Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 2: THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN pps

11 13.7K 93
Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 2: THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 2: THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được những yêu cầu và nội dung thiết kế vườn. - Biết được một số mô hình vườn điển hình ở nước ta 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát phân tích. - Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình 1.1a, 1.1b, 1.2, 1.3, .4, 1.5 - Mô hình vườn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H? Nêu những mục tiêu cần phải đạt dược sau khi học xong môn nghề làm vườn? Những điểm cần chú ý vè phương pháp học tập? 3. Dạy bài mới GV: Vườn là tư liệu đầu tiên của nghề làm vườn. Thiết kế vườn là công việc đầu tiên của người lập vườn. Công việc đó cần đảm bảo những yêu cầu thiết kế như thế nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung GVH? Thiết kế vườn là gì? để làm gì? HS: Nghiên cứu SGK để trả lời I. THIẾT KẾ VƯỜN 1) Khái niệm. Thiêt kế vườn là công việc đầu tiên của người lập vườn, nhằm xây dựng mô hình vườn trên cơ sở điều tra,thu thập các GVH? Từ thực tế và nghiên cứu SGK cho biết thiết kế vườn cần đả m bảo những yêu cầu gì? vì sao? HS: Trả lời thông tin về nguồn nguyên liệu thiên nhiên, về hoạt động sản xuất king doanh trong khu vực và các yếu tố về kinh tế – xã hội của địa phương. 2) yêu cầu: - Đảm bảo tính đa dạng trong vườn cây, góp phần ổn định canh tác, đa dạng hóa những nguồn thu nhập của người làm vườn, vừa hạn chế rủi ro, thất bát - Đảm bảo và tăng cường hoạt động sống của vi sinh vật trong đất. - Sản xuất trên một cấu GVH? Trước khi thiết kế vườn cần điều tra nhữ ng yếu tố nào? HS: Điều tra; Tà i nguyên thiên nhiên, đất nước, sinh vật , các hoạt độ ng sản xuất kinh d oanh trong vùng. GVH? Nội dung thiết kế vườn gồm những yếu tố nào? HS: Trả lời trúc nhiều tầng. 3) Nội dung thiết kế vườn. - Thiết kế tổng quát vườn sản xuất: Là thiết kế địa điểm nhằm xác định vị trí của vườn trong không gian sinh sống và hoạt động sản xuất của con người. - Thiết kế các khu vườn. +) Sau khi xác định vị trí các khu (thiết kế tổng quát), tiến hành thiết kế cụ thể cho từng khu. mỗi GVH? Hãy cho biết ở nước ta có mấy vùng sả n xuất chính? HS: Có 4 vùng sản xuất chính - Vùng đồng Bằng Bắc Bộ - Vùng đồng Bằ ng Nam Bộ - Vùng trung du, miền núi - Vùng ven biển GVH? Mỗi vùng này tì nh hình diễn ra sản xuấ t như thế nào? HS: Nghiên cứu SGK để trả lời khu gắn với mục đích sử dụng khác nhau nên yêu cầu thiết kế có khác nhau. II. MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN SẢN XUẤT Ở CÁC VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU. 1) Vườn sản xuất vùng đồng bằng Bắc Bộ. a) Đặc điểm (SGK/ T16) b) Mô hình vườn. - Vườn bố trí trên đất thổ cư, liền kề với nhà ở - Trong vườn trồng (1- 2) loại quả chính, xen kẽ với các cây khác có yêu cầu GVH? Vùng đồng bằ ng Nam Bộ co những đặc điểm nào cần lưu ý khi làm vườn? điều kiện sống khác nhau. - Mặt ao trồng giàn mướp, bầu, bí - Chuồng nuôi gia xúc bố trí xa khu nha ở - Ngoài cùng của vườn là hàng rào bảo vệ 2) Vườn sản xuất vùng đồng bằng Nam Bộ a) Đặc điểm (SGK/ T17) b) Mô hình vườn * Vườn Khi lạp vườn phải vượt đất cao bằng cách đào mương, lên liếp ( luống) qquanh vườn có đê bao HS: Trả lời GVH? Mô hình vườn ở vùng này được bố trí như thế nào? HS: Mô hình VAC GVH? Quan sát hình và mô tả mô hình vườn thiết kế ở vùng đồng bằ ng Nam Bộ? HS: Quan sát hình và mô tả. bảo vệ trong mùa mưa, ngăn mặn, giữ nước ngọt. * Ao - Mương giữ vai trò của ao - không đào mương sâu quá tầng phèn, bề rộng mương = ½ bề rộng của luống * Chuồng - Chuồng lợn bố trí gần nhà (có nơi làm ở cạnh mương) Nước rửa chuồng chảy xuống mương 3) Vườn sản xuất vung trung du, miền núi a) Đặc điểm (SGK-T18) GVH?Quan sát hình 1.4 mô tả mô hình vườn ở trung du, miền núi? HS: Quan sát hình và mô tả GVH? Quan sát hình 1.5 mô tả mô hình vườn? HS: Quan sát hình và mô b) Mô hình vườn - Vườn nhà: thường bố trí ở chân đồi quanh nhà, đất bằng và ẩm, trong vườn trồng các loại cây ăn quả: Cam, quýt, chuối vườn cạnh ao. - Vườn đồi: Xây dựng trên đất thoải, ít dốc, thường trồng cây ăn quả lâu năm (mơ, mận ) - Vườn rừng: +) Trồng cây theo nhiều tầng, nhiều lớp và có nhiều loại cây xen nhau ở trên các loại đất có độ dốc tả cao (20-30) +) Trên cao còn một số khoảng thứ sinh, giữ lại để tu bổ, chăm sóc và bổ sung tầng cây lấy gỗ 4) Vườn sản xuất vung ven biển a) Đặc điểm (SGK/T19) b) Mô hình - Vườn: Được chia thành các ổ có bờ cát bao quanh, trên bờ trồng cây phi lao kết hợp với mây để bảo vệ và có tác dụng phòng hộ. - Trong vườn trồng các cây ăn quả chịu được gió, bão - Ao: cạnh nhà nuôi tôm cá, bờ ao trồng dừa - Chuồng làm cạnh ao. 4/ CỦNG CỐ:- sự giống và khác giữa các mô hình vườn? -Liên hệ địa phương về các mô hình vườn 5/ CÂU HỎI: 1, 2 (sgk) ……………………………………………………… …… . Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 2: THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được những yêu cầu và nội dung thiết kế vườn. - Biết được một số mô hình vườn. (SGK-T18) GVH?Quan sát hình 1.4 mô tả mô hình vườn ở trung du, miền núi? HS: Quan sát hình và mô tả GVH? Quan sát hình 1.5 mô tả mô hình vườn? HS: Quan sát hình và mô. Mô hình VAC GVH? Quan sát hình và mô tả mô hình vườn thiết kế ở vùng đồng bằ ng Nam Bộ? HS: Quan sát hình và mô tả. bảo vệ trong mùa mưa, ngăn mặn, giữ nước ngọt. * Ao -

Ngày đăng: 24/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan