Tìm hiểu về tri thức vector
Trang 1LÍ DO
• Là phương pháp giải toán hiệu quả ,và không phụ thuộc vào hình vẽ (Nó khắc phục được hạn chế của phương pháp tổng hợp).Cung cấp công cụ mới để chứng
minh định lí ,tính chất hình học đơn giản hơn (ví dụ như định lí
Thales,Pythagore,hàm số sin;hệ thức lượng trong tam giác,trong hình tròn ,tính chất của phép dời hình vị tự , đồng dạng…
*Là phương pháp có thể sử dụng phương tiện đại
số nhưng vẫn ở lại trong phạm vi hình học(Còn phương pháp giải tích chỉ đòi hỏi biến đổi đại số
* Vectơ có nhiều ứng dụng trong vật lí , kĩ thuật ,do đó việc đưa vectơ vào giảng dạy tạo điều kiện thực hiện nhiệm vụ liên môn ỏ trường phổ thông.
Trang 2VÌ vậy học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn, và
và đánh giá được cách trình bày của cac cuốn
sách thí điểm hiện nay.Hay những cuốn sách tham khảo khác
* Vậy để giải quyết vấn đề đó , trước tiên ta phải làm gì?
* Việc đầu tiên chúng ta cần thực hiện đó là:
Trang 3A PHÂN TÍCH KHOA HỌC LUẬN
_Phân tích khoa học luận
a) Phân tích lịch sử hình thành và phát triển tri thức
Véc tơ là một khái niệm nền tảng của tốn học và
cĩ nhiều ứng dụng trong vật lí Ý tưởng đầu tiên về vectơ trong việc sử dụng hình bình hành để biểu diễn hợp của hai lực ,một cách làm đã khá phổ biến ở thế kỉ 16-17 Tuy nhiên , khơng phải khái niệm vectơ tốn học và phép cộng vectơ đã được biết ở thời kì này
Việc nghiên cứu lịch sử đã chỉ ra rằng khái niệm vectơ được nảy sinh từ 2 xu hướng nghiên cứu :
Xây dựng các hệ thống tính tốn trong nội tại hình học
Liên quan đến việc mở rộng tập hợp số thực
A CÁC HỆ THỐNG TÍNH TOÁN TÍNH
TỐN ĐẦU TIÊN TRONG NỘI TẠI HÌNH HỌC
1 Leibniz và hình học vị trí
Ý tưởng đầu tiên về sáng tạo ra một hệ thống tính tốn trong nội tại hình học thuộc về Leibniz (1646 -
Trang 41716),xuất phát từ nhận xét rằng phương pháp giải tích của Descartes và fermar, mặc dù cung cấp công
cụ khá mạnh cho việc giải các bài toán hình học
nhưng lại tạo ra tấm màn che lấp đi rực giác hình học Leibniz muốn tìm cách đại số hóa hình học
nhưng không thoát khỏi phạm vi hình học với ý định
đó Leibniz đã xây dựng hình học vị trí Lí thuyết này được hình thành trên hệ tương đẳng : hai cặp điểm
được gọi là tương đảng nếu các khoảng cách giữa hai diểm của từng cặp bằng nhau , hai bộ ba điểm được gọi là tương đẳng nếu hai tam giác giữa chúng chồng khít lên nhau
Với khái niệm tương đẳng ông đã giải được một vài bài toán khá cơ bản , nhưng chỉ dừng ở lại đó
Hình học vi trí không đáp ứng được những mong muốn của Leibniz
Bởi vì với khái niệm tương đẳng ,khi xem xét quuan
hệ giữa hai điểm ,Leibniz chỉ giữ lại độ dài Hơn nữa ,trong hình học vị trí , Leibniz không định nghĩa phép toán trên các đối tượng hình học
2.Tính toán tâm tỉ cự của Mobius
August Ferdinan Mobius (1790-1866) không trực
tiếp xây dựng nên lý thuyết vectơ Tuy nhiên ông lại chiếm vị trí quan trọng trong lịch sử hình thành lý
thuyết này mà ông công bố 1827 là một mô hình toán học giống với hệ thống vectơ ngày nay trên khá nhiều phương diện
Trang 5Một trong những tư tưởng cốt lõi và mới mẻ của
Mobius liên quan đến sự định hướng các hình trong
không gian Xuất phát điểm , ông xem xét quan hệ giữa các đoạn thẳng cộng tuyến Tư tưởng của ông là
sự thay đổi về chiều ứng với sự thay đổi về dấu ,có nghĩa là AB = - BA Sau đó ông đưa vào phép cộng các đoạn thẳng cộng tuyến Rồi mở rộng quy tắc dấu
và quy tắc cộng
Mười năm sau (1843) , Mobius khái quát hóa
phép cộng và trừ các đoạn thẳng (định hướng ) cộng tuyến ,nhưng đồng phẳng Năm 1862 ông xây dựng phép nhân hình học hai đoạn thẳng Tích hình học
của Mobius bằng tích vectơ ngày nay về phương diện
số , nhưng không đồng nhất Rồi ông xây dựng tích chiếu của hai đoạn thẳng định hướng (tương đương với tích vô hướng ngày nay)
Phát minh của Mobius là một giai đoạn quan
trọng đối với sự phát sinh tính toán vectơ
3.Tính toán tương đẳng của Bellavitis
Năm 1833 nhà toán học người Ý Bellavitis công
bố các tính toán các tương đẳng của mình Theo định
nghĩa của Bellavitis ,hai đoạn thẳng được gọi là
tương đương nếu chung song song, cùng hướng và có
đọ dài bằng nhau
Trong lí thuyết của mình ,Bellavitis định nghĩa
phép cộng của hai hay nhiều đọan thẳng bằng cách sử dụng quan hệ tương đẳng
Trang 6Bellavitis còn định nghĩa tích của một đoạn với
một số
Ta thấy mô hình của Bellavitis có chứa nhiều yếu tố
của lí thuyết vectơ hiện đại
Ngoài ra,Bellavitis đã thành công trong việc xây
dựng một cấu trúc đại số trên các đối tượng hình học
mà không cần bất cứ một trung gian đại số nào
Bellavitis thử mở rộng lý thuyết của mình ra trong
không gian nhưng không thành công Khó khăn mà ông gặp phải là định nghĩa tích của hai đoạn thẳng Vì khái niệm độ nghiêng không xác định trong khi ở
trong không gian
B.BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CÁC SỐ PHỨC
Ngay từ thế kĩ 15 việc mở rộng các tính toán đại
sô đã đòi hỏi phải đưa vào khái niệm căn bậc hai của
số âm Một số người tìm cách giải quyết vấn đề này
với sự giúp đỡ của hình học Chính trong quá trình tìm cách biểu diễn hình học các số phức mà họ đã đi đến tính toán vectơ
Việc biểu diễn hình học của các đại lượng ảo
được soạn thảo độc lập với nhau bởi 5 nhà toán học
là : Caspar Wessel,Argand,Mourey,Warren,buee
Kết luận
Lịch sử hình thành lý thuyết vectơ chỉ cho ta thấy những khó khăn ,trở ngại mà các nhà toán học phải vược qua luôn liên quan đến việc định hướng các đối tượng hình học và việc xây dựng các phép toán nhân trên các đường định hướng
Trang 7PHÂN TÍCH “CUỘC SỐNG “ CỦA TRI THỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOAA._TRI THỨC NÀY TỒN TẠI NHƯ THẾ NÀO?
Sácg giáo khoa
HÌNH HỌC LỚP 10_ Sách chỉnh lí hợp nhất năm
2000(tái bản lần hai)
Tác giả : VĂN NHƯ CƯƠNG (chủ biên)
PHAN VĂN VIỆN
B TRI THỨC NÀY TỒN TẠI NHƯ THẾ NÀO?
B.1 Trong toán học vectơ được hiểu như thế nào?
.Người ta có thể định nghĩa khái niệm vectơ hình học qua hệ tiên đề của không gian vectơ,qua lớp tương đương các đoạn thẳng định hướng hoặc qua lớp
tương đương các cặp điểm sắp thứ tự
B.1.1 Định nghĩa qua hệ tiên đề của không gian vectơ
* Giả sử V là một tập hợp khác rỗng mà các phần tử của nó được kí hiệu là
R là trường số thực mà các phần tử của nó được ký hiệu là
Trên V xác định hai phép toán :
, , ,
x y a b r r r r
,
α β
Trang 8- Phép cộng vectơ: là ánh xạ đặt tương ứng hai phần tử bất kì của V với một phần tử của
Phép cộng vectơ có tính chất giao hoán :
α r r + = α r + α r ∀ ∀ ∈ ∀ ∈ r r α
( α β + ) x r = α x r + β x x V r ( ∀ ∈ ∀ r , α β , ∈ R )
Trang 9B.1.2 Định nghĩa qua lớp tương đương các đoạn thẳng định hướng
Một đoạn thẳng trên đó đã xác định mút nào là điểm đầu ,điểm nào là điểm cuối ,gọi là một đoạn
thẳng định hướng Đoạn thẳng định hướng có điểm đầu A,điểm cuối B được kí hiệu là AB
Những đường thẳng song song với nhau xác định
một phương Phương của đoạn thẳng định hướng
là phương của đoạn thẳng chứa nó Như vậy ,hai đoạn thẳng định hướng được gọi là cùng phương nếu chúng thuộc hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau
Mỗi phương có hai hướng ngược nhau Hướng
của đoạn thẳng định hướng là hướng tính từ điểm đầu đến điểm cuối ,theo một trong hai hướng của đưởng thẳng chứa nó
Hai đoạn thẳng định hướng AB,CD gọi là cùng hướng nếu chúng:
Trang 10- nằm trên hai đường thẳng song song với nhau và cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AC nối hai điểm đầu của chúng ;
- Hoặc cùng thuộc một đường thẳng và một trong hai tia AB ,CD chứa tia còn lại
Hai đoạn thẳng định hướng gọi là tương đương nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng Quan hệ tương đương này có tính chất phản xạ ,đói xứng ,bắc cầu,do đó nó chia tập hợp các đoạn thẳng định hướng thành các lớp tương đương Mỗi lớp tương đương
được gọi là một vectơ và kí hiệu hay vectỏ chỉ
là một và theo kí hiệu của sự bằng nhau trong lí thuyết tập hợp ta có thể viêt là uuurAB = CDuuur
B.1.3 Định nghĩa qua lớp tương tương các cặp điểm sắp thứ tự
Xét các cặp điểm sắp thứ tự (A,B) trên mặt
phẳng , trong đó A gọi là điểm đầu , B gọi là điểm
cuối Hai cặp điểm (A,B) và (C,D) được gọi là tương đương ,kí hiệu (A,B) ~ (C,D) ,nếu hai đoạn thẳng AD
và BC có cùng trung điểm Suy ra tập hợp các cặp
điểm trên mặt phẳng được phân thành các lớp tương đương : hai cặp điểm thuộc cùng một lớp khi và chỉ khi chúng tương đương
Mỗi lớp tương đương gọi là một vectơ lớp tương chứa cặp điểm sắp thứ tự (A,B) được kí hiệu là
.Cặp điểm (A,B) được gọi là một đại diện cho vectơ
Trang 11Như vậy ,vectơ là lớp tất cả các cặp điểm sắp thứ
tự tương đương) với(A,B)
Nếu (A,B) ~ (C,D) thì vectơ hay chỉ là một và
ta có thể viết :
AB = CD
uuur uuur
B.2.Dịnh nghĩa vectơ trong sách phổ thông ?
* Sách giáo khoa hiên hành
ĐỊNH NGHĨA :Vectơ là một đoạn thẳng đã định
hướng ,nghĩa là đã chỉ rõ điểm mút nào của đoạn
thẳng đó là điểm đầu và điểm cuối
Vectơ có điểm đầu là A và điểm cuối là B được kí
hiệu là Như vậy nếu hai điểm A và B phân biệt thì
ta có haivectơ khác nhau là và
A
B C
Trang 12xu hướng này,khái niệm vectơ được xây dựng qua khái niệm phép tịnh tiến hoạc khái niệm vectơ buộc
Trang 13(vì vậy khi dạy khái niệm vectơ cần
khắc sâu cho học sinh thấy điểm khác nhau này) _ hình minh họa 2
+ Sách giáo khoa cũng có đưa một cách ngầm ẩn vào sách giáo khoa khái niệm vectơ tự do _minh họa 3 (Vectơ được định nghĩa là đoạn thẳng có định hướng vậy khái niệm vectơ tự do liên kết với nó như thế
nào ? _ta không quan tâm đến điểm gốc của nó Nó vẫn là một đoạn thẳng có hướng )
Mục đich là gì :Bởi vì nếu trình bày qua vectơ buộc
không thì người ta không thể xây dựng các phép toán vectơ : tổng,hiệu hai vectơ,tích một vectơ với một số không xác định
Có thể nói rằng:sách giáo khoa trình bày khái
niệm vectơ thành 2 giai đoạn:
_Giới thiệu vectơ buộc
_Giới thiệu vectơ tự do (ngầm ẩn)
Sau đó mới nói đến phương ,hướng,độ dài của
vectơ
.phép cộng,phép trừ ,phép nhân ,và các tính chất của vectơ
Và cứ sau một phần như vậy là có ví dụ và bài tập
củng cố
Và không nói đến nguồn gốc hay xuất sứ xủa vectơ và nghiên cứu vectơ đẻ làm gì?!
Trang 14Hay ứng dụng của nó vào mục đích gì,nó có tầm quan trọng như thế nào?
Tức là sách giáo khoa vẫn không thoát khỏi lối trình bày truyền thống:đó là tách rời khỏi lịch sử phát triển của đối tượng
CÒN sách giáo khoa hiện hành thì sao?
Nghĩa là:nó có quan tâm đến quá trình nhận thức của học sinh không?
Sau nữa nó có tạo điều kiện cho việc thực hiện nhiệm vu “liên môn” ở phổ thông hay không ?
Cách trình bày của sách giáo khoa thí điểm:
Đưa hình ảnh của các vật sau,và có biểu thị chỉ hướng chuyển động của vật:
Trang 15MỤC ĐÍCH : Thật ra khái niệm vectơ thực sự không
phải xa lạ lắm đối với học sinh ,nó khá gần gũi với chúng ta mà chẳng qua là vì ta không để ý mà thôi.Khi dạy bài nay giáo viên có thể chỉ cho hoc sinh thay,để các em dễ hình dung hơn về khái niệm vectơ
Vectơ là một khái niệm toán học có nguồn gốc từ vật
lí ,thường được dùng để biểu diễn các đại lượng có hướng như lực ,vận tốc ,… nội dung chủ yếu của
chương trình là trình bày khái niệm vectơ và các phép toán trên vectơ
A.VECTƠ
1 Định nghĩa vectơ
Cho đoạn thẳng AB Nếu ta chọn điểm A làm
điểm đầu ,điểm B làm điểm cuối thì đoạn thẳng AB đã
Trang 16được định hướng (hướng từ A đến B ) Khi đó ta nói
AB là đoạn thẳng định hướng
ĐỊNH NGHĨA: Vectơ là một đoạn thẳng định
hướng
Vectơ có điểm đầu A ,điểm cuối B được kí hiệu là
và đọc là “vectơ AB” Để vẽ vectơ ta vẽ đoạn
thẳng AB và đánh dấu “>” ở đầu mút B.Vectơ còn được kí hiệu : Khi còn xét điểm đầu và điểm cuối của nó
Cho hai điểm A,B có bao nhiêu vectơ nhận A,B làm điểm đầu hoạc điểm cuối?
Cũng trình bày khái niệm vectơ qua 2 giai đoạn như sách hiện hành
Thêm nữa sách cũng nhấn mạnh cách đựng một vectơ học sinh cần xác định nhưng gì
Sau một chương sách có giới thiệu sơ lược về xuất xứ nguồn gốc của vectơ
TÀI LiỆU THAM KHẢO:
Phương pháp dạy học hình học ở phổ thông
Tác giả : LÊ THỊ HOÀI CHÂU
ar
r
r r ra,b,x,y
uuur
AB
Trang 17Giới thiệu tình huống (Tình huống được thiết kế bởi Rmah nay h’Min)
Xây dựng một tình huống để dạy bài vectơ
Mục đích yêu cầu :
Về kién thức :
- Học sinh phải nắm được khái niệm vectơ (Đặc biệt là hai đặc trưng định hướng của vectơ )
Trang 18_ Vectơ bằng nhau, vectơ đối nhau , vectơ
không
- Điều kiện cùng phương của hai vectơ
Về kĩ năng :
Học sinh phải biết dựng một một vectơ bằng
vectơ cho trước
Nội dung:
Sau khi dạy bài 1(chương1 vectơ) để củng cố định nghĩa cho hoc sinh ,thêm đó phát hiện một số sai lầm mà các em mắc phải ,để từ đó có hướng khắc phục và luyện tập cho học sinh phù hợp
Muốn vậy ,giáo viên cần lưu y đưa ra những ví dụ khắc sâu cho học sinh rằng ;
- Chỉ căn cứ vào độ dài thì không đủ khẳng định
sự bằng nhau của hai vectơ
- chỉ có thể xét quan hệ cùng hướng khi đã kiểm tra điều kiện cùng phương
Cũng cần đặt học sinh vào tình huống không quen thuộc buộc học sinh phải bộc lộ quan điểm sai lầm về hai đặc trưng của hai vectơ Những bài tập trắc
nghiệm có thể yêu cầu học sinh giải thích
LUYỆN TẬP :
Bài 1:
Trong các hình được đánh đấu sau,hình nào biểu diễn vectơ :
Trang 19@ Hãy đánh dấu x vào ô lựa chọn:
1 Hình (7) , (6) biểu diễn vectơ
2 Hình (6) biểu diễn vectơ
4
Trang 203 Tất cả các hình đều biểu diễn vectơ
4 Hình (1) , (2) , (8) , (3) ,(4) ,(5) , (6)
hình biểu diễn vectơ
VÀ giải thích vì sao em có lựa chọn đó ?