Người ta cũng dễ dàng thiết kế khoá 3 trạng thái với tác động thấp E=0 như hình sau Trạng thái thứ 3 này có các tên gọi khác nhau nhưng cùng một ý nghĩa: thả nổi floating, hở open, tổng
Trang 1Bài 13: cửa ba trạng thái và tổ chức bus
(Three - State & Bus - Organization)
A Phần tóm tắt lý thuyết
1 Khoá ba trạng thái :
Khoá ba trạng thái đã được triển khai sử dụng từ năm 1970 Nhờ sự ra đời của khoá này mà việc thiết kế và nối mạch đơn giản đi rất nhiều, đặc biệt cho các máy tính theo tổ chức Bus Dưới đây là một ví dụ đơn giản về khoá ba trạng thái
E Di D0
0 x
1 0
1 1
mở (hở)
0
1
Di : Đầu vào số liệu (Data in)
D0 : Đầu ra số liệu (Data out)
E : Đầu cho phép (Enable)
x : Giá trị bất kỳ, không cần quan tâm
Khi E = 0, transistor A bị cấm, bazơ transistor B ở thế cao, transistor B bão hoà, bazơ của transistor C như nối đất khiến cho emitơ của transistor C bị treo: D0 thả nổi (floating) Trạng thái thả nổi tương đương với khoá cơ học S để “ngỏ” Khi E = 1, transistor A bão hoà, transistor B bị cấm, transistor C hoạt động như một mạch lắp lại emitơ Toàn mạch bán dẫn tương đương với khoá cơ học S
được “đóng lại” Toàn mạch hoạt động như một tầng “đệm” , bởi vì D0 = Di
Ký hiệu logic
Sơ đồ nguyên lý
Khoá cơ học tương đương
C
B
A +5V
E
Do Di
E=1
Do
Di E=0 E
Do
Di
100K
100K 100K
Trang 2Trên đây là khoá 3 trạng thái với đầu cho phép tác động cao (E = 1) Người ta cũng dễ dàng thiết kế khoá 3 trạng thái với tác động thấp E=0 như hình sau
Trạng thái thứ 3 này có các tên gọi khác nhau nhưng cùng một ý nghĩa: thả
nổi (floating), hở (open), tổng trở lớn (high impedance), cô lập (isolation)
2 Cửa logic ba trạng thái họ TTL (TTL - tri - State Logic Gate)
Hình sau là sơ đồ logic, sơ đồ chân nối 74125, 74126, 74LS244, 74LS245 và các trạng thái của chúng kèm theo
1E 1A1 1A2 1A3 1A4 1Y1 1Y2 1Y3 1Y4
0 1a1 1a2 1a3 1a4
0 1a1 1a2 1a3 1a4
1a1 1a2 1a3 1a4 thả nổi
2E 2A1 2A2 2A3 2A4 2Y1 2Y2 2Y3 2Y4
0 2a1 2a2 2a3 2a4
0 2a1 2a2 2a3 2a4
2a1 2a2 2a3 2a4 thả nổi
E Di D0
1 x
0 0
0 1
hở
0
1
Khoá cơ học tương đương
E
E=0
Do
Di E=1
4C 4A 3C 3A 2C 2A 1C 1A
4Y 3Y 2Y 1Y
74LS126 4C
4A 3C 3A 2C 2A 1C 1A
4Y 3Y 2Y 1Y 74LS125
A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0
B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0
CE S/R 74LS245
I0
I1
I2
I3
O0
O1
O2
O3
OE
U6
Ia3
Ia2
Ia1
Ia0
Ib3
Ib2
Ib1
Ib0
Ya3
Ya2
Ya1
Ya0
Yb3
Yb2
Yb1
Yb0
OEa
OEb
74LS244
Trang 3E DIR Chức năng
0
0
1
0
1
x
Số liệu B đến bus A
Số liệu A đến bus B Cô lập giữa hai bus
DIR : viết tắt của chữ DIRECTION có nghĩa là phương hướng
E CLR CK LOAD D4 D3 D2 D1 Q4 Q3 Q2 Q1
1 x x x
0 1 x x
0 0 0
0 0 x
x x x x
x x x x d4 d3 d2 d1
x x x x
Thả nổi
0 0 0 0 d4 d3 d2 d1 không đổi
3 Mạch ghi với các đầu ra ba trạng thái
Vi mạch 74LS173 là một ví dụ về mạch ghi loại D, 4 bit với các đầu ra 3 trạng thái Sơ đồ chân, bảng chân lý và sơ đồ logic cho trên hình dưới đây:
4 Tổ chức bus
Bus là một nhóm đường dẫn dùng để chuyển số liệu Hình vẽ dưới đây giúp ta hiểu cách chuyển số liệu từ mạch ghi này đến mạch ghi khác qua bus Nói một cách khác, đây là cách chuyển số liệu theo “tổ chức bus” Các mạch ghi có đầu ra 3 trạng thái
Xung nhịp tác động đồng thời vào các thanh ghi A, B, C, D nhưng không có
điều gì xảy ra cả nếu các đầu vào LOAD (L ) và Enable ( A E A)đặt ở mức logic “1”: các thanh ghi cô lập với bus
Muốn chuyển một từ nhị phân từ mạch ghi A sang mạch ghi D, ta đặt E và A D
L ở logic “0” Như vậy số liệu của mạch ghi A sẽ xuất hiện trên bus và mạch ghi
D sẵn sàng nạp số liệu Khi có xung nhịp kích thích, số liệu sẽ được lưu trữ trong mạch ghi D Giả sử các “từ nhị phân “ sau đây được lưu trữ trong các mạch ghi :
MR E1 E2 CP D3 D2 D1 D0
OE1 OE2
Q3 Q2 Q1 Q0
74LS173
Trang 4A = 0011
B = 0110
C = 1001
D = 1100
Muốn chuyển từ A = 0011 sang mạch ghi D, ta đặt L A =0 và L D =0 Lúc này các khoá 3 trạng thái của mạch ghi A được đóng lại để chuyển từ A = 0011 lên bus Với L D =0, mạch ghi D được nạp từ nhị phân trên Khi có xung nhịp tới (sườn dương), từ A được lưu trữ trong mạch ghi D Kết quả bây giờ là :
A = 0011
B = 0110
C = 1001
D = 0011
Trang 5B Phần thực nghiệm
1 Nghiên cứu hoạt động của cửa ba trạng thái 74LS244
Vi mạch 74LS244 đóng vai trò như tầng đệm cho bus 8 đường dẫn (Octal Bus buffer) Mỗi IC 74LS244 gồm 2 bộ khoá ba trạng thái, mỗi bộ khoá
gồm 4 bít và một đầu cho phép E Vai trò của mỗi bộ là như nhau nên ta
có thể ghép 2 bộ 4 bít để tạo bộ khoá ba trạng thái 8 bit ở bài này ta chỉ cần khảo sát bộ khoá thứ nhất IC 74LS244 có thể được dùng để làm bộ
"khoá từ 3 trạng thái" (3-State word switch) hay để phát tín hiệu số lên bus, với vai trò này nó có tên gọi là "bộ phát bus" (transmitter For Bus or Bus Transmitter)
Sơ đồ thí nghiệm:
Ea 0V
Ia0 0V Ia1 0V Ia2 0V Ia3 0V
Ya1 Ya1 Ya2 Ya3 74LS244 Ia3 Ia2 Ia0 Ib3 Ib1
Ya3 Ya2 Ya0 Yb3 Yb1
OEa
OEb
Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước1:
Thực hiện vẽ mạch như các hình trên bằng cách sử dụng:
05 Logic switch [Switches/Digital/Logic Switch] (s)
04 Logic Display [Displays/Digital/Logic Display] (9)
01 IC 74LS244 [Digital by Number/742xx/74244]
Chú ý:
[ ] Đường dẫn để lấy linh kiện trong thư viện ( ) Ký hiệu phím tắt
Bước 3:
- Tiến hành thí nghiệm và điền đầy đủ vào bảng chân lý sau:
E Ia0 Ia1 Ia2 Ia3 Ya0 Ya1 Ya2 Ya3
Trang 62 Nghiên cứu hoạt động cửa ba trạng thái 74LS245
Vi mạch 74LS245 thường được dùng làm tầng đệm cho bus 8 đường dẫn hai chiều (Bidirectional octal bus buffer) Do tính chất hai chiều mà vi mạch này được làm mạch đệm phát tín hiệu lên bus hoặc nhập tin từ bus Vì vậy nó còn có tên là “mạch thu phát bus” (Bus Transmister-Receiver)
Sơ đồ thí nghiệm:
Hình a: A -> B Hình b: A <- B
S/R 0V
CE 0V
B0 0V B1 0V B2 0V B3 0V B4 0V B5 0V B6 0V B7 0V
CE
0V
A0
0V
A1
0V
A2
0V
A3
0V
A4
0V
A5
0V
A6
0V
A7
0V
S/R 5V
74LS245 A7 A6 A4 A3 A1
B7 B6 B4 B3 B1
CE S/R
A4
A7 A6 A5
A2
A0 A1 A3
74LS245 A7 A6 A5 A3 A1
B7 B6 B5 B3 B1
CE S/R
B4
B1 B0 B2 B3 B5 B6 B7
Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước1:
Thực hiện vẽ mạch như các hình trên bằng cách sử dụng:
02 IC 74LS245 [Digital by Number/742xx/74254]
20 Logic switch [Switches/Digital/Logic Switch] (s)
08 Logic Display [Displays/Digital/Logic Display] (9) Bước 2:
- Chuyển số liệu theo chiều từ A -> B ở đây ta tiến hành thí nghiệm với hình a
- Tiến hành thí nghiệm và điền đầy đủ vào bảng số liệu sau:
CE S/R A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0
0 1 1 0 0 1 1 0 0 1
1 x 1 0 0 1 1 0 0 1
Chú ý:
Trang 7- S/R: Đầu chọn hướng truyền số liệu S/R = 1 số liệu được truyền từ A sang
B, còn S/R = 0 số liệu được truyền từ B sang A
Bước 3:
- Chuyển số liệu theo chiều từ B -> A ở đây ta tiến hành thí nghiệm với hình b
- Tiến hành thí nghiệm và điền đầy đủ vào bảng số liệu sau:
CE S/R A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1 B0
3 Chuyển số liệu giữa các mạch ghi theo tổ chức bus
Ta có sơ đồ khối:
Mục đích của bài thực tập:
- Phát số liệu nhị phân 1010 lên bus
- Từ bus, số liệu được nạp và lưu trữ tại mạch ghi thứ nhất (ví dụ mạch ghi A)
- Chuyển số liệu từ mạch ghi thứ nhất đến mạch ghi thứ hai (ví dụ mạch ghi B) qua bus và lưu trữ lại
- Đọc lại số liệu trên thanh ghi B
Sơ đồ thí nghiệm:
CK
B E
CLR B CLR A
A E
Word switch
3 state
Hexa-decimal dispay
A Register 74LS173
B Register 74LS173
Word switch
Trang 8Thanh ghi B Thanh ghi A
0 1 2 3
1
0 1 3
E
0V
I0
0V
I1
0V
I2
0V
I3
0V
EB 5V MRB
LOADB
5V EA
5V
MRA 0V
LOADA
5V
CP 0V
Q0 Q1 Q2 Q3
74LS244 Ia3 Ia1
Ib3 Ib2 Ib0
Ya3 Ya1
Yb3 Yb2 Yb0
OEa
OEb
74LS173 MR E2 D3 D1
OE1
Q3 Q1
74LS173 MR E2 D3 D1
OE1
Q3 Q1
Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước1:
Thực hiện vẽ mạch như các hình trên bằng cách sử dụng:
01 IC 74LS244 [Digital by Number/742xx/74244]
12 Logic switch [Switches/Digital/Logic Switch] (s)
04 Logic Display [Displays/Digital/Logic Display] (9)
02 IC 74LS173 [Digital by Number/741xx/74173]
Bước 2:
Tiến hành thí nghiệm và điền đầy đủ vào bảng số liệu sau:
Phát số liệu nhị phân 1010 lên bus
E MRA MRB LOADA EA LOADB EB CP I3 I2 I1 I0 Q3 Q2 Q1 Q0
Nạp số liệu vào thanh ghi A
Chuyển số liệu từ thsnh ghi A sang thanh ghi B
Phát số liệu thanh ghi B lên bus để kiểm tra
Trang 9Q 3 Q 0 : Tín hiệu trên bus
4 Kiểm tra kiến thức
Cho sơ đồ khối của một tổ chức bus nh− sau:
- Muốn chuyển nội dung của mạch ghi D đến mạch ghi C thì ta phải điều khiển nh− thế nào?
- Dựa theo câu 3 từ sơ đồ khối trên sinh viên có thể tự thiết kế sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm
4
4
LA
CLR
EA
LOAD
A ENABLE
LOAD
B ENABLE
LB
CLR
EB
LC CLR
EC
LOAD
C ENABLE
LD CLR
EC
LOAD
D ENABLE
4
4
4
4
4
4
4
Trang 10C Phụ lục
Giới thiệu DataSheet các hãng sản xuất IC trên thế giới của một số IC thông dụng sử dụng trong bài thực hành
1 Bộ đệm 3 trạng thái 8 bit (Octal Buffer/Line Driver 3-State) Tên IC: 74x244 (TTL)
2 Bộ truyền/nhận bus 8 bit (Octal Bus Transceiver)
Tên IC: 74x245 (TTL)
Trang 113 Thanh ghi D lèi ra 3 tr¹ng th¸i
(4-bit D type register with 3-state outputs) Tªn IC: 74x173 (TTL)