Tổng quỹ lương tháng làm căn cứ đống BHXH gồm tiền lương thao ngạch bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, thâm niên, hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có). Cá doanh nghiệp có trách nhiệm nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định. Trường hợp nộp chậm BHXH thì phải nộp phạt theo lãi suất tiền gửi ngắn hạn vào thời điểm truy nộp. Doanh nghiệp phải lập kế hoạch chi BHXH để nhận kinh phí do cơ quan BHXH cấp hang tháng. Cuối tháng, doanh nghiệp và cơ quan BHXH tiến hành thanh toán số tiền chi trả trợ cấp thực tế trong tháng. 4.2. Quỹ bảo hiểm y tế: Quỹ BHYT là quỹ dung để khám chữa bệnh cho người lao động có tham gia đóng góp nộp quỹ. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHYT là 3% trên tổng số lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng. Trong đó 2% do doanh nghiệp nộp và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% còn lại do người lao động hưởng và trừ vào lương hang tháng. Theo chế độ toàn bộ quỹ được nộp lên cơ quan chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới ý tế. 4.3. Quỹ kinh phí công đoàn: Quỹ KPCĐ dung để chi tiêu cho hoạt động công đoàn ở đơn vị cấp trên và tạidoanh nghiệp. Theo chế độ hiện hành, hang tháng doanh nghiệ trích 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả CNV trong tháng và được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động. Toàn bộ KPCĐ trích 1 phần phải nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, 1 phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 1. Kế toán tiền lương: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.1. Tính lương và trợ cấp BHXH: Việc tính lương, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả cho người lao động thực hiện tại phòng kế toán của doanh nghiệp. Hàng tháng căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động, tiền lương, BHXH do nhà nước ban hành. Căn cứ vào chứng từ như “ Bảng chấm công”, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành:, “p đồng giao khoáng” để tính toán tiền lương thời gian, lương sản phẩm, tiền ăn ca cho người lao động. Tiền lương được tính riêng cho từng người và tổng hợp theo từng bộ phận lao động và phản ánh vào “ Bảng thanh toán tiên lương” lập cho bộ phận đó. Căn cứ vào chứng từ “ Phiếu nghỉ hưởng BHXH”, “ Biên bản điều tra tai nạn giao thông”,… kế toán tính phụ cấp BHXH phải trả CNV và phản ánh vào “ Bảng thanh toán BHXH”. Đối với các khoản tiền thưởng CNV, kế toán cần tính toán và lập bảng “ Thanh toán tiền thưởng” để theo dõi và chi trả đúng quy định. Căn cứ vào “ Bảng thanh toán tiền lương” của từng bộ phận để chi trả, thanh toán tiền lương cho CNV, đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, kết quả tổng hợp, tính toán được phản ánh trong “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”. 1.2. Thanh toán lương: Việc trả lương CNV trong các doanh nghiệp thường được tiến hành theo hai kỳ trong tháng: - Kỳ1: Tạm ứng lương CNV đối với những người tham gia lao động trong tháng. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Kỳ2: Sau khi tính lươngvà các khoản trả CNV, trong tháng doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn lại được lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi trừ đi các khoản khấu trừ. Đến kỳ chi trả lương và các khoản thanh toán khác, doanh nghiệp phải nộp giấy xin rút tiền mặt về quỹ chi trả lương đồng thời phải lập quỷ nhiệm chi để chuyển số tiền thuộc BHXH cho các cơ quan quản lý quỹ BHXH. Việc chi trả lương ở doanh nghiệp do thủ quỹ thực hiện. Thủ quỹ căn cứ vào “ Bảng thanh toán lương”. Nếu trong tháng vì một lý do nào đó CNV chưa nhận lương, thủ quỹ phải lập danh sách ghi chuyển họ tên, số tiền cỷa họ từ “ Bảng thanh toán tiền lương” sang “ Bảng thanh toán với CNV chưa nhận lương”. 1.3. Phương pháp hạch toán. TK sử dụng: TK334-“ Phải trả CNV” TK này dung để phản ánh tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp với CNV về tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập CNV. Nội dung và kết cấu TK 334: Bên Nợ: Các khoản tiền lương, thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập CNV. Các khoản trừ vào tiền lương của CNV. - Bên Có: Các khoản tiền lương thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả CNV. Số dư bên Nợ: Số tiền đã trả CNV lớn hơn số tiền phải trả. Số dư bên có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác còn phải trả cho CNV. - Khi ứng lương cho người lao động, kế toán ghi: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nợ TK 334-Phải trả CNV Có TK11- Tiền mặt - Cuối tháng, căn cứ vào Bảng phân bổ lương theo từng đối tượng hạch toán, kế toán ghi Nợ TK 662- Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 641- Chi phí bán hang Có TK 334 Phải trả công nhân viên. - Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, ghi số trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động trong tháng, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3383) BHXH Có TK 334 -Phải trả CNV - Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, ghi sổ trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động trong tháng, kế toán ghi: Nợ TK 338 BHXH Có TK 334 -Phải trả CNV - Căn cứ vào tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép kế toán tiến hành trích trước lương nghỉ phép của CNV sản xuất tính vào chi phí, kế toán ghi Nợ TK 622- Chi phí công nhân viên trực tiếp Có TK 335- Chi phí trả trước. - Cuối tháng tổng hợp tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất, kế toán ghi: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nợ TK 335-Chi phí trả trước Có TK 334- Phải trả CNV - Căn cứ vào bảng thanh toán lương, phản ánh số thuế thu nhập của người lao động phải nộp ngân sách (nếu có) Nợ TK 334- Phải trả CNV Có TK333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước. - Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương, kế toán ghi Nợ TK 334- Phải trả CNV Có TK141 - tạm ứng Có TK 138- phải thu khác - Rút tiền ngân hang nhập quỹ tiền mặt để chuẩn bị trả lương, thưởng, trợ cấp, kế toán ghi: Nợ TK 111-tiền mặt Có TK 112- tiền gửi ngân hang - Thanh toán lương cho người lao động sau khi khấu trừ: Nợ TK 334- phải trả CNV Có TK111- tiền mặt Có TK112 -tiền gửi ngân hang. TK111,112 TK 334 TK 622 TK 627 TK 641,642 tr ả l ươ ng, BHXH v à c ác kho ản khác cho CNV TK141,338 TK 138,333 Kh ấu tr ừ vào l ươ ng kho ản t ạm ứng chưa thanh toán, khoản BHXH, BHYT CN phải chịu Kh ấu tr ừ vào l ươ ng kho ản ph ải thu có tính chất bồ thường hay thu ế thu nh ập c á nh â n Ti ền l ươ ng ph ải tr ả cho c ô ng nhân sản xuất Ti ền l ươ ng ph ải tr ả cho c ô ng nhân viên phân xưởng Ti ền l ươ ng ngh ỉ ph ải tr ả cho c ô ng nhân viên bán hàng, quản lý doanh nghi ệp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo chế độ hiện hành, hàng năm người lao động của doanh nghiệp được nghỉ phép nhưng vẫn hưởng lương, trong trường hợp công nhân nghỉ phép giữa các tháng không đều nhau, để tranh đột biến giá thành sản phẩm giữa các tháng, doanh nghiệp có thể trích trước tiền lương nghỉ phép tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất được xác định như sau: Tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép kế hoạch Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch công nhân viên sản xuất trong năm Tổng số tiền lương kế hoạch của CNSX trong năm = x 100% Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Kê toán BHXH, BHYT, KPCĐ TK sử dụng: TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác” TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp khác giữa doanh nghiệp với các doanh khác, giữa doanh nghiệp với cá nhân bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp. Nội dung kết cấu TK 338 Bên Nợ: - Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp - Các khoản trợ cấp BHXH, phải trả cho CNV trong kỳ. - Các khoản đã chi về KPCĐ Bên Có: - Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ - Nhận kinh phí về thanh toán trợ trợ cấpBHXH cho CNV Số dư bên Nợ: Số tiền cho trợ cấp BHXH lớn hơn số kinh phí được cấp, chưa được cấp bổ sung. Số dư bên Có: - BHXH,BHYT,KPCĐ lớn hơn chưa nộp, chưa chi trả vào cuối kỹ. Căn cứ vào bảng thanh toán tính và ghi số trích BHXH,BHYT,KPCĐ do người sử dụng lao động đóp góp. Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 641- Chi phí bán hàng Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 338-Phải trả, phải nộp khác. Số tiền trích trước một tháng = Tỷ lệ trích trước x Tổng số tiền lương thực tế của CNSX trong tháng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đồng thời ghi sổ BHXH, BHYT do người lao động đóng góp (6%), kê toán ghi: Nợ TK334 - Phải trả CNV Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác - Khi nộp trích BHXH cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định, kế toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác Có TK 112-Tiền gửi ngân hàng. - Khi mua BHXH kê toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác (3384) Có TK 112,111 - Khi nộp KPCĐ theo quy định cho liên đoàn lao động, kế toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác (3382) Có TK 112 -Khi nhận kinh phí do cơ quan BHXH cấp theo dự toán để trả trựo cấp BHXH, kế toán ghi: Nợ TK 112-Tiền gửi ngân hàng. Có TK338- Phải trả, phải nộp khác (3382) - Căn cứ vào các chứng từ liên quan sử dụng quỹ KPCĐ tại doanh gnhiệp, kế toán ghi: Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác (3382) Có TK 111,112 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com TK 622,627,641,642 TK 334 TK 111,112 Qu ỹ BHXH tr ả thay l ươ n g cho CNV TK111,112 TK 138,333 NộpBHXH, BHYT , KPCĐ Kh ấu tr ừ vào l ươ ng kho ản ph ải thu có tính chất bồi thường hay thuế thu nhập cá nhân Tr ích BHXH,BHYT,KPC Đ tính vào chi phí BHXH,BHYT,KPC Đ tr ừ v ào lương nhân viên KPCĐ chi được cấp bù TK 338 TK 334 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 1. Kế toán tiền lương: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.1. Tính lương và trợ cấp BHXH: Việc tính lương, . khoản phải trả khác thuộc về thu nhập CNV. Nội dung và kết cấu TK 334: Bên Nợ: Các khoản tiền lương, thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập CNV. Các khoản trừ vào. vào tiền lương của CNV. - Bên Có: Các khoản tiền lương thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả CNV. Số dư bên Nợ: Số tiền đã trả CNV lớn hơn số tiền phải trả. Số dư bên có: Các khoản