định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở việt nam

85 608 0
định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 Danh mục các chữ viết tắt CTCP : Công ty cổ phần DCF : Phơng pháp chiết khấu luồng thu nhập DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc EBIT : Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay EPS : Thu nhập trên một cổ phiếu FCFE : Dòng tiền tự do thuộc vốn chủ sở hữu FCFF : Dòng tiền tự do của công ty LN : Lợi nhuận ròng bình quân hàng năm HĐQT : Hội đồng quản trị IPO : Phát hành lần đầu ra công chúng OTC : Thị trờng phi tập trung ROA : Tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đầu t ROE : Tỉ lệ lợi nhuận trên vốn cổ phần P/E : Hệ số giá / Thu nhập SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TGĐ : Tổng giám đốc TSCĐ : Tài sản cố định WACC : Chi phí vốn bình quân gia quyền Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 MụC LụC DANH MụC CHữ VIếT TắT LờI NóI ĐầU 1 CHƯƠNG 1: TổNG QUAN Về địNH GIá cổ PHIếU 3 1.1. Những vấn đề liên quan đến định giá cổ phiếu 3 1.1.1. Cổ phiếu 3 1.1.1.1. Khái niệm 3 1.1.1.2. Phát hành cổ phiếu 4 1.1.1.3. Lu hành cổ phiếu 4 1.1.2. Định giá cổ phiếu 4 1.1.2.1. Khái niệm về định giá cổ phiếu 4 1.1.2.2. Vai trò của việc định giá cổ phiếu 6 1.1.2.3. Cơ sở cho việc định giá cổ phiếu 8 1.2. Các phơng pháp định giá cổ phiếu đợc sử dụng hiện nay 11 1.2.1. Phơng pháp chiết khấu luồng thu nhập (DCF) 11 1.2.1.1. Nguyên lý cơ bản của phơng pháp 11 1.2.1.2. Xác định luồng thu nhập, tỷ lệ chiết khấu 11 1.2.1.3. Các yếu tố tác động đến định giá cổ phiếu bằng phơng pháp chiết khấu luồng thu nhập 13 1.2.2. Phơng pháp chiết khấu luồng cổ tức 13 1.2.2.1. Các mô hình. 14 1.2.2.2. Xác định mức cổ tức (D), lãi suất chiết khấu (r), tỷ lệ tăng trởng (g) 17 1.2.2.3. Ưu nhợc điểm của phơng pháp chiết khấu cổ tức 19 1.2.3. Phơng pháp định giá dựa trên hệ số P/E (Price Earning Ratio) 20 1.2.3.1. Nguyên lý cơ bản 20 1.2.3.2. Định giá cổ phiếu dựa trên hệ số P/E 21 1.2.4. Định giá công ty thông qua chiết khấu dòng tiền tự do, chi phí vốn 23 1.2.5. Phơng pháp định giá dựa trên tài sản ròng 25 1.2.5.1. Phơng pháp 1 25 1.2.5.2. Phơng pháp 2 26 1.2.5.3. Phơng pháp 3 27 1.2.6. Sử dụng một số mô hình toán để định giá 28 ChƯơng 2: Thực trạng Định GIá cổ phiếu ở việt nam 29 2.1. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động định giá ở Việt Nam 29 Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 2.2. Nhu cầu định giá cổ phiếu 30 2.3. Phơng pháp định giá chủ yếu ở Việt Nam hiện nay 31 2.3.1. Đối với các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán 31 2.3.2. Đối với tiến trình cổ phần hoá - Phơng pháp định giá của Bộ tài chính 32 2.4. Đánh giá phơng pháp định giá ở Việt Nam 35 2.4.1. Kết quả đạt đợc 35 2.4.2. Những hạn chế và khó khăn trong quá trình định giá cổ phiếu ở thị trờng chứng khoán Việt Nam 35 Chơng 3: Một số mô hình định giá và ứng dụng đối với một số cổ phiếu trên thị trờng Việt Nam 38 3.1. Mô hình CAPM và ứng dụng trong việc định giá cổ phiếu 38 3.1.1. Mô hình CAPM Capital Asset Pricing Model 38 3.1.1.1. Các giả thiết 38 3.1.1.2. Danh mục thị trờng (Market Porfolio) 40 3.1.1.3. Đờng thị trờng vốn: (Capital Market Line) 41 3.1.1.4. Đờng thị trờng chứng khoán - Stock Market Line 41 3.1.1.5. Mô hình CAPM 42 3.2. Mô hình phục hồi trung bình 45 3.2.1. Quá trình giá cổ phiếu 46 3.2.2. Một số đặc điểm động thái giá cổ phiếu 47 3.2.3. Quá trình ngẫu nhiên phục hồi trung bình 47 3.3. áp dụng hai mô hình vào việc định giá một số cổ phiếu trên thị trờng 49 3.3.1. Phân tích đặc điểm chuỗi lợi suất của cổ phiếu 50 3.3.2. áp dụng mô hình CAPM trong việc định giá cổ phiếu 59 3.3.3. áp dụng mô hình phục hồi trung bình để xác định quá trình giá cổ phiếu 66 Kết luận 78 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 79 PHụ lục 80 Phụ lục I : Mô tả chuỗi lợi suất của các cổ phiếu 80 Phụ lục II : Mô tả chuỗi giá, loga giá của các cổ phiếu 86 Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 1 Lời mở đầu Thị trờng chứng khoán Việt Nam đã hoạt động đợc bẩy năm và đang từng bớc khẳng định mình trong nền kinh tế thị trờng. Đóng góp vào thành công của thị trờng là sự tham gia của các thành viên: Nhà nớc, các tổ chức kinh doanh chứng khoán, các công ty niêm yết và các nhà đầu t. Vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN), tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán hoạt động đang đặt ra vấn đề định giá giá trị cổ phiếu nh thế nào, vì sao phải định giá Việc định giá cổ phiếu đúng sẽ đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các bên tham gia thị trờng. Trên thị trờng cổ phiếu, khi quyết định mua, bán các nhà đầu t thờng phải có những tính toán, cân nhắc kỹ lỡng, đặc biệt là việc định giá. Ngời mua sẽ không chấp nhận nếu giá trị thực của hàng hoá bị đánh giá quá cao và ngợc lại ngời bán cũng không chấp nhận nếu giá trị thực của hàng hoá bị đánh giá quá thấp. Việc định giá chính xác sẽ gắn kết ngời mua với ngời bán và từ đó tạo ra sự vận động của thị trờng. Tính mấu chốt này càng quan trọng đối với thị trờng chứng khoán non trẻ Việt Nam. Việc bình ổn thị trờng sẽ chỉ thực hiện đợc khi việc định giá giá trị của cổ phiếu đợc chính xác, hợp lý. Trên thế giới hiện có rất nhiều phơng pháp định giá, ở nớc ta các phơng pháp còn khá đơn giản và cha đợc chú trọng nhiều, chủ yếu là dùng phơng pháp giá trị tài sản ròng có điều chỉnh. Tuy nhiên trong quá trình mở cửa, hội nhập thì phơng pháp trên trở lên ít phù hợp, đòi hỏi cần có sự điều chỉnh. Từ nhu cầu thực tế đó, nhiều đề tài trong nớc đã tiến hành nghiên cứu áp dụng phơng pháp định giá cho các doanh nghiệp sao cho phù hợp. Tuy nhiên, mỗi đề tài cũng chỉ đa ra một khía cạnh nào đó của vấn đề và cũng cha khẳng định đợc phơng pháp nào là phù hợp hơn cả. Mặt khác việc tiếp cận các phơng pháp từ nhiều mặt và nhiều khía cạnh đã tạo ra những yếu tố mới nhằm hoàn thiện những phơng pháp định giá. Bên cạnh đó việc ứng dụng các mô hình toán tởng chừng nh phức tạp nhng lại là một công cụ mới hữu ích trong việc mô phỏng quá trình biến động của giá cả. Xuất phát từ những vấn đề của thực tế, trên cơ sở lý thuyết đã tiếp thu trong nhà trờng, sinh viên lựa chọn vấn đề Định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình toán trong việc định giá cổ phiếu ở Việt Nam làm nội dung cho chuyên đề Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 2 tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm có ba chơng: Chơng 1 : Tổng quan về định giá cổ phiếu Chơng 2 : Thực trạng định giá cổ phiếu ở Việt Nam Chơng 3 : Một số mô hình định giá và ứng dụng đối với một số cổ phiếu trên thị trờng Việt Nam Do hạn chế về thời gian và trình độ nhận thức nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Sinh viên mong nhận đợc sự giúp đỡ tận tình và cảm thông của các thầy cô giáo. Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 3 CHƯƠNG 1 TổNG QUAN Về địNH GIá cổ PHIếU 1.1. Những vấn đề liên quan đến định giá cổ phiếu 1.1.1. Cổ phiếu 1.1.1.1. Khái niệm Cổ phiếu là chứng khoán vốn đợc phát hành dới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận sự góp vốn, quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần. Cổ phiếu là công cụ tài chính có thời hạn thanh toán là vô hạn. Khi nắm giữ cổ phiếu nhà đầu t trở thành cổ đông của công ty. Cổ đông có thể tiến hành mua bán, chuyển nhợng cổ phiếu trên thị trờng thứ cấp. Phân chia theo cách nhận cổ tức và vốn sau khi giải thể, phá sản, cổ phiếu đợc chia làm hai loại. - Cổ phiếu thờng: Là loại cổ phiếu có thu nhập không cố định, cổ tức biến động tuỳ theo sự biến động lợi nhuận của công ty. Thị giá cổ phiếu lại rất nhạy cảm trên thị trờng, không chỉ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty mà còn rất nhiều yếu tố khác nh: môi trờng kinh tế, thay đổi lãi suất, quan hệ cung cầu. - Cổ phiếu u đãi: Là loại cổ phiếu có quyền nhận đợc thu nhập cố định theo một tỷ lệ lãi suất nhất định, không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty. Thị giá của cổ phiếu này phụ thuộc vào sự thay đổi lãi suất trái phiếu kho bạc và tình hình tài chính của công ty. Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 4 1.1.1.2. Phát hành cổ phiếu Phát hành cổ phiếu là việc bán chứng khoán có thể chuyển nhợng đợc thông qua tổ chức trung gian cho một số lợng lớn các nhà đầu t. Việc phát hành chứng khoán ra công chúng phải đợc cơ quan quản lý nhà nớc về chứng khoán cấp phép hoặc chấp thuận. Sau khi phát hành trên thị trờng, chứng khoán sẽ đợc giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) và đáp ứng đợc các quy định về niêm yết chứng khoán của SGDCK. Có hai phơng thức phát hành chứng khoán là: - Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO): Là hình thức phát hành lần đầu cổ phiếu của công ty ra công chúng đầu t. Nếu cổ phần bán lần đầu nhằm mục đích tăng vốn thì đó là IPO sơ cấp, còn cổ phần đợc bán lần đầu từ số cổ phiếu hiện hữu là IPO thứ cấp. - Chào bán sơ cấp: Là đợt phát hành tiếp theo nhằm bổ sung vốn cho công ty. 1.1.1.3. Lu hành cổ phiếu Cổ phiếu sau khi đợc chào bán có thể đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Việc thực hiện mua bán, giao dịch sẽ theo quy định của thị trờng hoặc thoả thuận giữa các nhà đầu t. Quá trình lu thông này đã xuất hiện khái niệm mới là giá của cổ phiếu - một biểu hiện của giá trị cổ phiếu. 1.1.2. Định giá cổ phiếu 1.1.2.1. Khái niệm về định giá cổ phiếu Giá trị là lợng vật chất hay tiền tệ của một vật đợc đánh giá theo vật trao đổi trung gian hoặc một tiêu chuẩn có đặc điểm tơng tự. Thị giá của cổ phiếu trên thị trờng biến động hàng ngày. Có những loại cổ phiếu tăng giá mạnh so với giá ban đầu niêm yết, nhng cũng có những cổ phiếu liên tục giảm giá. Sự biến động về giá cổ phiếu tạo ra các cơ hội tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động đầu t. Chính vì vậy, các nhà đầu t, các tổ chức kinh doanh, các nhà phân tích chứng khoán đều mong muốn tìm một giá trị thực của cổ phiếu, mà giá trị đó họ cho là có cơ sở và phù hợp để giải thích sự biến động của cổ phiếu, trên cơ sở đó tìm kiếm đợc lợi nhuận. Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 5 Có rất nhiều loại giá trị đợc nói đến khi định giá cổ phiếu: có thể là giá trị sổ sách của cổ phiếu, mệnh giá, giá trị kinh tế, giá trị thực và giá trị thị trờng của cổ phiếu. - Mệnh giá cổ phiếu: Là giá trị cổ phiếu đợc ghi trên tờ cổ phiếu, thờng đợc quy định trong điều lệ của công ty cổ phần. ở thị trờng chứng khoán Việt Nam, khi công ty cổ phần niêm yết thì mệnh giá cổ phiếu thống nhất là 10.000 đ/CP. - Giá trị sổ sách: Là giá trị đợc ghi trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, nó phản ánh tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. Thông thờng giá trị sổ sách của cổ phiếu đợc tính bằng cách lấy vốn chủ sở hữu chia cho tổng số cổ phiếu lu hành. - Giá trị kinh tế: Giá trị kinh tế của một tài sản đợc hiểu là tổng các khoản thu nhập mà tài sản đó mang lại trong tơng lai. Bao gồm cả khoản thu nhập đem đến cho nhà đầu t trong thời gian nắm giữ tài sản đó và giá trị thanh lý. Khi tính toán giá trị cổ phiếu để mua lại trong trờng hợp thâu tóm hoặc sát nhập, ngời ta nói đến giá trị kinh tế của cổ phiếu đó. Khi đó một yếu tố phải cân nhắc là cổ phiếu đợc mua lại với giá nào và mang lại lợi ích nh thế nào. - Giá trị thị trờng của cổ phiếu: Là giá đợc xác định trên quan hệ cung cầu trên thị trờng, là giá đợc mua bán trên thị trờng chứng khoán. Giá thị trờng có thể là giá từ kết quả giao dịch hàng ngày trên thị trờng chứng khoán chính thức, thị trờng OTC hoặc đợc ghi nhận từ những giao dịch thực ở thị trờng không chính thức. Với công ty cổ phần kinh doanh có lãi thì giá thị trờng thờng cao hơn giá trị sổ sách của nó. Tuy nhiên, tại sao lại có sự chênh lệch này và trong tơng lai mức độ chênh lệch này sẽ biến động ra sao luôn là câu hỏi đối với các nhà đầu t và các nhà phân tích. Chính vì vậy, ngời ta cần tìm ra một giá trị có căn cứ hơn để đa ra các quyết định đầu t, đó là giá trị thực của cổ phiếu. Giá trị thực của cổ phiếu là một khái niệm tơng đối và đó cũng chính là đối tợng của các phơng pháp định giá. Nói cách khác, mục tiêu của tất cả các phơng pháp định giá cổ phiếu là tìm ra giá trị thực của nó. Khi cổ phiếu bắt đầu đợc phát hành và tham gia giao dịch trên thị trờng thì việc định giá Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 6 mua ( bán) là hết sức quan trọng. Ngời mua dựa vào đâu để đa ra mức giá mà họ cho là sẽ đem lại nguồn lợi trong tơng lai, ngời bán cũng phải có căn cứ để đi đến quyết định bán cổ phiếu. Chính vì vậy nhu cầu định giá cổ phiếu trở thành một nhu cầu thiết yếu và quan trọng. 1.1.2.2. Vai trò của việc định giá cổ phiếu * Đối với bản thân doanh nghiệp định giá Khi doanh nghiệp phát hành cổ phiếu cần phải định giá nó giống nh việc định giá các tài sản khác. Nếu định giá quá cao sẽ không có khách hàng nhng nếu định giá quá thấp doanh nghiệp sẽ bị thiệt. Vì vậy mức giá mà doanh nghiệp đa ra phải đảm bảo hợp lý và công bằng cho cả bên mua và bán. Đối với doanh nghiệp cổ phần thì đây chính là một sự thành công cho việc phát hành cổ phiếu, nó đảm bảo cho giao dịch chứng khoán sau này. Mặt khác, thông qua định giá cổ phiếu sẽ khiến công ty nắm rõ hơn về tình hình tài chính của mình để từ đó có những điều chỉnh trong hoạt động quản lý cũng nh kinh doanh. Các nhà t vấn phát hành sẽ giúp công ty có thể bán đợc cổ phiếu với chi phí thấp và nhanh chóng, giúp cho việc tái cơ cấu lại doanh nghiệp, từ đó có những định hớng đầu t dự án mới. * Đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán Các tổ chức kinh doanh chứng khoán trên thị trờng chứng khoán gồm: Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, các tổ chức xếp hạng tín dụng và các tổ chức tài chính khác. Đối với các tổ chức này, định giá chứng khoán là một hoạt động nghề nghiệp, đợc thực hiện với tính chuyên nghiệp cao, đội ngũ nhân viên đông đảo có trình độ cao và nguồn thông tin phong phú. Do có nhiều lợi thế nh vậy nên việc định giá cổ phiếu đợc sử dụng cho nhiều mục đích nh: hoạt động t vấn tài chính, hoạt động tự doanh, bảo lãnh phát hành chứng khoán, quản lý danh mục đầu t. Trên cơ sở đó tăng năng lực và uy tín của các tổ chức kinh doanh chứng khoán. * Đối với các nhà đầu t Các nhà đầu t là một thành phần quan trọng của thị trờng. Đối với họ, đầu t vào cổ phiếu là việc cân nhắc giữa lợi nhuận và rủi ro. Rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng của họ càng lớn, vì vậy muốn để họ chấp nhận rủi ro thì giá cổ phiếu phải chính xác. Do vậy, việc định giá cổ phiếu đối với các nhà Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Tế Quốc Dân Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 7 đầu t càng trở lên quan trọng, nó là yếu tố quyết định khiến họ mua bán cổ phiếu, từ đó tạo ra các cơ hội thu đợc lợi nhuận mong đợi. Có hai loại nhà đầu t, đó là nhà đầu t có tổ chức và nhà đầu t cá nhân. Đối với các tổ chức họ quan tâm đến việc sát nhập và thâu tóm. Trong việc định giá sát nhập và thâu tóm thì giá trị của công ty mới không phải là phép cộng giản đơn của các công ty sáp nhập và thâu tóm, mà nó đợc tạo bởi hiệu ứng tác động qua lại của hai công ty, quy mô, thị phần, đối thủ cạnh tranh, thơng hiệu của công ty mới cũng khác so với hai công ty ban đầu. Các công ty bị thâu tóm có thể sẽ lạc quan trong việc xác định giá trị, đặc biệt khi vụ thâu tóm là cỡng bức và họ cố gắng thuyết phục cổ đông của họ rằng giá chào mua là quá thấp. Tơng tự nh vậy các công ty thực hiện thâu tóm có thể sẽ có những áp lực mạnh mẽ đối với những nhà phân tích để bảo vệ việc xác định giá trị phục vụ cho việc thâu tóm. * Đối với cơ quan quản lý Đối với cơ quan quản lý, việc nắm bắt các thông tin về doanh nghiệp trong đó có định giá doanh nghiệp sẽ giúp các cơ quan này có cách thức điều chỉnh và hoạt động tốt hơn. Với các công ty cổ phần mà giá của nó biến động có tác dụng lớn đối với thị trờng thì việc điều tiết này là hết sức quan trọng. Việc cấp phép cho các công ty cổ phần niêm yết trên thị trờng cũng đòi hỏi phải định giá doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở định giá sẽ giúp cho các cơ quan dễ dàng quản lý thị trờng và ngăn ngừa những biến động xấu. Tóm lại, mỗi đối tợng khi tham gia thị trờng chứng khoán hoặc có liên quan đều quan tâm đến việc định giá cổ phiếu. Giá trị của doanh nghiệp có thể liên quan trực tiếp đến các quyết định mà nó đa ra, trên những dự án mà nó thực hiện. Tuy nhiên phải nói rằng, việc định giá không phải lúc nào cũng dễ dàng và chính xác tuyệt đối. Chỉ khi nào thị trờng thật sự hoàn hảo và thông tin luôn cân xứng giữa các bên thì việc định giá mới có thể coi là chính xác. Ngay cả khi đó cũng còn rất nhiều khác nhau do bất đồng về phơng pháp kế toán và khả năng dự doán của các nhà đầu t. 1.1.2.3. Cơ sở cho việc định giá cổ phiếu * Khả năng sinh lời của cổ phiếu [...]... tính ưu việt của các mô hình định giá, nên trong phần sau của luận văn ta sẽ tiến hành nghiên cứu kỹ các mô hình và việc ứng dụng các mô hình đó trong quá trình định giá nhằm tìm kiếm một phương pháp định giá tối ưu nhất Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 Luận văn tốt nghiệp 33 ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chương 3 Một số mô hình định giá và ứng dụng đối với một số cổ phiếu trên thị trường Việt Nam 3.1 Mô hình. .. nữa giá trị của các tài sản ròng của nó 1.2.6 Sử dụng một số mô hình toán để định giá Ngoài các phương pháp định giá đã được trình bày ở trên thì việc ứng dụng các mô hình toán trong việc định giá cũng là một trong những phương pháp khá hiệu quả Dựa vào mức giá của cổ phiếu trong quá khứ ta phân tích xu hướng biến động của chúng từ đó có những dự báo về mức độ dao động giá cổ phiếu trong tương lai Giá. .. chủ sở hữu Để xác định chi phí cơ hội của vốn cổ phần, có thể áp dụng mô hình định giá tài sản CAPM và mô hình định giá cân bằng nhiều biến số APM Hai mô hình này mặc dù có một số hạn chế nhưng về mặt lý thuyết chúng đều phản ánh được yếu tố rủi ro và lạm phát Ta sẽ xem xét kỹ mô hình cũng như việc áp dụng nó trong việc định giá cổ phiếu ở các chương sau 1.2.1.3 Các yếu tố tác động đến định giá cổ phiếu. .. CAPM và ứng dụng trong việc định giá cổ phiếu 3.1.1 Mô hình CAPM Capital Asset Pricing Model CAPM được sử dụng trong tài chính để định giá thích hợp cho một tài sản hay chứng khoán Đây là mô hình được sử dụng rộng rãi trong bối cảnh tài chính hiện đại bởi những tính ưu việt và đơn giản Không những được dùng trong việc quản lý danh mục đầu tư mô hình CAPM còn cung cấp một phương thức hiệu quả trong việc. .. Quốc Dân * Mô hình cổ tức không đổi ( zero growth ) Di D Khi đó : P 0 (1) trở thành : D0 r (2) * Mô hình tăng trưởng đều (Gordon) Mô hình này được sử dụng để định giá những công ty đang trong giai đoạn ổn định và với cổ tức tăng trưởng ở một tỉ lệ cố định vĩnh viễn P 0 Khi đó : D1 rg (3) Trong đó: r : chi phí vốn cổ phần g : Là tỉ lệ tăng trưởng cổ tức vĩnh viễn Mô hình Gordon chỉ sử dụng hữu hạn... pháp định giá dựa trên hệ số P/E (Price Earning Ratio) 1.2.3.1 Nguyên lý cơ bản Hệ số giá/ thu nhập (P/E) là một trong các hệ số được dùng thường xuyên cho việc xác định giá trị của mỗi cổ phiếu Nó đo lường mối liên hệ giữa thu nhập hiện tại và giá mỗi cổ phiếu của công ty Một số yếu tố ảnh hưởng đến hệ số P/E - Mức tăng trưởng của thu nhập trên mỗi cổ phần: Tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên mỗi cổ phiếu. .. loạt các công ty niêm yết và thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng Hơn nữa một số công ty chứng khoán đã sử dụng một số phương pháp định giá như chiết khấu dòng cổ tức tương lai, định giá theo giá trị tài sản để xác định giá trị cổ phiếu bán đấu giá ra bên ngoài Các thành viên tham gia đấu giá cũng đã có những tính toán, cân nhắc về giá trị cổ phiếu trước khi đưa ra quyết định của mình Nhờ vậy không... Giá cổ phiếu biến động liệu có tuân theo một quy luật gì không? và quy luật đó diễn biến như thế nào ? Những câu hỏi này sẽ đươc xem xét và trả lời chi tiết trong chương III Bạch Thu Hiền Toán Tài Chính - 45 Luận văn tốt nghiệp 25 ĐH Kinh Tế Quốc Dân ChƯơng 2 Thực trạng Định GIá cổ phiếu ở việt nam 2.1 Quá trình hình thành và phát triển hoạt động định giá ở Việt Nam Trước Đại hội Đảng VI, Việt Nam. .. được một dự báo cụ thể về giá trị của cổ phiếu đó trong tương lai Nhưng một số mô hình toán tỏ ra hữu hiệu trong việc khắc phục các nhược điểm này Thông qua các mô hình định giá ta không những xác định được giá trị cổ phiếu tại một thời điểm nghiên cứu mà còn đưa ra những phân tích, dự báo xu thế biến động của chúng trong tương lai, điều mà các nhà đầu tư rất quan tâm trước khi đưa ra bất kỳ quyết định. .. phải đưa ra các giả định ngầm mà điều này là không khả thi và không hợp lý 1.2.5 Phương pháp định giá dựa trên tài sản ròng 1.2.5.1 Phương pháp 1 Giá trị tài sản ròng + Giá trị lợi thế Giá cổ phiếu = Tổng số cổ phiếu định phát hành Trong đó : Giá trị tài sản ròng có thể xác định theo hai cách: Cách 1: Căn cứ vào giá thị trường Khi căn cứ vào thị trường, giá trị tài sản ròng chính là giá bán tất cả các . phiếu ở thị trờng chứng khoán Việt Nam 35 Chơng 3: Một số mô hình định giá và ứng dụng đối với một số cổ phiếu trên thị trờng Việt Nam 38 3.1. Mô hình CAPM và ứng dụng trong việc định giá cổ phiếu. cổ phiếu 4 1.1.1.3. Lu hành cổ phiếu 4 1.1.2. Định giá cổ phiếu 4 1.1.2.1. Khái niệm về định giá cổ phiếu 4 1.1.2.2. Vai trò của việc định giá cổ phiếu 6 1.1.2.3. Cơ sở cho việc định giá cổ phiếu. pháp 3 27 1.2.6. Sử dụng một số mô hình toán để định giá 28 ChƯơng 2: Thực trạng Định GIá cổ phiếu ở việt nam 29 2.1. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động định giá ở Việt Nam 29 Luận văn

Ngày đăng: 23/07/2014, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan