1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG part 8 pptx

8 479 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 267,74 KB

Nội dung

55 * Phân biệt đúng sai các câu từ 15 trên 23 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câu đúng và cột B cho câu sai TT Câu hỏi A B 15 Cần thông báo cho các nhà lãnh đạo cộng đồng biết về mục tiêu, kế hoạch điều tra và thảo luận cho họ đồng ý và cộng tác tiến hành điều tra 16 Công cụ thu thập thông tin là những bộ câu hỏi phỏng vấn 17 Cùng với việc xây dựng bộ công cụ thu thập thông tin, nhóm nghiên cứu cũng cần xây dựng kế hoạch cho việc phân tích xử lý số liệu 18 Bảng trống là các bảng, biểu mà nhà nghiên cứu xây dựng thể hiện kế hoạch dự kiến bố trí số liệu để mô tả hoặc phân tích 19 Bảng trống là bảng một chiều 20 Trước khi triển khai điều tra trên diện rộng, cần tổ chức thử nghiệm nước nhằm rút kinh nghiệm, làm giảm đến mức thấp nhất các sai sót có thể xảy ra trong quá trình thực hiện 21 Huấn luyện điều tra viên là bước cuối cùng của điều tra nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 22 Trong quá trình điều tra, các điều tra viên cần tránh trao đổi thảo luận lẫn nhau về những tình huống bất thường xảy ra trong quá trình điều tra 23 Cần làm sạch số liệu trước khi tổng hợp, phân tích số liệu * Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu từ 24 trên 31 bằng cách đánh dấu X vào ô có chữa cái tương ứ nhơ với chữ cái đầu câu trả lời mà bạn chọn Câu hỏi A B C D E 24. Các chỉ số nào sau đây không thuộc nhóm thông tin về dân số trong điều tra nghiên cứu sức khỏe cộng đồng bao gồm A. Tổng số dân B. Tỷ suất sinh thô C. Tỷ lệ dân số theo ngành, nghề D. Tỷ suất tử vong đặc trưng theo tuổi 25. Cặp chỉ số nào sau đây được sử dụng phổ biến nhất để đánh giá mức độ phát triển chung của một cộng đồng A. Thu nhập bình quân đầu người và phân loại nghề nghiệp B. Số hộ nghèo và đủ ăn trong cộng đồng C. Tỷ lệ người mù chữ/dân số và số hộ có phương tiện truyền thông D. Thu nhập bình quân đầu người và tỷ lệ mù chữ/dân s ố 26. Trong bước chuẩn bị cộng đồng để triển khai nghiên sức sức khỏe cộng đồng, những đối tượng nào sau đây không nhất thiết cần được thông báo A. Các cán bộ lãnh đạo chính quyền địa phương B. Các nhân viên y tế địa phương C. Đối tượng điều tra hay người đại diện cho họ D. Những người cộng tác cho cuộc điều tra ở đa phương E. Tất cả các ban ngành, đoàn thể địa phương 56 27. Trong bước chuẩn bị cộng đồng cho điều tra nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, thông tin quan trọng nhất cần thông báo cho các nhà lãnh đạo cộng đồng nên bao gồm A. Kế hoạch của cuộc đều tra, thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc B. Mục tiêu của cuộc điều tra, ai sẽ nhận được báo cáo kết quả và kết luận của cuộc điều tra C. Kinh phí cầ n thiết cho cuộc điều tra D. Lợi ích của cuộc điều tra đối với cộng đồng E. Những thông tin mà họ cung cấp sẽ được giữ bí mật hoàn toàn 28. Loại công cụ bảo sau đây thường được sử dụng trong nghiên cứu sức khỏe cộng đông theo phương pháp định lượng: A. Bộ câu hỏi phỏng vấn B. Bảng kiểm cho quan sát C Bản hường dẫn thảo luận nhóm D. Bản hỏi hường dẫn phỏng vấn sâu 29. Trong điều tra nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, bước thử nghiệm sẽ dễ làm bộc lộ nhất A. Những câu hỏi khó hiểu, không rõ ràng và có thể bị hiểu sai. B. Không đủ chỗ để điền các câu trả lời C Đối tượng phỏng vấn có thể từ chối trả lời những câu hỏi hay đưa ra các câu trả lời không rõ ràng D. Một số câu hỏi về các chủ đề mà người được phỏng vấn không biết hay không có kinh nghiệm 30. Trong huấn luyện đều tra viên cần nhấn mạnh cho đều tra viên về A. Tính khoa học trong nghiên cứu B. Tính trung thực trong nghiên cứu C. Tính chủ động trong nghiên cứu D. Tính sáng tạo trong nghiên cứu 31. Phần nào sau đây không thuộc cấu trúc một báo cáo nghiên cứu A. Phần giới thiệu B. Phương pháp và quy trình điều tra C. Kết quả và bàn luận D. Tổng hợp, xử lý số liệu E. Kết luận và khuyến nghị Phần 2: Câu hỏi truyền thống 32. Trình bày được mục tiêu, khái niệm và các bước tổ chức điều tra hộ gia đình. 33. Mô tả các bước thực hiện cuộc phỏng vấn thu thập thông tin dựa trên bộ câu hỏi có sẵn. 34. Trình bày phương pháp thủ công dừng để tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra. 35. Kể tến các dạng trình bày kết quả nghiên cứu. 36. Mô tả các phần chính củ a một báo cáo điều tra sức khỏe cộng đồng. 35. Mô tả cấu trúc của bảng số liệu. 57 36. Những trường hợp nào nên sử dụng dạng biểu đồ cột (Bai Chart). 37. Trường hợp nào nên sử dụng biểu đồ hình tròn (Pie Chart). 38. Nêu đặc điểm của biểu đồ cột liên tục. 39. Tại sao cần thực hiện bước huấn luyện điều tra viên. 40. Tại sao cần nhấn mạnh tính trung thực trong nghiên cứu cho các điều tra viên nói riêng cũng như những người làm khoa học nói chung ? Lượng giá thực hành: Bảng kiểm lượng giá kỹ năng thực hiện cuộc phỏng vấn thu thập thông tin theo bộ câu hỏi TT Các bước thực hiện Có Không 1 Chào hỏi 2 Giới thiệu mục đích cuộc phỏng vấn 3 Để nghị người được phỏng vấn dành thời gian cho cuộc phỏng vấn 4 Giải thích cho người được phỏng vấn rằng thông tin sẽ được đảm bảo giữ bí mật 5 Hỏi các thủ tục hành chính: tến, tuổi, địa chỉ 6 Đặt các câu hỏi theo đúng nội dung của bộ câu hỏi 7 Các câu hỏi được hỏi một cách rõ ràng. mạch lạc, hợp logíc, không gây những khó chịu cho người trả lời 8 Khi hỏi nhìn vào người được hỏi 9 có các câu chuyển tiếp khi chuyển sang một phần mới của bộ câu hỏi 10 Hỏi kết hợp điền thông tin, điển vào phiếu chính xác. rõ ràng, tỷ mỉ 11 Cảm ơn người được phỏng vấn sau khi kết thúc 12 Làm sạch phiếu điều tra càng sớm càng tốt sau khi kết thúc cuộc phỏng vấn Bảng kiểm lượng giá kỹ năng tổng hợp số liệu theo phương pháp ghi chép bằng tay TT Các bước thực hiện Có Không 1 Làm từng câu hỏi một 2 với mỗi câu hỏi, liệt kê các khả năng trả lời khác nhau cho câu hỏi đó (nên kẻ thành 1 bảng) 3 Lần lượt tập hợp từ phiếu điều tra. phiếu nào ứng với khả năng trả lời nào đó thì gạch một gạch chéo vào ô tương ứng với khả năng trả lời đó, lần lượt cho đến hết số phiếu 4 sau khi kết thúc tập hợp thông tin theo mỗi câu hỏi, cần kiểm tra lại bằng cách đếm tổng số các câu trả lời của mỗi câu hỏi để tránh bỏ sót hay trùng lặp 5 Tập hợp số liệu cho đến câu hỏi cuối cùng 6 Đảm bảo tính chính xác cao, không nhầm lẫn 7 sự phối hợp hài hòa trong nhóm làm việc 58 Bảng kiểm lượng giá kỹ năng trình bày số liệu TT Các bước thực hiện Có Không 1 Lựa chọn dạng trình bày số liệu thích hợp 2 Vẽ bảng, biểu đồ, đồ thị đúng quy cách 3 Các số liệu được tính toán chính xác, khoa học 4 Nhận xét dưới mỗi bảng. biểu diễn tả điểm cốt lõi của bảng, biểu biểu diễn số liệu đó 5 Hình thức đẹp, trình bày khoa học Bảng kiểm lượng giá kỹ năng viết báo cáo TT Các bước thực hiện Có Không 1 Báo cáo đầy đủ các phần theo yêu cầu 2 Có sự lô gích, thống nhất giữa các phần 3 Mục tiêu được rõ ràng. cụ thể 4 Vác vấn đề nêu ra trong báo cáo được minh chứng bằng các bằng chứng cụ thể (số liệu, ví dụ ) 5 Văn phong khoa học, ngắn gọn 6 Hình thức đẹp, mang tính khoa học 7 Thể hiện sản phẩm của làm việc nhóm 2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá - Sinh viên đọc tài liệu, tìm ra những ý trả lời câu hỏi, xem đáp án cuối tài liệu Nếu có vấn đề thắc mắc, sinh viên trình bày với giáo viên để được giải đáp. - Sinh viên sử dụng bảng kiểm để tự lượng giá kỹ năng thực hiện cuộc phỏng vấn bằng bộ câu hỏi in sẵn. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI HỌC 1. Phương pháp học Sinh viên đọc tài liệu, tham gia thảo luận, đóng vai các tình huống tại lớp do giáo viên hướng dẫn để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thực hiện cuộc phỏng vấn thu thập thông tin theo bộ câu hỏi in sẵn và kỹ năng làm việc nhóm. Trước khi đi xuống điều tra hộ gia đình, sinh viên cần giành thời gian thực hành các kỹ năng này để đảm bảo có thể thực hành t ốt khi xuống thực địa. Sinh viên cũng có thể tự học bằng cách tự đặt ra những tình huống tương tự như giáo viên đã xây dựng để thực hành các kỹ năng ngoài giờ học chính khoá trên lớp. Để kết quả của hoạt động thực hành tại cộng đồng được tốt, mỗi sinh viên cần nhận thức rõ mục tiêu học tập, nội dung công việc cần làm, bám sát kế hoạch, th ực hiện tốt những nội quy, quy định của nhà trường và cộng đồng. Thêm vào đó, ý thức tổ chức kỷ luật, thái độ tôn trọng cộng đồng, tự giác, nghiêm túc trong học tập và kỹ năng làm việc nhóm là những yếu tố cũng như yêu cầu cần thiết để sinh viên đạt được mục tiêu của học phần tiếp cận cộng đồng. 59 2. Hướng dẫn cách tổ chức học tập 2.1. Học lý thuyết và thực hành tại giảng đường - Nhận thức rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt của học phần. - Tham gia đầy đủ tích cực các buổi học lý thuyết tại giảng đường để nắm bắt được nội dung cơ bản của học phần. - Theo dõi giáo viên hướng dẫn thực hành kỹ năng giao tiếp, kỹ n ăng phỏng vấn thu thập thông tin theo bộ câu hỏi in sẵn tại các buổi thực hành tại lớp. - Tham gia đóng vai các tình huống giáo viên đưa ra tại lớp để rèn các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phỏng vấn thu thập thông tin, kỹ năng giải quyết các tình huống có thể gặp khi thực hành tại cộng đồng. - Theo dõi, quan sát các bạn sinh viên khác đóng vai thực hành các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng giải quyết tình huống, sau đó đưa ra các ý kiến thảo luận, nhận xét, rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân mình. - Trong quá trình học lý thuyết và thực hành tại lớp, ngoài đóng vai những tình huống giáo viên đã chuẩn bị, sinh viên có thể tự đưa ra những tình huống tương tự có thể gặp để tự tập đóng vai lẫn nhau khi có thời gian để trau dồi thêm các kỹ năng cần rèn luyện, giúp các em tự tin hơn khi thự c hành tại cộng đồng. - Chú ý lắng nghe các nhận xét, rút kinh nghiệm của giáo viên để rút kinh nghiệm cho bản thân. - Trước khi thực hành tại cộng đồng, sinh viên cần biết rõ kế hoạch của đợt thực hành năm gì, ở đâu, đi lại như thế nào, phương tiện cần thiết, yêu cầu cần đạt, giáo viên phụ trách là ai ). - Cán bộ lớp có nhiệm vụ hỗ trợ giáo viên phân nhóm sinh viên, chia hộ gia đình cho các nhóm sinh viên cho phù hợp, làm thông tin liên lạ c giữa giáo viên và sinh viên. 2.2. Thực hành tại cộng đồng - Tập trung nhóm trước khi đi xuống hộ gia đình, nhận giáo viên, người dẫn đường, bám sát và làm theo hướng dẫn của người dẫn đường, giáo viên phụ trách nhóm. - Khi được người dẫn đường dẫn đến hộ gia đình chủ động tiếp cận, làm quen, tự giới thiệu mình và mục đích cuộc điều tra, đề nghị thành viên gia đình hợp tác giúp đỡ cung cấp thông tin. - Trong khi đến hộ gia đình, trong phạm vi mình điều tra nếu không gặp họ ở nhà thì nên chuyển đi hộ khác, sau đó lại quay lại điều tra tiếp. Trong trường hợp hộ gia đình không có nhà thật sự thì phải trình bày với người dẫn đường hoặc giáo viên hướng dẫn để có kế hoạch chuyển sang hộ khác đảm bảo đủ chỉ tiêu số hộ cần điều tra. 60 - Trao đổi với cán bộ dẫn đường khi gặp bất cứ khó khăn gì (vì phụ tránh tổ dân phố, phường đóng vai trò dẫn đường giúp sinh viên giao tiếp, hướng dẫn sinh viên tới hộ gia đình). - Nếu có thể 2 sinh viên có các hộ điều tra gần nhau có thể hỗ trợ nhau thu thập thông tin 1- 2 hộ ban đầu khi chưa đủ tự tin trong giao tiếp. - Thông tin thu thập được khi điền vào phiếu cẩn thận trọng, bình tĩnh để có được các thông tin trung thực, chính xác từ đối tượng và các thành viên trong hộ gia đình. 2.3. Sau khi thực hành tại cộng đồng - Thực hiện nghiêm túc các hướng dẫn của giáo viên phụ trách nhóm về kế hoạch phân tích xử lý số liệu. - Thực hành việc tổng hợp, phân tích số liệu, trình bày số liệu, viết báo cáo theo chỉ dẫn và hướng dẫn của giáo viên phụ trách nhóm. Cách làm: + Mỗi sinh viên tổng hợp số liệu từ từng phiế u điều tra hộ gia đình đã thu được vào 1 bản tổng hợp cá nhân (bảng trống). + Sau đó cứ một nhóm 4 -5 sinh viên lại ngồi với nhau để gộp số liệu từ 4 - 5 bản tổng hợp cá nhân lại thành một bản tổng hợp. Cứ thế dần dần số liệu của cả nhóm sinh viên sẽ được tổng hợp vào một bản tổng hợp của c ả nhóm. - Các nhóm sinh viên làm việc theo nhóm tổng hợp phân tích số liệu, thời gian 1,5 ngày. - Giáo viên cùng sinh viên thảo luận phân tích số liệu thu thập được: 1/2 ngày. - Trình bày kết quả, thảo luận, thời gian 1/2 ngày 3. Tài liệu tham khảo 1 Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học - 1998. 2. Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà Nội. Thự c hành dịch tễ học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 1996 3. Đào Ngọc Phong. Bài giảng Định hướng về y tế công cộng và chăm sóc sức khỏe ban đầu (tài liệu sau đại học), Nhà xuất bản y học - 1998. 61 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ĐÁP ÁN Bài Đại cương sức khỏe môi trường 1: A. Là không gian sống của con người; B. Là nơi cung cấp nhiều tài nguyên; C. Là nơi chứa đựng các chất thải 2: A. Sức khoẻ thể chất; B. Sức khỏe tâm thần; C. Sức khoẻ xã hội 3: A. Di truyền; B. Môi trường; C. Lối sống, tập quán 4: A. Yếu tố truyền thống; B. Yếu tố hiện đại 5: A Thiếu nước sạch và điều kiện v ệ sinh; B. Ô nhiễm không khí trong nhà; D. Phong tục, tập quán, thói quen của người dân 6: A. Hoá chất và các chất gây ô nhiễm khác; C. Tai nạn thương tích 7: A. Giữ gìn nguồn nước sạch; B. Vệ sinh an toàn thực phẩm; D. Thu gom và xử lý rác đúng cách 8: B. Đào hố ủ phân; D. Bảo vệ mạch nước ngầm trong lòng đất; F. Kiểm tra tiêu diệt ruồi, muỗi và loài gậm nhấm 9: A. Xã hội; B. Bệnh hay tật 10B; l1B; 12A; 13B; 14B; 15A; 16A; 17B; 18B; 19A; 20C; 21A; 22D; 23B; 24D; 25A; 26C; 27C; 28A; 29B; 30D; 31B; 32B; 33D; 34D Bài Kỹ năng giao tiếp l:A. Nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần; C. Khi trao đổi giúp chúng ta thu thập, so sánh và xử lý thông tin. 2:A. Giao tiếp bằng lời; B. Giao tiếp không lời; 3:C. Tìm hiểu xem đối tượng đã biết gì; D. Đưa ra lời khuyên phù hợp. 4:B. ít tiếp xúc với người dân dẫn đến thiếu hiểu biết về những vấn đề mà người dân gặp phải; D. Đưa ra quá nhiều thông tin trong cùng một lúc; E. Chỉ đưa ra thông tin một chiều, mà không chịu lắng nghe thông tin phản hồi. 5:C. Khi trao đổi giúp chúng ta thu thập, so sánh và xử lý thông tin; D. Bằng con đường giao tiếp người cán bộ y tế có thể Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ tốt cho cộng đồng và hoàn thành tốt các nhiệm vụ y tế khác. 6: B. Lắng nghe tích cực sẽ giúp ta phát hiện được nhu cầu và quan tâm của cộng 62 đồng; C. Không ngắt lời. 7: Tin tưởng; 8: Lời nói; 9: Không lời; 10: Thông tin phản hồi; 11. Phổ biến. 12A; 13A; 14B; 15A; 16B; 17B; 18A; 19B; 20A, 21D; 22A; 23B; 24C; 25A; 26D; 27 D; 28B; 29D; 30C; 31C; 32A; Bài Tư vấn sức khỏe gia đình l: C. Giúp đối tượng tự quyết định cần phải làm thế nào để giải quyết những vấn đề sức khỏe đó. 2: C. Xác định rõ các nhu cầu và vấn đề của đối tượng; D. Phát triển sự đồng cảm với hoàn cảnh của đố i tượng; G. Giúp đối tượng đưa ra quyết định lựa chọn giải pháp phù hợp. 3: C. Có khả năng cảm hoá, động viên, tạo niềm tin tưởng cho đối tượng được tư vấn; D. Sử dụng phối hợp các kỹ năng giao tiếp trong tư vấn 4: C. Chuẩn bị kỹ các nội dung cần giáo dục sức khỏe cho gia đình; D. Chuẩn bị các phương tiện, tài liệu hỗ trợ cầ n thiết 5: B. Hỏi để phát hiện những người ốm đau bệnh tật để tư vấn sức khoẻ; D. Thực hiện tư vấn giáo dục về chủ đề theo kế hoạch đã chuẩn bị phù hợp với thực tế của gia đình. 6: B. Nhấn mạnh những kiến thức phải biết, những việc cần làm cho các thành viên trong hộ gia đình; D. Chào hỏi và cả m ơn sự hợp tác, tiếp đón của gia đình. 7: D. Hướng dẫn người được tư vấn lựa chọn được cách giải quyết phù hợp với hoàn cảnh riêng của họ. 8: Thay đổi hành vi sức khỏe. 9: A. Ngay từ khi tiếp xúc ban đầu; B. Trong suốt quá trình tư vấn 10: Điều riêng tư; 11. Tiền đề; 12A; 13B; 14A; 15B; 16B; 17A; 18A; 19A; 20A; 21B; 22D; 23A; 24B; 25 D; 26 D; 27C. Bài Điều tra hộ gia đình l: B. Thường là một nghiên cứu m ở đầu mang tính phát hiện, mở đường cho những nghiên cứu tiếp sau sâu hơn. 2: C. Dựa trên các thông tin phát hiện được để tìm ra các giải pháp can thiệp. 3: A. Nhóm thông tin về dân số, C. Nhóm thông tin về các vấn đề sức khỏe, bệnh tật . tôn trọng cộng đồng, tự giác, nghiêm túc trong học tập và kỹ năng làm việc nhóm là những yếu tố cũng như yêu cầu cần thiết để sinh viên đạt được mục tiêu của học phần tiếp cận cộng đồng. . Những người cộng tác cho cuộc điều tra ở đa phương E. Tất cả các ban ngành, đoàn thể địa phương 56 27. Trong bước chuẩn bị cộng đồng cho điều tra nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, thông. người và tỷ lệ mù chữ/dân s ố 26. Trong bước chuẩn bị cộng đồng để triển khai nghiên sức sức khỏe cộng đồng, những đối tượng nào sau đây không nhất thiết cần được thông báo

Ngày đăng: 24/07/2014, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN