1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc

42 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 569 KB

Nội dung

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong tác cuộc đổi mới đất nước từ nền kinh tế hạch toán tập trung sang nền kinh tếthị trường có sự quản lý của Nhà nước, để có thể tồn tại và phát triển thì phải kết hợp vớiquan hệ, nghiên cứu định ra những hướng đi đúng đắn để sản xuất đem lại hiệu quả cao.

Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của việc hạch toán chi phísản xuất kinh doanh Hạch toán chính xác chi phí nhân công có vị trí quan trọng và vừa làcơ sở để xác định giá trị của mình vừa là căn cứ để xác định các khoản phải nộp cho ngânsách Ngoài ra, việc tính đúng, tính đủ tiền lương để trả cho người lao động sẽ là đòn bẩyquan trọng của công tác kế toán tiền lương nói riêng, với mong muốn học hỏi, hiểu hơn vềtiền lương và qua thực tế tại công ty Đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước em đã

chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và pháttriển thương mại Trường Phước” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Mục đích của đề tài này nhằm làm rõ giữa lý luận và thực tế về tổ chức công tác kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương, qua đó rút ra những ý kiến góp phần hoànthiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tưvà phát triển thương mại Trường Phước.

Đối tượng nghiên cưú là tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần:

Phần I: Cơ sở lý luận của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong

doanh nghiệp.

Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.

Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản

trích theo lương công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.

Đề tài này hoàn thành trong thời gian ngắn với kiến thức và năng lực còn hạn chếnên không tránh được sai sót Rất mong đựơc sự chỉ dẫn và góp ý kiến chân thành của thầyđể đề tài được hoàn thiện hơn

Đà Nẵng, tháng ….năm 2008

Sinh viên thực hiện Phạm thị Hạnh

Trang 2

- lao động hợp đồng dài hạn: Là những lao động làm việc theo chế độ hợp đồng dài

hạn từ một năm trở lên.

- lao động hợp đồng ngắn hạn: Là những lao động việc theo chế độ hợp đồng thời

vụ dưới 1 năm

1.2 Phân loại theo lao động trực tiếp và gián tiếp.

-Lao động trực tiếp: Là lao động tham gia vào trực tiếp sản xuất thành phẩm.

- Lao động gián tiếp:Là lao động phục vụ cho lao động trực tiếp sản xuất kinh

1.3 Phân loại theo chức năng lao động.

- lao động thực hiện chức năng sản xuất - lao động thực hiện chức năng bán hàng- lao động thực hiện chức năng quản lý

2 Hạch toán thời gian lao động

- Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép số ngày công, giờ công làm việcthực tế hoặc nghỉ việc của từng lao động tại các bộ phận trong toàn doanh nghiệp Hạchtoán sử dụng thời gian lao động là cơ sở để đưa lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp,là cơ sở để trả lương, thưởng và các khoản phụ cấp theo đúng chế độ quy định.

Để quản lý thời gian lao động, các doanh nghịêp áp dụng nhiều phương pháp khácnhau tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức và quản lý lao động của doanh nghiệp như: phươngpháp chấm công, treo thẻ, bấm giờ, chụp ảnh… Ở nước ta, phương pháp chấm công làphương pháp phổ biến nhất để hạch toán thời gian lao động.

Theo phương pháp chấm công, chứng từ để hạch toán sử dụng thời gian lao động làbảng chấm công bảng chấm công mở ra để theo dõi ngày công làm việc thực tế, nghỉ việc,

Trang 3

ngừng việc, nghỉ BHXH,… của từng lao động tại từng phòng ban Hàng ngày, tổ trưởnghay người được phân công phải căn cứ vào tình hình thực tế lao động tại bộ phận của mìnhđể chấm công cho từng người trong ngày Bảng chấm công để tại một địa điểm công khaiđể người lao động giám sát thời gian lao động của mình Cuối tháng, người chấm công vàphụ trách bộ phânj ký vào bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan như phiếu nghỉBHXH về phòng kế toán, hay bộ phận tiền lương để tổng hợp thời gian lao động của toàndoanh nghiệp, tính lương và phụ cấp BHXH.

Ngoài bảng chấm công, người phụ trách lao động có nhiệm vụ thu thập chứng từkhác có liên quan đến việc sử dụng thời gian lao động của mình như: Biên bản nghỉ việc,phiếu nghỉ lương BHXH do cơ quan y tế lập và chỉ áp dụng cho những người có tham giaBHXH Tất cả các chứng từ hạch toán thời gian lao động, tính lương và các khoản phụ cấpkhác.

3 Hạch toán các khoản lao động.

Hạch toán các khoản lao đọng là việc phản ảnh số lượng và chất lượng sản phẩm,dịch vụ hoặc khối lượng công việc hoàn thành của các cá nhân hoặc từng nhóm người laođộng tại doanh nghiệp Hạch toán lao động là cơ sở để trả lương thưởng phù hợp với kếtquả lao động được, tính toán năng suất lao động, kiểm tra tình hình thực hiện định mức củatừng người, từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.

Do các doanh nghiệp khác nhau về lĩnh vực hoạt động rất đa dạng, phong phú Chếđộ chứng từ hiện nay chỉ mang tính hướng dẫn cho các doanh nghịêp khi tổ chức và sửdụng loại chứng từ này Trong các doanh nghiệp sản xuất, chứng từ hạch toán kết quả laođộng là Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán,…Phiếu này do người giao việc lập thành 2 liên: 1 liên lưu và 1 liên chuyển đến kế toán tiềnlương để làm thủ tục thanh toán cho người lao động Trước khi chuyển đến kế toán laođộng tiền lương phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, nhận việc kiểm tra chất lượngvà người duyệt.

Hợp đồng giao khoán và bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán vềkhối lượng và công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm quyền lợi của mỗi bên khi thựchiện công việc đó Hợp đồng giao khoán do bên giao khoán thành lập 3 bản: 1 bản giao chongười nhận khoán, 1 bản lưu ở bộ phận lập hợp đồng và 1 bản chuyển về phòng kế toán đểtheo dõi quá trình thực hiện hợp đồng giao khoán cho bên giao khoán và thanh toán Hợp

Trang 4

đồng giao khoán phải có đầu đủ chữ ký của 2 bên giao khoán, nhận khoán và kế toán thanhtoán.

Các chứng từ trên cuối tháng chuyển cho bộ phận lao động tiền lương để tổng hợpcác khoản lao động, tính lương và thanh toán lương cho người lao động.

II Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹKPCĐ

1 Khái niệm, bản chất tiền lương

Để tiến hành sản xuất kết hợp 3 yếu tố cơ bản đó là: Tư liệu lao động, đối tượng laođộng, sức lao động Trong đó sức lao động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tưliệu lao động nhằm tác động trở thành vật có ích phục vụ cho nhu cầu con người Để dảmbảo quá trình sản xuất tiến hành liên tục thì cần tái sản xuất sức lao động phải được bồihoàn dạng thù lao.

Vậy tiền lương chính là phần thù lao, tiền công trả cho người lao động.

2 Các hình thức tiền lươngư

Chính sách tiền lương là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến chấtlượng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thường áp dụng phổ biến hình thức tiềnlương như sau:

- Tiền lương thời gian.- Tiền lương sản phẩm.

2.1 Hình thức tiền lương theo thời gian.

Hình thức tiền lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động tínhtheo thời gian việc thực tế, và mức lương theo trình độ lành nghề, chuyên môn, tính chấtcông việc… của mọi người lao động Để vận dụng hình thức trả lương theo thời gian cácdoanh nghiệp thường áp dụng các văn bản hướng dẫn của nhà nước về tiền lương theo từngngành nghề, công việc, mức độ uyên thâm nghề nghiệp của người lao động để tính mứclương thời gian áp dụng cho doanh nghiệp mình.

Việc tính trả lương theo thời gian có thể thưc hiện 2 cách lương thời gian giản đơnvà lương thời gian có thưởng.

- Lương thời gian đơn giản: Là tiền lương là tiền lương được tính theo thời gian làm

việc và đơn giá lương thời gian Lương thời gian giản đơn được chia thành

Trang 5

+ Tiền lương tháng: là tiền lương trả cố định theo hợp đồng lao động trong mộttháng, hoặc có thể là tiền lương được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong chế độ tiềnlương trong chế độ tiền lương của nhà nước Tiền lương tháng thường áp dụng để trả lươngcho nhân viên hành chính nhân viên quản lý hoặc người lao động làm việc theo hợp đồngngắn hạn.

+ Tiền lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và cósố ngày làm việc thực tế trong tháng.

Tiền lương ngày thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởnglương theo thời gian Tiền lương ngày còn là cơ sở để tính trợ cấp BHXH trả cho người laođộng trong các trường hợp được phép hưởng theo chế độ quy định

Tiền lương ngày =

+ Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho người lao động tùy thuộc vào mức lương giờvà số giờ làm việc thực tế Mức lương giờ còn phân biệt thời gian làm việc trong các ngàynghỉ, ngày lễ, làm đêm, làm ngoài giờ Tiền lương giờ thường được áp dụng để trả lươngcho lao động bán thời gian, lao động làm việc không hưởng theo sản phẩm, hoặc làm việctrong ngày nghỉ, ngày lễ, làm ngoài giờ.

Tiền lương giờ =

- Lương thời gian có thưởng: là hình thức tiền lương giản đơn kết hợp với chế độ

thưởng trong sản xuất Đồng thời phản ánh được ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạotrong lao động, trình độ tay nghề Vì vậy nó có tác dụng khuyến khích người lao động quantâm đến trách nhiệm và kết quả của mình.

Mức lương= Lương thời gian đơn giản+ Tiền thưởng

2.2 Hình thức tiền lương sản phẩm:

Mức lươngtháng

số ngày làm việc thực tế trong tháng

Bậc

lương Lương bình quân 1 ngày

Phụ cấp (nếu có

Tiền lương tháng

Số ngày làm việc trong tháng

Tiền lương ngày

Số ngày làm việc trong ngày(<8giờ)

Trang 6

Hình thức tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao độnghaynhóm người lao động tùy thuộc vào số lượng và chất lượng của khối lượng công việc, sảnphẩm hay dịch vụ hòan thành Hình thức tiền lương theo sản phẩm bao gồm các hình thứcsau

- Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến: Theo hình thức này tiền lương trả cho người

lao động có phân biệt đơn giá lương với các mức khối lượng sản phẩm hoàn thành Nguyêntắc của hình thức này là đơn giá lương sẽ gia tăng cấp bậc khi khối lượng sản phẩm hòanthành vượt một định mức nào đó.

Hình thức này thường được áp dụng cho những công đoạn quan trọng, sản xuấtkhẩn trương đảm bảo tính đồng bộ của sản xuất, hoặc đáp ứng tiến bộ giao hang theo đơnđặt hang Tuy nhiên khi áp dụng hình thức này còn chú ý đến trường hợp người lao động vìquan tâm đến số lượng sản phẩm hoàn thành mà xem nhẹ chất lượng sản phẩm, ảnh hưởngđến uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường Theo hình thức này lương sản phẩmchia làm 2 phần

+

Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: theo hình thức này, tiền lương trả cho

người lao động tùy thuộc vào số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá lương sản phẩm Tiền lương Tiền lương phải trả được xác định như sau:

Hình thức này thường được áp dụng cho lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm tạidoanh nghiệp.

- Tiền lương sản phẩm gián tiếp: Hình thức này được áp dụng để trả lương cho lao

động gián tiếp ở bộ phận sản xuất, như công nhân vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảomáy móc thiết bị Tiền lương của bộ phận lao động này thường theo một tỷ lệ tiền lươngcủa lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm Lý do là chất lượng và năng suất của bộ phận lao

Lương sản phẩm trong định mức

Số lượng sản phẩm hoàn thành

Đơn giá sản phẩm trong định mức

Trang 7

động trực tiếp sản xuất còn tùy thuộc vào chất lượng phục vụ của bộ phận lao động giántiếp.

- Tiền lương sản phẩm có thưởng: Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản

phẩm trực tiếp, người lao động còn nhận khoản tiền thưởng do tiết kiệm nguyên nhiên liệu,tăng năng suất lao động, thưởng sáng kiến … Hình thưc này cũng chú ý đến trường hợpngười lao động làm ra sản phẩm kém phẩm chất, lãng phí vật tư,… để phải chịu tiền phạt.

- Tiền lương khoán khối lượng công việc: Hình thức này tiền lương đựơc trả cho

khối lượng công việc hoàn thành Hình thức này thường áp dụng cho những công việc cótính đơn giản như bốc dỡ vật tư, sữa chữa… hoặc những công việc không thể tách ra từngcông việc cụ thể được.

Nhìn chung, hình thức tiền lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm so với hình thứctrả lương theo thời gian Hình thức này thể hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, gópphần khuyến khích tăng năng suất lao động Để vận dụng hình thức này doanh nghiệp phảixây dựng định mức lao động phù hợp với từng công việc, từng cấp bậc và trình độ củangười lao động có chú ý đến thực trạng cơ sở vật chất của mình Định mức lao động phải làđịnh mức động để góp phần tăng năng suất lao động tại doanh nghiệp.

3 Quỹ tiền lương:

Quỹ tiền lương là tổng số tiền lương phải trả cho tất cả lao động mà doanh nghiệpđang quản lý và sử dụng tại các bộ phận của doanh nghiệp Để quản lý tốt quỹ tiền lươngcần hiểu nội dung quỹ tiền lương doanh nghiệp Quỹ tiền lương về nguyên tắc bao gồm cácbộ phận.

- Quỹ tiền lương trả cho người l trong thời gian thực tế làm việc.

- Quỹ tiền lương trả cho người l trong thời gian không tham gia vào sản xuất theochế độ của công nhân viên như: Nghỉ phép năm, nghỉ lễ, đi học.

-Quỹ tiền lương bổ sung bao gồm các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người l trong điềukiện l đặc biệt hoặc do đặc tính nghề nghiệp.

- Ngoài ra, quỹ tiền lương còn phân thành tiền lương chính và lương phụ.

Lương sản phẩm

Trang 8

- Tiền lương chính: là tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người l trong thời gianlàm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ.

- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làmnhiệm vụ chính nhưng vẫn hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trong thờigian nghỉ phép, hội họp, học tập, tiền lương trong thời gian nghỉ việc ngừng sản xuất.

Việc phân chia tiền lương thành tiền lương chính và lương phụ có ý nghĩa nhất địnhtrong công tác hạch toán, phân bổ chi phí tiền lương theo đúng đối tượng và trong công tácphân tích tình hình tiền lương tại doanh nghịêp.

4 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn:4.1 Quỹ bảo hiểm xã hội:

Quỹ BHXH là qũy dung để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹtrong các trường hợp bị mất khả năng lao động như ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hưutrí, mất khả năng làm việc và tử tuất Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH hình thành từ hainguồn:

+ Người sử dụng lao động (doanh nghiệp) hang tháng có trách nhiệm đóng 15% vớitổng quỹ lương của người tham gia BHXH trong đơn vị phần đóng góp này tính vào chiphí của doanh nghiệp.

+ Người lao động đóng bằng 5% từ thu nhập của mình để chi các chế độ hưu trí vàtử tuất.

Tổng quỹ lương tháng làm căn cứ đống BHXH gồm tiền lương thao ngạch bậc,chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, thâm niên, hệ số chênh lệch bảolưu (nếu có).

Cá doanh nghiệp có trách nhiệm nộp BHXH cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quyđịnh Trường hợp nộp chậm BHXH thì phải nộp phạt theo lãi suất tiền gửi ngắn hạn vàothời điểm truy nộp.

Doanh nghiệp phải lập kế hoạch chi BHXH để nhận kinh phí do cơ quan BHXH cấphang tháng Cuối tháng, doanh nghiệp và cơ quan BHXH tiến hành thanh toán số tiền chitrả trợ cấp thực tế trong tháng.

4.2 Quỹ bảo hiểm y tế:

Quỹ BHYT là quỹ dung để khám chữa bệnh cho người lao động có tham gia đónggóp nộp quỹ Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHYT là 3% trên tổng số lương thực tế

Trang 9

phải trả công nhân viên trong tháng Trong đó 2% do doanh nghiệp nộp và tính vào chi phísản xuất kinh doanh, 1% còn lại do người lao động hưởng và trừ vào lương hang tháng.Theo chế độ toàn bộ quỹ được nộp lên cơ quan chuyên trách để quản lý và trợ cấp chongười lao động thông qua mạng lưới ý tế.

4.3 Quỹ kinh phí công đoàn:

Quỹ KPCĐ dung để chi tiêu cho hoạt động công đoàn ở đơn vị cấp trên và tạidoanhnghiệp Theo chế độ hiện hành, hang tháng doanh nghiệ trích 2% trên tổng số tiền lươngthực tế phải trả CNV trong tháng và được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của cácđối tượng sử dụng lao động Toàn bộ KPCĐ trích 1 phần phải nộp lên cơ quan công đoàncấp trên, 1 phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp.

III Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:1 Kế toán tiền lương:

1.1 Tính lương và trợ cấp BHXH:

Việc tính lương, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả cho người lao động thực hiệntại phòng kế toán của doanh nghiệp Hàng tháng căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thờigian kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động, tiền lương, BHXH do nhà nướcban hành.

Căn cứ vào chứng từ như “ Bảng chấm công”, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc côngviệc hoàn thành:, “p đồng giao khoáng” để tính toán tiền lương thời gian, lương sản phẩm,tiền ăn ca cho người lao động.

Tiền lương được tính riêng cho từng người và tổng hợp theo từng bộ phận lao độngvà phản ánh vào “ Bảng thanh toán tiên lương” lập cho bộ phận đó.

Căn cứ vào chứng từ “ Phiếu nghỉ hưởng BHXH”, “ Biên bản điều tra tai nạn giaothông”,… kế toán tính phụ cấp BHXH phải trả CNV và phản ánh vào “ Bảng thanh toánBHXH”.

Đối với các khoản tiền thưởng CNV, kế toán cần tính toán và lập bảng “ Thanh toántiền thưởng” để theo dõi và chi trả đúng quy định.

Căn cứ vào “ Bảng thanh toán tiền lương” của từng bộ phận để chi trả, thanh toántiền lương cho CNV, đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượngsử dụng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, kết quả tổnghợp, tính toán được phản ánh trong “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”.

Trang 10

1.2 Thanh toán lương:

Việc trả lương CNV trong các doanh nghiệp thường được tiến hành theo hai kỳtrong tháng:

- Kỳ1: Tạm ứng lương CNV đối với những người tham gia lao động trong tháng.- Kỳ2: Sau khi tính lươngvà các khoản trả CNV, trong tháng doanh nghiệp thanhtoán nốt số tiền còn lại được lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi trừ đi các khoản khấutrừ.

Đến kỳ chi trả lương và các khoản thanh toán khác, doanh nghiệp phải nộp giấy xinrút tiền mặt về quỹ chi trả lương đồng thời phải lập quỷ nhiệm chi để chuyển số tiền thuộcBHXH cho các cơ quan quản lý quỹ BHXH.

Việc chi trả lương ở doanh nghiệp do thủ quỹ thực hiện Thủ quỹ căn cứ vào “ Bảngthanh toán lương” Nếu trong tháng vì một lý do nào đó CNV chưa nhận lương, thủ quỹphải lập danh sách ghi chuyển họ tên, số tiền cỷa họ từ “ Bảng thanh toán tiền lương” sang“ Bảng thanh toán với CNV chưa nhận lương”.

1.3 Phương pháp hạch toán.

TK sử dụng: TK334-“ Phải trả CNV”

TK này dung để phản ánh tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp với CNV về tiềnlương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập CNV.

Nội dung và kết cấu TK 334:

Bên Nợ: Các khoản tiền lương, thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khácthuộc về thu nhập CNV.

Các khoản trừ vào tiền lương của CNV.

- Bên Có: Các khoản tiền lương thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trảCNV.

Số dư bên Nợ: Số tiền đã trả CNV lớn hơn số tiền phải trả.

Số dư bên có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác còn phải trả choCNV.

- Khi ứng lương cho người lao động, kế toán ghi:

Nợ TK 334-Phải trả CNVCó TK11- Tiền mặt

Trang 11

- Cuối tháng, căn cứ vào Bảng phân bổ lương theo từng đối tượng hạch toán, kế toánghi

Nợ TK 662- Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệpNợ TK 641- Chi phí bán hang

Có TK 334 Phải trả công nhân viên.

- Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, ghi số trợ cấp BHXH phải trả cho người laođộng trong tháng, kế toán ghi:

- Căn cứ vào bảng thanh toán lương, phản ánh số thuế thu nhập của người lao độngphải nộp ngân sách (nếu có)

Nợ TK 334- Phải trả CNV

Có TK333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước.- Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương, kế toán ghi

Nợ TK 334- Phải trả CNVCó TK141 - tạm ứng

Trang 12

Có TK 138- phải thu khác

- Rút tiền ngân hang nhập quỹ tiền mặt để chuẩn bị trả lương, thưởng, trợ cấp, kếtoán ghi:

Nợ TK 111-tiền mặt

Có TK 112- tiền gửi ngân hang

- Thanh toán lương cho người lao động sau khi khấu trừ:Nợ TK 334- phải trả CNV

Có TK111- tiền mặt

Có TK112 -tiền gửi ngân hang.

Theo chế độ hiện hành, hàng năm người lao động của doanh nghiệp được nghỉ phépnhưng vẫn hưởng lương, trong trường hợp công nhân nghỉ phép giữa các tháng không đều

khác cho CNVTK141,338

TK 138,333

Khấu trừ vào lương khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản BHXH, BHYT CN phải chịu

Khấu trừ vào lương khoản phải thu có tính chất bồ thường hay

thuế thu nhập cá nhân

Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất

Tiền lương phải trả cho công nhân viên phân xưởng

Tiền lương nghỉ phải trả cho công nhân viên bán hàng, quản lý

doanh nghiệp

Tiền lương nghỉ phải trả cho công nhân viên sản xuất

BHXH phải trả cho CNV

Trang 13

nhau, để tranh đột biến giá thành sản phẩm giữa các tháng, doanh nghiệp có thể trích trướctiền lương nghỉ phép tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất được xác định nhưsau:

2 Kê toán BHXH, BHYT, KPCĐ

TK sử dụng: TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”

TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp khácgiữa doanh nghiệp với các doanh khác, giữa doanh nghiệp với cá nhân bên trong hoặc bênngoài doanh nghiệp.

Nội dung kết cấu TK 338

- Các khoản trợ cấp BHXH, phải trả cho CNV trong kỳ.- Các khoản đã chi về KPCĐ

- Nhận kinh phí về thanh toán trợ trợ cấpBHXH cho CNV

Số dư bên Nợ: Số tiền cho trợ cấp BHXH lớn hơn số kinh phí được cấp, chưa đượccấp bổ sung.

Số dư bên Có: - BHXH,BHYT,KPCĐ lớn hơn chưa nộp, chưa chi trả vào cuối kỹ.Căn cứ vào bảng thanh toán tính và ghi số trích BHXH,BHYT,KPCĐ do người sửdụng lao động đóp góp.

Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 641- Chi phí bán hàng

Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệpCó TK 338-Phải trả, phải nộp khác.

Tỷ lệ trích trước lươngnghỉ phép kế hoạch

Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch công nhân viên sản xuất trong năm

Tổng số tiền lương kế hoạch của CNSX trong năm

Số tiền trích

trước một tháng = Tỷ lệ trích trước x Tổng số tiền lương thực tế củaCNSX trong tháng

Trang 14

- Đồng thời ghi sổ BHXH, BHYT do người lao động đóng góp (6%), kê toán ghi:Nợ TK334 - Phải trả CNV

- Khi nộp KPCĐ theo quy định cho liên đoàn lao động, kế toán ghi:Nợ TK338- Phải trả, phải nộp khác (3382)

Trang 15

TK 622,627,641,642

TK 334

TK 111,112Quỹ BHXH trả thay lương cho

BHXH,BHYT,KPCĐ trừ vàolương nhân viên

KPCĐ chi được cấp bù TK 338

TK 334

Trang 16

PHẦN II

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN LAO ĐỘNG-TIỀNLƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG PHƯỚC.

I Khát quát chung về công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Đầu tư và phát triển Thươngmại Trường Phước

Công ty ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước được hình thành vàongày 26/…/… theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, số 3202000374.

Ngành nghề của công ty là kinh doanh trang thiết bị văn phòng, lắp ráp và bán thiếtbị viễn thông.

Trụ sở làm việc đặt tại 16 Hải phòng- TP Đà Nẵng.Với tổng số vốn kinh doanh: 2.000.000.000đTrong đó: Vốn cố định: 396.000.000đ

Vốn lưu động: 826.000.000.

Công ty hoạt động kinh doanh đúng pháp luật, đúng ngành nghề

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Đầu tư và phát triển Thương mạiTrường Phước

a Chức năng: công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước kinh doanh

thiết bị văn phòng, lắp ráp và bán thiết bị viễn thông.

b Nhiệm vụ: Công ty có nhiệm vụ luôn năng động và sáng tạo, tìm kiếm nguồn

hàng để cung ứng nguồn hàng để cung ứng kịp thời trên thị trường Bên cạnh đó mặt hàngcủa công ty luôn đảm bảo chất lượng là yếu tố hàng đầu Vì thế từ khi thành lập đến naycông ty đã khẳng định được chỗ đứng của mình trong giới kinh doanh, đóng góp vào ngânsách nhà nước, tăng doanh thu và giải quyết công ăn việc làm cho nguồn nhân lực của côngty.

3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Đầu tư và phát triển Thương mạiTrường Phước

Công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phướclà công ty hoạt động kinhdoanh đa năng, đòi hỏi phải có bộ máy quản lý phù hợp nhằm đảm bảo thực hiện chứcnăng kinh doanh Để thực hiện tốt công tác quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh

Trang 17

doanh của công ty đạt hiệu quả kinh tế cao Ta có sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy của côngty.

Ghi chú: Quan hệ chỉ huy Quan hệ chức năng

Chức năng của các bộ phận

- Giám đốc: là người nắm giữ mọi quyền hành của công ty, là người đại diện công

ty trong mọi hoạt động kinh doanh, ký kết hợp đồng đối tác trên thị trường Đối với nội bộgiám đốc công ty là người đưa ra mọi quyết định, trực tiếp chỉ huy các bộ phận cấp dưới,chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước trong mọi hành vi hoạt động của công ty.

- Phó giám đốc: Là người giúp việc cộng sự cho giám đốc trong quá trình sản xuất

khách sạn, đồng thời phó giám đốc là người giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty.

- Phòng tài vụ: Xây dựng một hệ thống kế toán thống kê các đơn vị trực thuộc và tổ

chức hạch toán chính xác, kịp thời thi hành trách nhiemẹ vật chất đối với các cơ sở đơn vịvà đơn vị khách hàng tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lệ trong nội bộ công ty Lập kế

GIÁM ĐỐC

PHÓGIÁM ĐỐC

Phòng tàivụ

Phòng KD

KH-Phòng kỹthuật

Phòng HC

TC-Phòng sảnxuất

Bộ phậnthu mua

Trang 18

hoạch cùng phòng KH-KD, giúp ban giám đốc thực hiện kế hoạch hạch toán kinh tế kinhdoanh hiệu quả, chịu trách nhiệm trước giám đốc về quản lý tài chính của công ty.

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh

doanh đơn vị và kế hoạch khai thác cần thiết các hợp đồng giao khoáng với khách hàng,tiến hành phân tích đánh giá tình hình sản xuất để mở rộng thị trường và tăng cường sảnxuất.

- Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm kiểm kê chất lượng sản phẩm sau khi hoàn thành.- Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm tổ chức lao động tiền lương và các

khoản bảo hiểm Là bộ phận tham mưu về tuyển dụng lao động theo nhu cầu sản xuất kinhdoanh của doanh gnhiệp.

4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty Đầu tư và phát triển Thương mạiTrường Phước

4.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Đầu tư và phát triển Thương mạiTrường Phước.

Hình thức bộ máy kế toán: Căn cứ vào quy mô, địa bàn hoạt động sản xuất kinhdoanh, doanh nghiệp áp dụng hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán Trongđó toàn bộ công việc hạch toán được thực hiện tại phòng kế toán của công ty, các chứng từ,hoá đơn xử lý tại đây, còn các bộ phận kế toán riêng định kỳ báo cáo tài chính gửi vềphòng tài chính kế toán của công ty.

Trang 19

Ghi chú: Quan hệ chỉ huy Quan hệ chức năng

Chức năng và nhiệm vụ của kế toán:

Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung chỉ đạo điều hành trực tiếp bộ máy kế

toán giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty và là người trợ lý đắc lực cho giám đốc,chịu trách nhiemẹ trước giám đốc về công việc thuộc phạm vi quyền hạn của mình Kếtoán trưởng là người lãnh đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán của công ty.

- kế toán viên: là người giúp việc cho kế toán trưởng và quản lý điều hành công tác

kế toán tại công ty, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng như kế hoạch sảnxuất kinh doanh của công ty, và thay mặt kế toán trưởng điều hành công việc lúc kế toántrưởng đi vắng.

- Kế toán tổng hợp và tính giá thành: Tập hợp phân bổ chi phí, tính giá thành

thực tế của sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong kỳ Đồng thời tổng hợp về mặtsổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty, lập báo cáo kế toán định kỳ để báo cáovới cấp trên.

KẾ TOÁN VIÊN

Kế toán Tp và

Thủ quỹ

Trang 20

- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ thanh toán bằng tiền,

lập sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng đối chiếu với thủ quỹ lập báo cáo thu chi tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng.

- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ của công ty: như thanh

toán tiền lương, thanh toán người mua, người bán Kế toán phải mở sổ theo dõi từng đốitượng khách hàng phản ánh kịp thời từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cuối kỳ tổng hợp sốnợ, đối chiếu với số dư tài khoản để phát hiện sai sót.

- Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi hạch toán đúng về các nghiệp vụ phát sinh

liên qua đến nguyên vật liệu, phản ánh chính xác nhập, xuất, tồn vật tư theo đúng giá trị vàsố lượng cùng với thủ kho đối chiếu số lượng vật tư giữa sổ sách và thực tế.

- Thủ quỹ: Là người trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý quỹ tiền mặt của công ty,

mở sổ sách theo dõi chứng từ thu chi hàng ngày, trực tiếp thu chi tiền mặt với khách hàng,cuối kỳ lập báo cáo quỹ để tổng hợp thu chi tiền mặt.

4.2 Hình thức sổ sách áp dụng tại công ty Đầu tư và phát triển Thương mạiTrường Phước

Công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước áp dụng hình thức” Chứngtừ ghi sổ” để theo dõi tình hình kế toán của công ty.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ được minh hoạ theo sơ đồ sau

Trang 21

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ, cuối ngày Đối chiếu, kiểm tra

Hiên nay công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng Trước tình hìnhđó, công ty áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán để giảm nhẹ khối lượng công việc vàtăng độ chính xác.

Trình tự luân chuyển: Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán kiểm tratính hợp lý, hợp lệ chứng từ Sau đó phân loại chứng từ, định khoản và nhập dữ liệu vàomáy theoi đúng nội dung kinh tế phát sinh Máy sẽ tự động vào sổ chứng từ gốc, xong máysẽ tiếpt ục cập nhập thông tin sang sổ cái, sổ chi tiết để lên báo cáo kế toán và cuối kỳ khoásổ và kết chuyển sang kỳ sau.

II Thực tế công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lươngtại công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước

Chứng từ gốc

Sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Sổ tổng hợp chi tiết Sổ cái tài

Bảng cân đối phát sinh

Sổ thẻ kế toánchi tiết

Bảng báo cáo tài chính

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ của công ty: như thanh toán tiền lương, thanh toán người mua, người bán - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
to án công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ của công ty: như thanh toán tiền lương, thanh toán người mua, người bán (Trang 19)
Hiên nay công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng. Trước tình hình đó, công ty áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán để giảm nhẹ khối lượng công việc và tăng  độ chính xác. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
i ên nay công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng. Trước tình hình đó, công ty áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán để giảm nhẹ khối lượng công việc và tăng độ chính xác (Trang 21)
Bảng cân đối  phát sinh - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
Bảng c ân đối phát sinh (Trang 21)
BẢNG CHẤM CÔNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 24)
BẢNG CHẤM CÔNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 24)
BẢNG CHẤM CÔNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 26)
BẢNG CHẤM CÔNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 26)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 28)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 28)
- Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương: - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
Bảng t ổng hợp thanh toán tiền lương: (Trang 29)
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương là bảng tổng hợp tiền lương của từng bộ phận. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
Bảng t ổng hợp thanh toán tiền lương là bảng tổng hợp tiền lương của từng bộ phận (Trang 29)
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 01 namư 2007 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
h áng 01 namư 2007 (Trang 30)
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 01 namư 2007 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
h áng 01 namư 2007 (Trang 30)
Bảng phân bổ tiền lương  và các khoản trích theo  lương - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư và phát triển thương mại Trường Phước.doc
Bảng ph ân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w