối do chậm tiến độxây dựng Nhà máy mới

- Khả năng quản lý chưa theo kịp tốc độ phát triển của Công ty do quy môCông ty tăng trưởng nhanh

- Hệ thống xử lý dữ liệu còn thủ công, chưa nhanh chóng kịp thời Đangtriển khai ERP nên khối lượng công việc tăng gấp đôi

* Thách thức:

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng thấp so với các năm trước

Ngành Dược chịu sự kiểm soát giá của Nhà nước trong khi giá cả đầu vào liêntục tăng

Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài theo

lộ trình WTO ngày càng gay gắt

Kỳ vọng cao của nhà đầu tư tạo áp lực ngày càng lớn cho đội ngũ quản trịtrong việc tối đa hóa giá trị Công ty, hoài hòa lợi ích giữa cổ đông, doanh nghiệp

và người lao động

Trang 40

Nguồn nhân lực Dược còn thiếu nhiều, đặc biệt là Dược sĩ Đại học và sau Đạihọc có trình độ Anh ngữ tốt Điều này phần nào hạn chế việc tiếp cận công nghệtiên tiến từ các nước phát triển.

3.5.3 Định hướng phát triển giai đoạn 2012 – 2016

3.5.3.1 Mục tiêu

Tăng thu nhập người lao động dựa vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, thôngqua việc tăng năng suất, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, hoàn thiện hệ thốngsản xuất và quản trị Công ty – đảm bảo không ảnh hưởng: lợi nhuận, cổ tức cổđông và chính sách dành cho khách hàng

- Khai thác và ứng dụng hiệu quả hệ thống ERP với giải pháp BFO trong

hệ thống quản lý, quản trị Công ty

- Phát động phong trào tìm những điểm chưa phù hợp, những lỗ hỏng cónguy cơ rủi ro trong tương lai, từ cuộc thi “Nếu tôi làm Tổng Giám đốc DHGPharma”, nhằm kịp thời ngăn chặn và chủ động khắc phục

- Đầu tư công tác nghiên cứu phát triển, khai thác trình độ chuyên mônnguồn nhân lực, khai thác mối quan hệ với các Viện trường, các nhà đầu tư, nhàcung ứng

- Ứng dụng phương pháp quản lý hiện đại, đổi mới tổ chức sản xuất, nhiều

đề tài khoa học chuyên sâu tiếp tục được đầu tư để mang lại hiệu quả lâu dài

- HĐQT và Ban điều hành tiếp tục chủ động nắm bắt cơ hội, vượt quathách thức, đảm bảo sự vững mạnh và nâng cao giá trị thương hiệu DHG

Ngày đăng: 24/07/2014, 04:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.GÉLÉDAN (1996), “Lịch sử tư tưởng kinh tế tập 2 Các tác gia đương Đại”, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng kinh tế tập 2 Các tác gia đương Đại”
Tác giả: A.GÉLÉDAN
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1996
2. David Begg (1992), “Kinh tế học”, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học”
Tác giả: David Begg
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1992
3. Nguyễn Quang Thu (2007), “Quản trị tài chính căn bản”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính căn bản
Tác giả: Nguyễn Quang Thu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
4. Phạm Quang Phan (2006), “Giáo trình Kinh tế chính trị”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị”
Tác giả: Phạm Quang Phan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
5. Phạm Văn Dược (2010), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Phạm Văn Dược
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
8. www.dhgpharma.com.vn 9. http://www.gopfp.gov.vn/ Link
6. Trần Bá Trí (2010), Giáo trình Quản trị Tài chính, Tủ sách Đại Học Cần thơ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Dược Hậu Giang - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
3.3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Dược Hậu Giang (Trang 31)
Bảng 3.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 3.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (Trang 36)
Bảng 3.2: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU  NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 3.2 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 37)
Bảng 3.5: DOANH THU XUẤT KHẨU CỦA TẬP ĐOÀN DHG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 3.5 DOANH THU XUẤT KHẨU CỦA TẬP ĐOÀN DHG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (Trang 38)
Bảng 4.1: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ KẾT CẤU NGUỒN VỐN  CỦA DƯỢC HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.1 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ KẾT CẤU NGUỒN VỐN CỦA DƯỢC HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (Trang 41)
Bảng 4.6: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG  TỔNG TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.6 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (Trang 48)
Bảng 4.7: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI  SẢN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.7 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 50)
Bảng 4.8: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN  NGẮN HẠN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.8 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (Trang 51)
Bảng 4.9: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN  NGẮN HẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.9 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 53)
Bảng 4.10: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN  CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.10 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (Trang 54)
Bảng 4.12: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐỐI  VỚI HÀNG TỒN KHO GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.12 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐỐI VỚI HÀNG TỒN KHO GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (Trang 57)
Bảng 4.14: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.14 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG (Trang 58)
Bảng 4.15: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHUNG NGUỒN VỐN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.15 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHUNG NGUỒN VỐN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 60)
Hình 4.3: Phương trình Dupont - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Hình 4.3 Phương trình Dupont (Trang 62)
Bảng 4.19: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHỦ SỞ HỮU QUA  PHƯƠNG TRÌNH DUPONT 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.19 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHỦ SỞ HỮU QUA PHƯƠNG TRÌNH DUPONT 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 63)
Bảng 4.21: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN 6 THÁNG ĐẦU  NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.21 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 66)
Bảng 4.22: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỔ TỨC CỦA DHG GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.22 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỔ TỨC CỦA DHG GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 (Trang 67)
Bảng 4.23: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỔ TỨC CỦA DHG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.23 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỔ TỨC CỦA DHG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 68)
Bảng 4.25: CHI PHÍ SỬ DỤNG LỢI NHUẬN GIỮ LẠI CỦA DHG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.25 CHI PHÍ SỬ DỤNG LỢI NHUẬN GIỮ LẠI CỦA DHG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 69)
Bảng 4.27: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG  MỚI PHÁT HÀNH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.27 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG MỚI PHÁT HÀNH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 70)
Bảng 4.29: CHỈ TIÊU THỂ HIỆN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ  TIỀN MẶT VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.29 CHỈ TIÊU THỂ HIỆN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN MẶT VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (Trang 73)
Bảng 4.30: CHỈ TIÊU THỂ HIỆN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN MẶT  VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng 4.30 CHỈ TIÊU THỂ HIỆN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN MẶT VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 74)
BẢNG 1: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DHG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
BẢNG 1 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DHG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (Trang 87)
BẢNG 2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DHG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
BẢNG 2 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DHG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 88)
BẢNG 3.1: BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN NGẮN HẠN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
BẢNG 3.1 BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN NGẮN HẠN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 (Trang 89)
BẢNG 3.2: BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN DÀI HẠN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 ĐVT:Đồng - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
BẢNG 3.2 BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN DÀI HẠN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 ĐVT:Đồng (Trang 90)
BẢNG 3.3: BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 ĐVT:Đồng - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
BẢNG 3.3 BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 ĐVT:Đồng (Trang 91)
BẢNG 4.1: BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN NGẮN HẠN  6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược hậu giang
BẢNG 4.1 BẢNG TỶ TRỌNG VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG TÀI SẢN NGẮN HẠN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 VÀ 2012 (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w