Số phức và ứng dụng số phức vào giải toán hình học phẳng
Trang 1MỤC LỤC
Trang 1
Mục lục 1
MỞ ĐẦU 2
Chương 1:SỐ PHỨC 3
1.1 Lịch sử hình thành khái niệm số phức 3
1.2 Khái niệm số phức 7
1.3 Các phép toán trên tập các số phức 8
1.4 Dạng lượng giác và dạng mũ của số phức 10
Chương 2: ỨNG DỤNG SỐ PHỨC VÀO GIẢI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG 16
2.1 Phương pháp giải toán 16
2.2 Mô tả một số kết quả của hình học phẳng bằng ngôn ngữ số phức 16
2.3 Ứng dụng số phức giải toán chứng minh hình học và tính toán 21
2.4 Ứng dụng số phức giải toán dựng hình 32
2.5 Ứng dụng số phức giải toán quỹ tích 36
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 2Mặc dù sách giáo khoa Giải tích lớp 12 đã đưa bài tập ứng dụng Số phứcvào giải toán hình học phẳng nhưng còn rất ít Với những lí do trên, tôi chọn đề tài
nghiên cứu là: “Ứng dụng số phức vào giải toán Hình học phẳng”.
Trang 3“Đại số” (1572) của R Bombelli (1530 – 1572) Nhà toán học Đức Felix Klein (1849
– 1925) đã đánh giá công trình của G Cardano như sau: “Tác phẩm quý giá đến tột đỉnh này đã chứa đựng mầm mống của đại số hiện đại và nó vượt xa tầm của toán học thời cổ đại”.
Khi giải phương trình bậc hai Cardano và Bombelli đã đưa vào xét kí hiệu 1
là lời giải hình thức của phương trình x 2 1 0
Xét biểu thức b 1là nghiệm hình thức của phương trình x2 b2 0 Khi đó biểuthức tổng quát hơn có dạng a b 1,b0có thể xem là nghiệm hình thức củaphương trình ( x a )2 b2 0
Về sau biểu thức dạng a b 1,b0 xuất hiện trong quá trình giải phươngtrình bậc hai, bậc ba (công thức Cardano) được gọi là đại lượng “ảo” và sau đó đượcGauss gọi là số phức và thường được kí hiệu là a ib , trong đó kí hiệu i : 1 đượcL.Euler đưa vào (năm 1777) gọi là đơn vị “ảo”
Quá trình thừa nhận số phức như một công cụ quý giá của toán học đã diễn rarất chậm chạp Ngay tên gọi và kí hiệu i : 1 là đơn vị ảo cũng đã gây nên nhiềunỗi băn khoăn, thắc mắc từ đó dẫn đến khủng hoảng niềm tin vì nó không có gì chungvới số - một công cụ của phép đếm, mặc dù người ta vẫn xem nó là một kí hiệu trừutượng thỏa mãn định nghĩa i 2 1
Sự khủng hoảng niềm tin càng trở nên sâu sắc hơn bởi việc chuyển một cáchthiếu cân nhắc và thiếu thận trọng một số quy tắc của đại số thông thường cho các số
Trang 4phức đã sản sinh ra những nghịch lí khó chịu Chẳng hạn như nghịch lí sau đây: vì
Tuy vậy, cũng có người muốn chứng minh hệ thức đó Trong cuốn sách
“phương pháp tọa độ” của mình, viện sĩ L.S Pointriagin đã mô tả lại chứng minh đónhư sau:
Đầu tiên người ta lấy nửa đường tròn với đường kính AB Từ điểm R tùy ý của
nửa đường tròn hạ đường vuông góc RS là trung bình nhân giữa các độ dài của các
đoạn AS và SB Vì nói đến độ dài nên sẽ không sai sót lớn khi nói rằng bình phương đoạn RS bằng tích các đoạn thẳng AS và BS Bây giờ, trở về với mặt phẳng phức, kí hiệu điểm -1 là A, điểm +1 là B và điểm i là R Khi đó S sẽ là điểm 0 Tác giả của
phép chứng minh đã lập luận như sau:
Đoạn thẳng RS là i, đoạn thẳng AS là -1 và SB là +1 Như vậy theo định lí vừa
x y xy
Trang 5Thậm chí đối với nhiều nhà bác học lớn thế kỉ XVIII bản chất đại số và bảnchất hình học của các đại lượng ảo không được hình dung một cách rõ ràng mà cònđầy bí ẩn Chẳng hạn, lịch sử cũng ghi lại rằng I Newton đã không thừa nhận cá đạilượng ảo và không xem các đại lượng ảo thuộc vào các khái niệm số, còn G Leibnizthì thốt lên rằng: “Các đại lượng ảo – đó là nơi ẩn náu đẹp đẽ huyền diệu đối với tinhthần của đấng tối cao, đó dường như một giống lưỡng cư sống ở một chốn nào đó giữacái có thật và cái không có thật”.
Người đầu tiên nhìn thấy lợi ích do đưa số phức vào toán học mang lại chính lànhà toán học Italy R Bombelli Trong cuốn “Đại số” (1572) ông đã định nghĩa cácphép tính số học trên các đại lượng ảo và do đó ông đã sáng tạo nên lí thuyết các số
số phức (1736)
Sự nghi ngờ đối với số ảo (số phức) chỉ tiêu tan khi nhà toán học người Nauy làC.Wessel đưa ra sự minh họa hình học về số phức và các phép toán trên chúng trongcông trình công bố năm 1799 Đôi khi phép biểu diễn minh họa số phức cũng được gọi
là “sơ đố Argand” để ghi nhận công lao của nhà toán học Thụy Sỹ R Argand – ngườithu được kết quả như của Wessel một cách độc lập
Lí thuyết thuần túy số học đối với các số phức với tư cách là các cặp số thực cóthứ tự (a,b), a R b R , được xây dựng bởi nhà toán học Ailen là W.Hamilton(1837) Ở đây đơn vị “ảo” ichỉ đơn giản là một cặp số thực có thứ tự - cặp (0;1), tức làđơn vị “ảo” được lí giải một cách hiện thực
Cho đến thế kỉ thứ XIX, Gauss mới thành công trong việc luận chứng một cáchvững chắc khái niệm số phức Tên tuổi của Gauss cũng gắn liền với phép chứng minhchính xác đầu tiên đối với định lí cơ bản của Đại số khẳng định rằng trong trường sốphức C mọi phương trình đa thức đều có nghiệm
Trang 6Bản chất đại số của số phức thể hiện ở chỗ số phức là phần tử của trường mởrộng (đại số) C của trường số thực R thu được bằng phép ghép đại số cho R nghiệm i
của phương trình
x Với định lí cơ bản của Đại số, Gauss đã chứng minh được trường C trở thànhtrường đóng đại số Điều đó có nghĩa là khi xét các nghiệm của phương trình đại sốtrong trường này ta không thu được thêm số mới Đương nhiên trường số thực R (và
do đó cả trường hữu tỉ Q) không có tính chất đóng đại số Chẳng hạn, phương trình với
hệ số thực có thể không có nghiệm thực
Nhìn lại hơn 2500 năm từ thời Pythagor tới giờ, con đường phát triển kháiniệm về số có thể tóm tắt bởi N Z Q R C với các bao hàm thức:
N Z QRC.Bằng các kết quả sâu sắc trong các công trình của các nhà toán họcK.Weierstrass, G.Frobenius, B.Peirce người ta mới nhận ra rằng mọi cố gắng mở rộngtập số phức theo con đường trên đều không có kết quả khả quan K.Weierstrass đãchứng minh tập hợp số phức C không thể mở rộng thành tập hợp rộng hơn bằng cáchghép thêm số mới để trong tập hợp số rộng hơn thu được vẫn bảo toàn mọi phép tính
và mọi quy luật của các phép toán đã đúng trong tập hợp số phức
Nhìn lại lịch sử lâu dài của sự phát triển khái niệm số ta thấy rằng cứ mỗi lầnkhi đưa vào những số mới các nhà toán học cũng đồng thời đưa vào các quy tgawcsthực hiện các phép toán trên chúng Đồng thời với điều đó các nhà Toán học luôn luôn
cố gắng bảo toàn các quy luật số học cơ bản (luật giao hoán của phép cộng và phépnhân, luật kết hợp và luật phân bố, luật sắp xếp tuyến tính của tập hợp số) Tuy nhiên
sự bảo toàn đó không phải khi nào cũng thực hiện được, ví dụ như khi xây dựngtrường số phức người ta không bảo toàn được luật sắp xếp tuyến tính vốn có trongtrường số thực
Tổng kết lịch sử toàn bộ quá trình phát triển khái niệm số, nhà toán học ĐứcL.Kronecker (1823 - 1891) đã viết:
“Thượng đế đã tạo ra số tự nhiên, còn tất cả các loại số còn lại đều là công trình sáng tạo của con người”
Trang 7cũng không có nghiệm trong ¡ Còn trong giải tích nếu chỉ giới hạn trong ¡ , người
ta không thể giải thích được tại sao hàm 1 2
( )1
Giả sử trường £ chứa ¡ như một trường con mà phương trình x 2 1 0
có nghiệm trong nó, khi đó £ phải có một phần tử i để i 2 1 Vì ¡ £nên £
chứa tất cả các phần tử dạng a ib a b , , ¡ Do đó, một cách tự nhiên ta xét tập £
các cặp số thực (a,b): £ {( , ) : ,a b a b¡ }.
Sau đó đưa vào quan hệ bằng nhau và các phép toán sao cho với chúng £
trở thành một trường chứa ¡ như một trường con (qua phép đồng nhất nào đó) Cácphép toán náy được dẫn dắt từ các phép toán của trường ¡ với chú ý i 2 1
Trang 8 Mọi phần tử của £ được gọi là số phức
Vậy z £, ta có
z( , )a b a(1,0)b(0,1) a ib ,a b, ¡
Đây là dạng đại số của số phức z, trong đó
a được gọi là phần thực của số phức z, kí hiệu là Rez
b được gọi là phần ảo của số phức z kí hiệu là Imz
ii) Giao hoán: z1z2 z2z1
Đặc biệt khi z z1; 2là hai số thực thì định nghĩa (1) trùng với định nghĩa phép cộng các
số thực
1.3.2 Phép trừ
Phép cộng trên có phép toán ngược, nghĩa là với hai số phức
z a ib z a ib ta có thể tìm được số phức z sao cho z2 z z1 Số phức
này gọi là hiệu của hai số phức z1và z2, kí hiệu là z z 1 z2, rõ ràng từ định nghĩa
ta có z (a1 a2)i b( 1 b2) (2)
1.3.3 Phép nhân
Ta gọi tích của hai số phức z a1 1 ib z1 ; 2 a2 ib2 là số phức z xác định
bởi
Trang 9Từ định nghĩa ta có những tính chất sau:
i) Kết hợp z z z1( 2 3) ( z z z1 2) 3
ii) Giao hoán z z1 2 z z2 1
iii) Phép nhân có tình phân phối với phép cộng z z1( 2 z3)z z1 2 z z1 3.Nếu z1 và z2là hai số thực thì định nghĩa (3) trùng với định nghĩa thôngthường của phép nhân trong tập hợp các số thực
Đặc biệt khi lấy z1 z2 i từ định nghĩa (3) ta có i i i 2 1
Rõ ràng với z a1 1 ib z1; 2 a2 ib2 thì công thức (3) có được bằng cách nhânthông thường (phép nhân trong tập hợp số thực) và thay i 2 1
Vì z 2 0 nghĩa là định thức của hệ Cramer khác 0 nên hệ phương trình trên luôn luôn
có một lời giải duy nhất Số phức z có được này gọi là thương của hai số phức z1 và z2
a b
b a a b b
z z
1.3.5 Lũy thừa bậc n
Tích của n lần số phức z được gọi là lũy thừa bậc n của số phức z Kí hiệu zn
Trang 101.4 Dạng lượng giác và dạng mũ của số phức
1.4.1 Dạng lượng giác của số phức
Xét mặt phẳng tương ứng với hệ tọa độ Đềcác Oxy và ta biểu diễn một sốphức z a ib , a b , ¡ bởi một điểm có tọa độ (a,b) Như vậy các số thực sẽ
được biểu diễn bởi các điểm trên trục Ox, nó được gọi là trục thực, các số thuần ảo được biểu diễn bởi các điểm trên trục Oy, nó được gọi là trục ảo.
Ngược lại, với mỗi điểm của mặt phẳng Oxy có tọa độ (a,b), ta đặt tươngứng với một số phức z a ib
Hình 1
Trang 11Vậy có sự tương ứng 1 -1 giữa tập hợp tất cả các số phức £ với tập hợp tất cả cácđiểm của một mặt phẳng.
Vì mỗi điểm có tọa độ (a,b) trong mặt phẳng tương ứng với một véc tơ cóbán kính véc tơ r a2 b2 và góc cực tương ứng Do đó mỗi số phức z có thểbiểu diễn dưới dạng z r c ( osisin ) Đây là dạng lượng giác của số phức,
trong đó r, lần lượt là bán kính cực và góc cực của số phức z Bán kính r gọi là modun của số phức z, kí hiệu rz Góc cực gọi là argument của số phức z, kí
hiệu là Argz
Modun của số phức được xác định một cách duy nhất z a2 b2 0
Và argument của số phức được xác định với sai khác một bội của 2
Ar
b ctg k k khi a a
Trang 12Ta có các tính chất sau:
1) Nếu z1 z2 thì modul của chúng trùng nhau và argument của chúng 1; 2
sai khác nhau một số nguyên lần 2
2) Tính chất của modun và argument
Như vậy, tích z của hai số phức viết dưới dạng lượng giác z r c ( os isin ) , ở đó
r là tích của r r1 2, hoặc z z z1 1. 2 z z1. 2 ; còn argument là tổng ( 1 2)củahai argument thừa số, hay nói cách khác arg z z1 2 arg z1 arg z2
Bằng phương pháp quy nạp toán học dễ dàng chứng minh được
Trang 13Bây giờ có thể dễ dàng biểu diễn tích
của hai số phức z z z 1 2, với z1r c1( os1isin )1 ; z2 r c2( os2 isin )2
là một điểm với bán kính véc tơ r r1 2 và argument 1 2
Công thức trên được gọi là công thức Moivre.
Công thức Moivre cũng đúng khi nlà các số nguyên âm Thật vậy:
Trang 14Cho z r c ( os isin ) , căn bậc n của số phức z là một số phức biểu diễndưới dạng lượng giác w ( os c isin ) , sao cho wn z, hay
[ ( os c isin )] n r c ( os isin )
Theo công thức Moivre, ta có n r , suy ra p n r , Còn argument
n và sai khác nhau , hay n 2 k ,( k Z ) Vậy 2k
với k 0,1,2, , n 1 sẽ nhận được n giá trị khác nhau cho n z
Mỗi giá trị của n z tạo thành cấp số cộng với công bội 2
Do tính chu kì của hàm sin ;cos x x với k n 1 thì những giá trị của
n z lại lặp lại một trong n giá trị ban đầu.
Do đó, căn bậc n của một số phức
có đúng n giá trị khác nhau Những số
này biểu diễn như đỉnh của n đa giác đều
nằm trên đường tròn với tâm là gốc tọa độ
và bán kính là n z
Hình 4
Trang 16Chương 2: ỨNG DỤNG SỐ PHỨC VÀO GIẢI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG
Chương này trình bày phương pháp giải toán, mô tả một số kết quả của hìnhhọc phẳng bằng ngôn ngữ số phức và ba ứng dụng của số phức vào giải toán hình học
2.1 Phương pháp giải toán
Khi giải các bài toán trong hình học phẳng ta đồng nhất số phức z x iy
với điểm M(x,y) trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Descartes Oxy, và gọi z là
tọa vị của điểm M (đối với hệ tọa độ đó); kí hiệu M(z), hoặc kí hiệu đơn giản hơn là
M; đồng thời cũng đồng nhất số phức z x iy với véc tơ OMuuurtrong đó điểm đầu O
là gốc tọa độ, điểm cuối M là điểm biểu diễn số phức z, vì vậy nếu nói M có tọa vị zthì cũng nói véc tơ OM uuur
có tọa vị z Nhờ vậy, nếu A(z), B(z’) thì véc tơ
AB OB OA
uur uur uur
có tọa vị (z’ -z), hoặc kí hiệu là (A-B), và |uurAB|
= |z’ – z| (hay |uurAB|
=|A-B|) Do đó trong mặt phẳng phức C, phương trình đường tròn tâm tại điểm M0(z0),bán kính R là |z – z0| = R hay z z 0 Rcostisintvới tham số t biến thiên trongđoạn [0; 2 ] hay một phần của đoạn đó mà ta có toàn bộ đường tròn hay một cungtương ứng, còn phương trình đường thẳng có dạng:
z x ib , b c onst, đường thẳng song song với trục Ox
z a iy , a c onst, đường thẳng song song với trục Oy
z x iy , yxtan, là số đo góc định hướng hợp bởi đường thẳng và tia Ox
Sau đó nhờ phép chuyển tương ứng điểm hình học hay điểm phức M thànhvectơ OMuuur
(O là gốc tọa độ), chuyển khoảng cách giữa hai điểm phức B A thành
độ dài vectơ uurAB
, bình phương modul của điểm phức M2 M M thành vô hướng
Trang 17Cho trước hai điểm M(m), N(n) Khi đó, độ dài đoạn MN n m d m;n .Trong mặt phẳng cho trước đoạn thẳng AB Khi đó, điểm M chia đoạn thẳng AB theo
tỷ số k¡\ 1 khi và chỉ khi MA kMBuuur uuur
, a m k b m trong đó a, b và m là tọa
vị các điểm A, B và M theo thứ tự đó
Từ đó, nếu kí hiệu AB là chỉ đoạn thẳng AB, kí hiệu (AB) là chỉ đường
thẳng AB, kí hiệu AB là chỉ tia AB, ta có các kết quả sau
Cho trước hai điểm A a ,B b phân biệt và điểm M m Khi đó
2.2.1 Góc giữa hai đường thẳng
Trong mặt phẳng phức, cho hai điểm
OM ,OMuuuur uuuur1 2 Ox,OMuur uuuur2 Ox,OMuur uuuur1 mod2
hay góc định hướng tạo bởi tia OM với tia 1 OM 2
Trang 182.2.2 Tích vô hướng của hai số phức
Trong mặt phẳng phức cho hai điểm M z ,M z Khi đó1 1 2 2
·
OM OMuuuur uuuurOM OM cosM OM
Nếu z có modul bằng k r và có argument bằng k k thì
OM OMuuuur uuuur1 2 r r cos1 2 2 1 r r cos cos1 2 1 2sin1sin2
Do đó 1 2 1 2 1 2
12
Nhận xét 2.1 1 Trong mặt phẳng phức cho hai điểm M z ,M z Khi đó 1 1 2 2 z ; z1 2
bằng phương tích của O với đường tròn đường kính M M 1 2
Nếu A a ,B b ,C c ,D d là bốn điểm phân biệt của mặt phẳng phức, thì
2.2.3 Công thức tính diện tích tam giác
Diện tích của tam giác ABC định hướng, với các đỉnh A a ,B b ,C c được tính theo công thức
Trang 191
a a i
a a
b b
c c
2.2.4 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Khoảng cách từ điểm M z đến đường thẳng 0 : z .z 0 bằng
£ ¡ Đường tròn này có tâm với tọa vị , bán kính R
2.2.6 Mô tả các phép biến hình phẳng bằng ngôn ngữ số phức
Phép dời hình.
Phép tịnh tiến Phép tịnh tiến theo véc-tơ vr v
là phép biến hình biến
điểm M(z) thành điểm M'(z') sao cho MM ' v.uuuur r
Do đó, biểu thức của phép tịnh tiến là
z' f z z v
Phép quay Phép quay tâm M z góc quay 0 0 là phép biến hình biến
M(z) thành điểm M'(z') mà M M0 M M ' và M M ;M M '0 uuuuur uuuuuur0 0 mod2
Phép đối xứng trục Phép đối xứng qua đường thẳng l là phép biến hình
biến mỗi điểm M(z) thành điểm M'(z') sao cho l là trung trực của MM' Từ đó
Phép đối xứng qua trục thực: z' f z z
Trang 20 Phép đối xứng qua trục ảo: z' f z z
Do 2 Ox;uur r Ox;OMuur uuur Ox;OM 'uur uuuur
2.2.7 Điều kiện thẳng hàng, vuông góc và cùng nằm trên một đường tròn
Định lý 2.3 Ba điểm M z ,M z ,M z thẳng hàng khi và chỉ khi 1 1 2 2 3 3
Trang 21Định lý 2.4 Bốn điểm M z ,k k k 1 2 3 4, , , cùng nằm trên một đường thẳng hay đường
2.2.8 Tích ngoài của hai số phức
Trong mặt phẳng phức cho hai điểm M z ,M z Khi đó1 1 2 2
Chương này mô tả một số kết quả của hình học phẳng bằng ngôn ngữ sốphức và ba ứng dụng của số phức vào giải toán hình học phẳng
2.3 Ứng dụng số phức giải toán chứng minh hình học và tính toán
Ví dụ 1 Cho tam giác ABC Trên BC lấy các điểm E và F sao cho
1) Tính uuur uuur uuur AE,AF , EF theo AB,AC. uur uuur
2) Chứng minh các tam giác ABC, AEF có cùng trọng tâm
Trang 223) Trên AB lấy điểm D, trên AC lấy điểm I sao cho DA k DB, IC k IA. uuur uuur uur uur
Chứngminh uuur uur uuur rAE BI CD 0