Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu - Tổng Công ty Thép Việt Nam Biểu thuế nhập khẩu thép của Việt Nam hiện vẫn đang được hoàn thiện dần theo quy định của WTO và theo chương trình cắt
Trang 17206 Sắt và thép không hợp kim ở dạng
thỏi hoặc các dạng thô khác
7206.10.0
0
7206.90.0
0
7207 Sắt thép không hợp kim ở dạng bán
thành phẩm
- Có chứa hàm lượng các bon dưới 0,25%
7207.11.0
0
- - Mặt cắt ngang hình chữ nhật, có kích thước chiều rộng nhỏ hơn hai lần chiều dày
7207.12.0
0
- - Loại khác có mặt cắt ngang hình chữ nhật
7207.12.1
0
7207.12.9
0
7207.19.0
0
7207.20.0
0
- Có chứa hàm lượng các bon bằng hoặc trên 0,25%
- - Có chứa hàm lượng các bon từ 0,6%
trở lên 7207.20.1
1
7207.20.1
9
- - Loại khác
Trang 21
7207.20.9
9
7208 Các sản phẩm sắt hoặc thép không
hợp kim được cán mỏng, có chiều rộng từ 600 mm trở lên, được cán nóng, chưa phủ, mạ hoặc tráng
7208.25.0
0
- - Chiều dầy từ 4,75 m m trở lên 0 I 0 0 0 0 0
7208.26.0
0
- - Chiều dày từ 3 m m đến 4,75 m m 0 I 0 0 0 0 0
7208.27.0
0
- Loại khác, ở dạng không cuộn, chưa được gia công quá mức cán nóng 7208.51.0
0
7208.52.0
0
- - Chiều dày từ 4,75 m m đến 10 m m 0 I 0 0 0 0 0
7208.53.0
0
- - Chiều dày từ 3 m m đến 4,75 m m 0 I 0 0 0 0 0
7208.54.0
0
7208.90.0
0
7210 Các loại sắt, thép không hợp kim
được cán mỏng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, đã phủ mạ, hoặc tráng
Trang 3- Được phủ hoặc tráng thiếc 7210.11.0
0
- - Có chiều dày bằng hoặc trên 0,5mm 3 I 3 3 3 3 3
Riêng + Loại chưa in chữ, biểu tượng, nhãn hiệu
7210.12.0
0
7210.30.1
0
- - Loại dầy không quá 1,2mm 10 T 10 10 10 5 5
7210.30.9
0
- Được phủ hoặc tráng kẽm bằng phương pháp khác
7210.41 - - Hình làn song
7210.41.1
0
- - - Loại dày không quá 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5
7210.41.9
0
7210.49 - - Loại khác
7210.49.1
0
- - - Loại dày không quá 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5
7210.49.9
0
7210.50.0
0
- Được phủ hoặc tráng bằng ô xít crôm 0 I 0 0 0 0 0
- Được tráng hoặc phủ bằng nhôm 7210.61 - - Được trãng hoặc phủ bằng hợp kim
nhôm - kẽm
Trang 40
- - - Loại dày không quá 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5
7210.61.9
0
7210.69.1
0
- - - Loại dày không quá 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5
7210.69.9
0
7210.70 Được sơn hoặc tráng phủ bằng plastic
7210.70.1
0
- - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng thiếc, trì, ô xít crôm
7210.70.3
0
- - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng kẽm bằng phương pháp điện phân, có chiều dày trên 1,2mm
7210.70.6
0
- - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng kẽm, có chiều dày trên 1,2mm
7210.70.7
0
- - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng các chất khác trước khi sơn, tráng hoặc pha bằng plastic
7210.90 - Loại khác
7210.90.1
0
- - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng thiếc, trì, ô xít crôm
7210.90.3
0
- - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng kẽm bằng phương pháp điện phân, có chiều dày trên 1,2mm
7210.90.6
0
- - Loại đã qua công đoạn pha hoặc tráng kẽm, có chiều dày trên 1,2mm
7210.90.9
0
Trang 5Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu - Tổng Công ty Thép Việt Nam
Biểu thuế nhập khẩu thép của Việt Nam hiện vẫn đang được hoàn thiện dần theo quy định của WTO và theo chương trình cắt giảm thuế quan chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (CEPT) Hầu hết các loại thép nhập khẩu có mức thuế từ 0% đến 5%, chỉ riêng một số loại có thuế suất từ 5% đến 20% nhưng
sẽ được giảm dần xuống còn từ 0% đến 5% theo các chương trình cắt giảm
2.1.2.2 Những quy định về nhập khẩu sắt thép của Tổng Công ty thép Việt Nam
Căn cứ vào Nghị định số 03/CP ngày 25/01/1996 của Chính phủ phê chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Thép Việt Nam
Căn cứ vào tình hình thị trường thép Tổng Công ty Thép Việt Nam qui định một số vấn đề sau:
Quy định chung
Một là, các đơn vị trực thuộc được quyền chủ động nhập khẩu kim khí
phục vụ sản xuất – kinh doanh của đơn vị mình theo qui định của pháp luật hiện hành, trừ các trường hợp phải được Tổng Công ty phê duyệt
Hai là, Tổng Công ty khuyến khích các đơn vị thương mại kinh doanh
hàng nhập khẩu theo hướng chuyên doanh nhằm phát huy thế mạnh của từng đơn
vị, đồng thời cần phải có sự phối hợp về thị trường và giá cả trong nội bộ Tổng Công ty
Ba là, Tổng Công ty có thể trực tiếp nhập khẩu theo đơn đặt hàng của các
đơn vị trực thuộc hoặc tự nhập khẩu để kinh doanh Giá bán củaTổng Công ty cho các đơn vị trực thuộc tính trên cơ sở của Qui định về tài chính của Tổng Công ty
Trang 6Bốn là, Phòng kinh doanh -xuất nhập khẩu trực tiếp tổ chức tiếp nhận các
lô hàng Tổng Công ty nhập khẩu hoặc uỷ quyền cho các đơn vị trực thuộc thực hiện Trong trường hợp các đơn vị tiếp nhận thì phí tiếp nhận được hạch toán theo quy định về tài chính của Tổng Công ty Đơn vị tiếp nhận phải hoàn thiện đầy đủ, đúng hạn các thủ tục khiếu nại hàng thiếu hoặc phẩm chất không phù hợp vơí hợp đồng (nếu có) Nếu để xảy ra không khiếu nại được thì đơn vị tiếp nhận chịu trách nhiệm về số hàng thiếu hụt và kém phẩm chất đó
Năm là, các đơn vị thương mại chủ động thiết lập chân hàng nhập khẩu ổn
định để đảm bảo nhu cầu kinh doanh, hạn chế tối đa hình thức dịch vụ nhập khẩu (khách hàng giao dịch nguồn cung cấp, các đơn vị thương mại chỉ làm thủ tục nhập khẩu và hưởng phí) và không được uỷ thác nhập khẩu qua các đơn vị ngoài Tổng Công ty
Sáu là, thẩm quyền ký kết hợp đồng mua được thực hiện theo điều 10.2
Quyết định số 1553 QĐ/HĐQT ngày 21/8/1997 của Hội đồng quản trị Tổng công
ty Thép Việt Nam Những hợp đồng mua có trị giá vượt quá thẩm quyền của các đơn vị chỉ được ký và thực hiện sau khi đã được Tổng Công ty phê duyệt Nghiêm cấm đối phó bằng cách chia nhỏ hợp đồng
Quy định về phê duyệt nhập khẩu
- Việc nhập khẩu phôi thép và thép chính phẩm các loại phải được Tổng
Công ty phê duyệt Đơn vị nhập khẩu tự chịu trách nhiệm về tư cách khách hàng
và hiệu quả kinh doanh của từng lô hàng nhập khẩu theo phương án đã trình Tổng Công ty
Trang 7- Hồ sơ xin phép nhập khẩu:
Công văn xin phép nhập khẩu do thủ trưởng đơn vị hoặc người được uỷ
quyền ký;
+ Phương án kinh doanh (theo mẫu số 1 đính kèm);
+ Báo cáo tồn kho chi tiết mặt hàng xin nhập khẩu;
+ Báo cáo thực hiện các hợp đồng nhập khẩu trước đó (theo mẫu số 3 đính
kèm)
+ Đơn chào hàng của khách hàng
+ Giấy bảo lãnh của Ngân hàng (đối với trường hợp cung cấp phôi thép cho
các đơn vị ngoài Tổng Công ty)
+ Đối với những lô hàng cần Tổng Công ty bảo lãnh mở L/C thì kèm theo
đơn xin bảo lãnh
- Trong vòng tối đa 02 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ các hồ sơ trên theo đúng nội dung quy định Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu phải thông báo quyết định của Lãnh đạo Tổng Công ty để đơn vị thực hiện Các đơn vị chỉ được ký kết
và thực hiện hợp đồng nhập khẩu sau khi nhận được uỷ quyền của Tổng giám
đốc Tổng Công ty
Qui định cụ thể về nhập khẩu phôi thép
Một là, các đơn vị sản xuất trực thuộc phải có kế hoạch nhập khẩu đảm
bảo nguồn phôi cho sản xuất Nếu không tự nhập khẩu được thì phải có kế hoạch đặt mua qua các đơn vị thương mại trực thuộc Tổng Công ty hoặc cơ quan văn
Trang 8phòng Tổng Công ty; trường hợp đặc biệt phải mua của các đơn vị ngoài Tổng Công ty chỉ được thực hiện sau khi có ý kiến đồng ý bằng văn bản của Tổng Công ty Các đơn vị thương mại của Tổng Công ty chỉ được nhập khẩu trực tiếp
để cung cấp cho các đơn vị sản xuất trực thuộc Tổng Công ty
Hai là, Tổng Công ty khuyến khích các đơn vị nhập khẩu trực tiếp phôi
thép để cung cấp cho các liên doanh của Tổng Công ty
Ba là, việc cung cấp phôi thép cho các đơn vị sản xuất ngoài Tổng Công
ty (kể cả nguồn khai thác) được Tổng Công ty cho phép thực hiện nếu phương án
kinh doanh có hiệu quả cao, có bảo lãnh của ngân hàng có uy tín và không ràng buộc phải tiêu thụ sản phẩm Giám đốc đơn vị có trách nhiệm thực hiện đúng phương án đã trình Tổng Công ty Đơn vị nào vi phạm sẽ không được xem xét những lô hàng tiếp theo và phải chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty
2.1.3 Tình hình nhập khẩu thép của Việt Nam
Theo báo cáo của Tổng Công ty Thép Việt Nam (VSC), mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 3 triệu tấn thép tấm, thép lá các loại phục vụ các ngành công nghiệp và nhập khẩu 80% lượng phôi thép phục vụ sản xuất
Do không chủ động được nguồn nguyên liệu, nhiều loại thép phải nhập khẩu 100% từ nước ngoài như các loại thép tấm, thép lá phục vụ các ngành công nghiệp
2.2 Thực trạng nhập khẩu sắt thép tại Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá 2.2.1 Khái quát chung về Công ty Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá
Trang 92.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa
Cơ sở hình thành Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá
Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa có tiền thân từ Công ty Bách hóa I trực thuộc Bộ Thương Mại được thành lập từ năm 1957, từ đó đến nay đã qua nhiều lần thay đổi tên từ: Cục Bách hóa ngũ kim sang Tổng Công ty Bách hóa sau đó sang Công ty Bách hóa I trực thuộc Bộ Thương Mại
Do yêu cầu thực tiễn đặt ra của quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần thiết phải đổi mới cơ cấu tổ chức cũng như hình thức quản lý của Công ty từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần và một số hình thức khác để phù hợp với hoạt động của nền kinh tế
Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa được chuyển đổi theo hình thức Cổ phần hóa từ Công ty Bách hóa I thuộc Bộ Thương Mại, được hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0103005116 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 19 tháng 8 năm 2004
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá
Trụ sở : 38 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại : 04 – 8456986 Fax: 04 – 8452997 Tài khoản số : 43110102117
Chi nhánh NH No & PTNT Thanh Trì – Hà Nội
Quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa
Giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1985
Trang 10Có tên là Cục Bách hóa ngũ kim trực thuộc Bộ Nội Thương
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh hàng kim khí, điện máy, thiết bị phụ tùng, kinh doanh vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, lương thực, nông sản, vật
tư nguyên liệu phục vụ sản xuất
Giai đoạn từ năm 1986 đến tháng 3 năm 1995
Có tên là Tổng Công ty Bách hóa - Bộ Thương Mại
Do yêu cầu đổi mới và mở cửa nền kinh tế nhằm nâng cao quy mô và khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước
Chức năng nhiệm vụ kinh doanh được mở rộng hơn so với giai đoạn trước
đó như: kinh doanh kho và vận tải, kinh doanh bách hóa, văn hóa phẩm, thuê đất xây dựng kho, xây dựng nhà máy quy mô vừa và nhỏ sản xuất hàng tiêu dung
Từ ngày 10 tháng 3 năm 1995 đến trước tháng 8 năm 2004
Theo quyết định số 156/ TM- TCCB ngày 10/03/1995 của Bộ Thương Mại, về việc hợp nhất Văn phòng Tổng công ty Bách hóa, Công ty Văn hóa phẩm, Công ty Bách hóa Văn Điển, Công ty Bách hóa Hải Phòng thành Công ty Bách hóa I trực thuộc Bộ Thương Mại
Mở rộng thêm các ngành kinh doanh mới : Thuốc lá, nguyên liệu sản xuất thuốc lá, kinh doanh tài chính, kinh doanh cầm cố, kinh doanh bất động sản, xây dựng và kinh doanh nhà, siêu thị, khách sạn, kinh doanh xuất - nhập khẩu
Từ ngày 19 tháng 8 năm 2004 đến nay
Trang 11Theo giấy phép kinh doanh số 0103005116 do sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp đã thành Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa
Do yêu cầu thực tiễn đặt ra phải đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý của các Doanh nghiệp Nhà nước sang hình thức Cổ phần hóa và một số hình thức khác
Hiện nay Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa là Công ty Cổ phần, hoạt động theo quy chế của Công ty Cổ phần, có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định của Nhà nước
Trụ sở : 38 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà nội
Điện thoại : 04- 8456986 Fax: 04- 8452997 Vốn điều lệ : 14.000.000.000 đ ( Mười bốn tỷ đồng)
Tài khoản : 43110102117
Chi nhánh NH No & PTNT Thanh Trì-Hà nội Tổng số cán bộ công nhân viên: 207 người
2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty Cổ phần Tổng hóa
Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa là đơn vị kinh tế hoạch toán kinh độc lập theo hình thức Công ty Cổ phần, được sử dụng con dấu riêng, tiến hành đầy đủ các thủ tục về đăng ký kinh doanh, hoạt động theo điều lệ Công ty cổ phần, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng qui định của pháp luật
Chức năng kinh doanh chủ yếu của Công ty