Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
421 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tế
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG I 5
TỔNG QUAN VỀ ĐỊNHGIÁCỔPHIẾU 5
1.1. Những vấn đề liên quan đến địnhgiácổphiếu 5
1.1.1. Cổphiếu 5
1.1.1.1. Khái niệm 5
1.1.1.2. Phát hành cổphiếu 5
1.1.1.3. Lưu hành cổphiếu 6
1.1.2. Địnhgiácổphiếu 6
1.1.2.1. Khái niệm về địnhgiácổphiếu 6
1.1.2.2. Vai trò của việcđịnhgiácổphiếu 8
1.1.2.3. Cơsở cho việcđịnhgiácổphiếu 10
1.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới giácổphiếu 13
* Nhóm yếu tố kinh tế 13
1.2 các phương pháp địnhgiácổphiếu được sử dụng hiện nay 19
1.2.1 Địnhgiácổphiếu dựa trên hệ số P/E 19
1.2.2 Phương pháp dòng tiền chiết khấu 20
1.2.4.1 Các giả thiết của môhình 24
1.2.4.2 Môhìnhđịnhgiá vốn chủ sở hữu, chi phí nợ có rủi ro OPM 25
1.2.5 Sử dụng CAPM địnhgiá công ty 27
1.2.5.1 Các giả thiết 27
1.2.5.2 Danh mục thị trường (Market Porfolio) 28
1.2.5.3 Đường thị trường vốn (Capital Market Line - CML) 29
CHƯƠNG II 34
XÁC ĐỊNHGIÁ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆTNAM VNM 34
2.1 Sơ lược về Công ty Cổ phần Sữa ViệtNam 34
2.1.1 Lịch sử quá trình hình thành và phát triển 34
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 35
2.2 Xác địnhgiá trị công ty 36
Xác địnhgiá trị công ty dựa và phương pháp phần bù rủi ro trên thị trường 36
CHƯƠNG III 40
THỰC TRẠNG ĐỊNHGIÁCỔPHIẾUỞVIỆTNAM 40
3.1. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động địnhgiáởViệtNam 40
3.2. Nhu cầu địnhgiácổphiếu 41
3.3. Phương pháp địnhgiá chủ yếu ởViệtNam hiện nay 43
3.3.1. Đối với các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 43
3.3.2. Đối với tiến trình cổ phần hoá - Phương pháp địnhgiá của Bộ tài chính 43
3.4 . Đánh giá phương pháp địnhgiáởViệtNam 47
3.4.1. Kết quả đạt được 47
3.4.2. Những hạn chế và khó khăn trong quá trình địnhgiácổphiếuở thị trường
chứng khoán ViệtNam 48
KẾT LUẬN 52
Lª V¨n Mêi To¸n Tµi ch Ýnh – K46
1
Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tế
LỜI NÓI ĐẦU
Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được
quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung
và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người
mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, vàở những
thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát
hành ở thị trường thứ cấp.
Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đưa ViệtNam trở thành
một nước công nghiệp phát triển đòi hỏi trong nước phải cómột nguồn vốn
lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Vì vậy, ViệtNam cần
phải có chính sách huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính trongvà ngoài
nước để chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thành nguồn vốn
đầu tư và thị trường chứng khoán tất yếu sẽ ra đời vì nó giữ vai trò quan trọng
đối với việc huy động vốn trung và dài hạn cho hoạt động kinh tế.
Nhận thức rõ việc xây dựng thị trường chứng khoán là một nhiệm vụ
chiến lược có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tiến trình xây dựngvà phát
triển đất nước, phù hợp với các điều kiện kinh tế – chính trị và xã hội trong
nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơsở tham khảo có chọn lọc và
mô hình thị trường chứng khoán trên thế giới, thị trường chứng khoán Việt
Nam đã ra đời.
Sự ra đời của thị trường chứng khoán ViệtNam được đánh dấu bằng
việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh
ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/07/2000.
Thị trường chứng khoán ViệtNam đã hoạt động được tám nămvà đang
từng bước khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường. Đóng góp vào thành
Lª V¨n Mêi To¸n Tµi ch Ýnh – K46
2
Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tế
công của thị trường là sự tham gia của các thành viên: Nhà nước, các tổ chức
kinh doanh chứng khoán, các công ty niêm yết và các nhà đầu tư.
Vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), tạo hàng hoá
cho thị trường chứng khoán hoạt động đang đặt ra vấn đề địnhgiágiá trị cổ
phiếu như thế nào, vì sao phải địnhgiáViệcđịnhgiácổphiếuđúng sẽ đảm
bảo quyền lợi hợp pháp cho các bên tham gia thị trường. Trên thị trường cổ
phiếu, khi quyết định mua, bán các nhà đầu tư thường phải có những tính
toán, cân nhắc kỹ lưỡng, đặc biệt là việcđịnh giá. Người mua sẽ không chấp
nhận nếu giá trị thực của hàng hoá bị đánh giá quá cao và ngược lại người bán
cũng không chấp nhận nếu giá trị thực của hàng hoá bị đánh giá quá thấp.
Việc địnhgiá chính xác sẽ gắn kết người mua với người bán và từ đó tạo ra sự
vận động của thị trường. Tính mấu chốt này càng quan trọng đối với thị
trường chứng khoán non trẻ Việt Nam. Việc bình ổn thị trường sẽ chỉ thực
hiện được khi việcđịnhgiágiá trị của cổphiếu được chính xác, hợp lý. Trên
thế giới hiện có rất nhiều phương pháp định giá, ở nước ta các phương pháp
còn khá đơn giản và chưa được chú trọng nhiều, chủ yếu là dùng phương
pháp giá trị tài sản ròng có điều chỉnh. Tuy nhiên trong quá trình mở cửa, hội
nhập thì phương pháp trên trở lên ít phù hợp, đòi hỏi cần có sự điều chỉnh.
Từ nhu cầu thực tế đó, nhiều đề tài trong nước đã tiến hành nghiên cứu
áp dụng phương pháp địnhgiá cho các doanh nghiệp sao cho phù hợp. Tuy
nhiên, mỗi đề tài cũng chỉ đưa ra một khía cạnh nào đó của vấn đề và cũng
chưa khẳng định được phương pháp nào là phù hợp hơn cả. Mặt khác việc
tiếp cận các phương pháp từ nhiều mặt và nhiều khía cạnh đã tạo ra những
yếu tố mới nhằm hoàn thiện những phương pháp định giá. Bên cạnh đó việc
ứng dụng các môhìnhtoán tưởng chừng như phức tạp nhưng lại là một công
cụ mới hữu ích trongviệcmô phỏng quá trình biến động của giá cả. Xuất phát
từ những vấn đề của thực tế, trên cơsở lý thuyết đã tiếp thu trong nhà trường,
Lª V¨n Mêi To¸n Tµi ch Ýnh – K46
3
Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tế
em đã lựa chọn đề tài “ Định giácổphiếuvàứngdụngmộtsốmô hình
toán trongviệcđịnhgiácổphiếuởViệtNam “ làm nội dung cho chuyên đề
thực tâp tốt nghiệp của mình.
Lª V¨n Mêi To¸n Tµi ch Ýnh – K46
4
Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tế
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐỊNHGIÁCỔ PHIẾU
1.1. Những vấn đề liên quan đến địnhgiácổphiếu
1.1.1. Cổphiếu
1.1.1.1. Khái niệm
Cổphiếu là chứng khoán vốn được phát hành dưới dạng chứng chỉ
hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận sự góp vốn, quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp
đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần. Cổphiếu là công cụ tài
chính có thời hạn thanh toán là vô hạn.
Khi nắm giữ cổphiếu nhà đầu tư trở thành cổ đông của công ty. Cổ
đông có thể tiến hành mua bán, chuyển nhượng cổphiếu trên thị trường thứ
cấp.
Phân chia theo cách nhận cổ tức và vốn sau khi giải thể, phá sản, cổ
phiếu được chia làm hai loại.
- Cổphiếu thường: Là loại cổphiếucó thu nhập không cố định, cổ tức
biến động tuỳ theo sự biến động lợi nhuận của công ty. Thị giácổphiếu lại rất
nhạy cảm trên thị trường, không chỉ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
công ty mà còn rất nhiều yếu tố khác như: môi trường kinh tế, thay đổi lãi
suất, quan hệ cung cầu.
- Cổphiếu ưu đãi: Là loại cổphiếucó quyền nhận được thu nhập cố
định theo một tỷ lệ lãi suất nhất định, không phụ thuộc vào lợi nhuận của
công ty. Thị giá của cổphiếu này phụ thuộc vào sự thay đổi lãi suất trái phiếu
kho bạc và tình hình tài chính của công ty.
1.1.1.2. Phát hành cổ phiếu
Phát hành cổphiếu là việc bán chứng khoán có thể chuyển nhượng
được thông qua tổ chức trung gian cho mộtsố lượng lớn các nhà đầu tư. Việc
Lª V¨n Mêi To¸n Tµi ch Ýnh – K46
5
Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tế
phát hành chứng khoán ra công chúng phải được cơ quan quản lý nhà nước về
chứng khoán cấp phép hoặc chấp thuận. Sau khi phát hành trên thị trường,
chứng khoán sẽ được giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) và
đáp ứng được các quy định về niêm yết chứng khoán của SGDCK.
Có hai phương thức phát hành chứng khoán là:
- Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO): Là hình thức phát hành lần
đầu cổphiếu của công ty ra công chúng đầu tư. Nếu cổ phần bán lần đầu
nhằm mục đích tăng vốn thì đó là IPO sơ cấp, còn cổ phần được bán lần đầu
từ sốcổphiếu hiện hữu là IPO thứ cấp.
- Chào bán sơ cấp: Là đợt phát hành tiếp theo nhằm bổ sung vốn cho
công ty.
1.1.1.3. Lưu hành cổphiếu
Cổ phiếu sau khi được chào bán có thể được niêm yết trên thị trường
chứng khoán. Việc thực hiện mua bán, giao dịch sẽ theo quy định của thị
trường hoặc thoả thuận giữa các nhà đầu tư. Quá trình lưu thông này đã xuất
hiện khái niệm mới là giá của cổphiếu - một biểu hiện của giá trị cổ phiếu.
1.1.2. Địnhgiácổ phiếu
1.1.2.1. Khái niệm về địnhgiácổ phiếu
Giá trị là lượng vật chất hay tiền tệ của một vật được đánh giá theo vật
trao đổi trung gian hoặc một tiêu chuẩn có đặc điểm tương tự.
Thị giá của cổphiếu trên thị trường biến động hàng ngày. Có những
loại cổphiếu tăng giá mạnh so với giá ban đầu niêm yết, nhưng cũng có
những cổphiếu liên tục giảm giá. Sự biến động về giácổphiếu tạo ra các cơ
hội tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động đầu tư. Chính vì vậy, các nhà
đầu tư, các tổ chức kinh doanh, các nhà phân tích chứng khoán đều mong
muốn tìm mộtgiá trị thực của cổ phiếu, mà giá trị đó họ cho là cócơsở và
Lª V¨n Mêi To¸n Tµi ch Ýnh – K46
6
Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tế
phù hợp để giải thích sự biến động của cổ phiếu, trên cơsở đó tìm kiếm được
lợi nhuận.
Có rất nhiều loại giá trị được nói đến khi địnhgiácổ phiếu: có thể là
giá trị sổ sách của cổ phiếu, mệnh giá, giá trị kinh tế, giá trị thực vàgiá trị thị
trường của cổ phiếu.
- Mệnh giácổ phiếu: Là giá trị cổphiếu được ghi trên tờ cổ phiếu,
thường được quy địnhtrong điều lệ của công ty cổ phần. ở thị trường chứng
khoán Việt Nam, khi công ty cổ phần niêm yết thì mệnh giácổphiếu thống
nhất là 10.000 đ/CP.
- Giá trị sổ sách: Là giá trị được ghi trong bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp, nó phản ánh tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. Thông
thường giá trị sổ sách của cổphiếu được tính bằng cách lấy vốn chủ sở hữu
chia cho tổng sốcổphiếu lưu hành.
- Giá trị kinh tế: Giá trị kinh tế của một tài sản được hiểu là tổng các
khoản thu nhập mà tài sản đó mang lại trong tương lai. Bao gồm cả khoản thu
nhập đem đến cho nhà đầu tư trong thời gian nắm giữ tài sản đó vàgiá trị
thanh lý. Khi tính toángiá trị cổphiếu để mua lại trong trường hợp thâu tóm
hoặc sát nhập, người ta nói đến giá trị kinh tế của cổphiếu đó. Khi đó một
yếu tố phải cân nhắc là cổphiếu được mua lại với giá nào và mang lại lợi ích
như thế nào.
- Giá trị thị trường của cổ phiếu: Là giá được xác định trên quan hệ
cung cầu trên thị trường, là giá được mua bán trên thị trường chứng khoán.
Giá thị trường có thể là giá từ kết quả giao dịch hàng ngày trên thị trường
chứng khoán chính thức, thị trường OTC hoặc được ghi nhận từ những giao
dịch thực ở thị trường không chính thức.
Lª V¨n Mêi To¸n Tµi ch Ýnh – K46
7
Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tế
Với công ty cổ phần kinh doanh có lãi thì giá thị trường thường cao
hơn giá trị sổ sách của nó. Tuy nhiên, tại sao lại có sự chênh lệch này và trong
tương lai mức độ chênh lệch này sẽ biến động ra sao luôn là câu hỏi đối với
các nhà đầu tư và các nhà phân tích. Chính vì vậy, người ta cần tìm ra một giá
trị có căn cứ hơn để đưa ra các quyết định đầu tư, đó là giá trị thực của cổ
phiếu.
Giá trị thực của cổphiếu là một khái niệm tương đối và đó cũng chính
là đối tượng của các phương pháp định giá. Nói cách khác, mục tiêu của tất cả
các phương pháp địnhgiácổphiếu là tìm ra giá trị thực của nó. Khi cổ phiếu
bắt đầu được phát hành và tham gia giao dịch trên thị trường thì việcđịnh giá
mua (bán) là hết sức quan trọng. Người mua dựa vào đâu để đưa ra mức giá
mà họ cho là sẽ đem lại nguồn lợi trong tương lai, người bán cũng phải có căn
cứ để đi đến quyết định bán cổ phiếu. Chính vì vậy nhu cầu địnhgiácổ phiếu
trở thành một nhu cầu thiết yếu và quan trọng.
1.1.2.2. Vai trò của việcđịnhgiácổ phiếu
* Đối với bản thân doanh nghiệp định giá
Khi doanh nghiệp phát hành cổphiếu cần phải địnhgiá nó giống như
việc địnhgiá các tài sản khác. Nếu địnhgiá quá cao sẽ không có khách hàng
nhưng nếu địnhgiá quá thấp doanh nghiệp sẽ bị thiệt. Vì vậy mức giá mà
doanh nghiệp đưa ra phải đảm bảo hợp lý và công bằng cho cả bên mua và
bán. Đối với doanh nghiệp cổ phần thì đây chính là một sự thành công cho
việc phát hành cổ phiếu, nó đảm bảo cho giao dịch chứng khoán sau này.
Mặt khác, thông qua địnhgiácổphiếu sẽ khiến công ty nắm rõ hơn về
tình hình tài chính của mình để từ đó có những điều chỉnh trong hoạt động
quản lý cũng như kinh doanh. Các nhà tư vấn phát hành sẽ giúp công ty có thể
Lª V¨n Mêi To¸n Tµi ch Ýnh – K46
8
Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tế
bán được cổphiếu với chi phí thấp và nhanh chóng, giúp cho việc tái cơ cấu
lại doanh nghiệp, từ đó có những định hướng đầu tư dự án mới.
* Đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán
Các tổ chức kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán gồm:
Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, các tổ chức xếp hạng tín dụng và
các tổ chức tài chính khác. Đối với các tổ chức này, địnhgiá chứng khoán là
một hoạt động nghề nghiệp, được thực hiện với tính chuyên nghiệp cao, đội
ngũ nhân viên đông đảo có trình độ cao và nguồn thông tin phong phú. Do có
nhiều lợi thế như vậy nên việcđịnhgiácổphiếu được sử dụng cho nhiều mục
đích như: hoạt động tư vấn tài chính, hoạt động tự doanh, bảo lãnh phát hành
chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư. Trên cơsở đó tăng năng lực và uy tín
của các tổ chức kinh doanh chứng khoán.
* Đối với các nhà đầu tư
Các nhà đầu tư là một thành phần quan trọng của thị trường. Đối với
họ, đầu tư vào cổphiếu là việc cân nhắc giữa lợi nhuận và rủi ro. Rủi ro càng
cao thì lợi nhuận kỳ vọng của họ càng lớn, vì vậy muốn để họ chấp nhận rủi
ro thì giácổphiếu phải chính xác. Do vậy, việcđịnhgiácổphiếu đối với các
nhà đầu tư càng trở lên quan trọng, nó là yếu tố quyết định khiến họ mua bán
cổ phiếu, từ đó tạo ra các cơ hội thu được lợi nhuận mong đợi.
Có hai loại nhà đầu tư, đó là nhà đầu tư có tổ chức và nhà đầu tư cá
nhân. Đối với các tổ chức họ quan tâm đến việc sát nhập và thâu tóm. Trong
việc địnhgiá sát nhập và thâu tóm thì giá trị của công ty mới không phải là
phép cộng giản đơn của các công ty sáp nhập và thâu tóm, mà nó được tạo bởi
hiệu ứng tác động qua lại của hai công ty, quy mô, thị phần, đối thủ cạnh
tranh, thương hiệu của công ty mới cũng khác so với hai công ty ban đầu. Các
công ty bị thâu tóm có thể sẽ lạc quan trongviệc xác địnhgiá trị, đặc biệt khi
Lª V¨n Mêi To¸n Tµi ch Ýnh – K46
9
Chuyên đề thực tập Khoa Toán Kinh tế
vụ thâu tóm là cưỡng bức và họ cố gắng thuyết phục cổ đông của họ rằng giá
chào mua là quá thấp. Tương tự như vậy các công ty thực hiện thâu tóm có
thể sẽ có những áp lực mạnh mẽ đối với những nhà phân tích để bảo vệ việc
xác địnhgiá trị phục vụ cho việc thâu tóm.
* Đối với cơ quan quản lý
Đối với cơ quan quản lý, việcnắm bắt các thông tin về doanh nghiệp
trong đó cóđịnhgiá doanh nghiệp sẽ giúp các cơ quan này có cách thức điều
chỉnh và hoạt động tốt hơn. Với các công ty cổ phần mà giá của nó biến động
có tác dụng lớn đối với thị trường thì việc điều tiết này là hết sức quan trọng.
Việc cấp phép cho các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường cũng đòi hỏi
phải địnhgiá doanh nghiệp. Dựa trên cơsởđịnhgiá sẽ giúp cho các cơ quan
dễ dàng quản lý thị trường và ngăn ngừa những biến động xấu.
Tóm lại, mỗi đối tượng khi tham gia thị trường chứng khoán hoặc có
liên quan đều quan tâm đến việcđịnhgiácổ phiếu. Giá trị của doanh nghiệp
có thể liên quan trực tiếp đến các quyết định mà nó đưa ra, trên những dự án
mà nó thực hiện. Tuy nhiên phải nói rằng, việcđịnhgiá không phải lúc nào
cũng dễ dàng và chính xác tuyệt đối. Chỉ khi nào thị trường thật sự hoàn hảo
và thông tin luôn cân xứng giữa các bên thì việcđịnhgiá mới có thể coi là
chính xác. Ngay cả khi đó cũng còn rất nhiều khác nhau do bất đồng về
phương pháp kế toánvà khả năng dự doán của các nhà đầu tư.
1.1.2.3. Cơsở cho việcđịnhgiácổ phiếu
* Khả năng sinh lời của cổphiếu
Với bất kỳ một loại cổphiếu nào thì giá trị của nó đem lại chính là các
khoản lợi mà nó cótrong từng thời kỳ khác nhau, tuy nhiên các nguồn lợi đó
không thể đánh đồng bằng cách cộng đơn giản, vì vậy luôn có sự quy đổi các
giá trị này về cùng một thời điểm định giá. Hai nguyên tắc kế toáncơ bản để
Lª V¨n Mêi To¸n Tµi ch Ýnh – K46
10
[...]... hoỏ mi khon mc u t trong mt danh mc c th s cú t trng nh hn so vi khi cha a dng hoỏ Bt c hot ng no lm tng hay gim giỏ tr ca ch mt khon u t s cú tỏc ng nh n ton b danh mc, trong khi nhng ngi khụng a dng hoỏ ri ro phi gỏnh chu s thay i giỏ tr ln trong danh mc ca h Thờm na nhng tỏc ng ca mt cụng ty c th trờn giỏ ca nhng ti sn nht nh trong danh mc cú th l tớch cc hoc tiờu cc i vi mi ti sn trong tng giai on... hip Sa C phờ Bỏnh ko I chớnh thc i tờn thnh Cụng ty Sa Vit Nam (VINAMILK)- trc thuc B Cụng Nghip nh, chuyờn sn xut,ch bin sa v cỏc sn phm t sa Nm 1994, Cụng ty Sa Vit Nam (VINAMILK) ó xõy dng thờm mt nh mỏy sa H Ni phỏt trin th trng ti min Bc, nõng tng s nh mỏy trc thuc lờn 4 nh mỏy: - Nh mỏy Sa Thng Nht; - Nh mỏy Sa Trng Th; Lê Văn Mời 34 Toán Tài chính K46 Chuyờn thc tp Khoa Toỏn Kinh t - Nh mỏy... trờn th trng chng khoỏn Vit Nam xỏc nh giỏ tr Cụng ty C phn Sa Vit Namtrong t phỏt them vo ngy: Mụ hỡnh CAPM mụ t mi quan h gia ri ro v li suet k vng: [ ] E(ri) = rf + E (rm ) r f * i Trong ú: E(ri) : l li sut k vng ca c phiu i rf : l li sut phi ri ro trờn th trng E( rm ) : l li sut k vng ca th trng i : l thc o v mc ri ro ca th trng i = Lê Văn Mời Cov(ri , rm ) 2 m 36 Toán Tài chính K46 ... t: ch n v ch s hu trong tng trng hp ca cụng ty: Khi giỏ tr ca doanh nghip ln hn giỏ tr khon n v ngc li Thut ng v th trong ti chớnh c hiu l trng thỏi ca nh u t nm gi cỏc ti sn ti chớnh trong mt thi im nht nh Vi mt s ký hiu: - V: giỏ tr doanh nghip - D: giỏ tr s sỏch ca khon n Ta cú thụng tin v v th ca nh u t nh sau: VD V>D 0 V-D D D V th c ụng Quyn chn mua V th ch n N Lê Văn Mời 25 Toán Tài chính K46... iu kin th trng ti chớnh Vit Nam phỏt trin dn n mc hiu qu hn, thớch hp hn cho vic ng dng CAPM Mt khỏc, to ra nhng tin cho vic xỏc nh cỏc thụng s m mụ hỡnh CAPM yờu cu nh: t sut li nhun phi ri ro, t sut li nhun th trng v h s Beta Lê Văn Mời 33 Toán Tài chính K46 Chuyờn thc tp Khoa Toỏn Kinh t CHNG II XC NH GI CA CễNG TY C PHN SA VIT NAM VNM 2.1 S lc v Cụng ty C phn Sa Vit Nam 2.1.1 Lch s quỏ trỡnh hỡnh... 2.1.1 Lch s quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Nm 1976, lỳc mi thnh lp, Cụng ty Sa Vit Nam (VINAMILK) cú tờn l Cụng ty Sa C phờ Min Nam, trc thuc Tng Cc thc phm, bao gm 4 nh mỏy thuc ngnh ch bin thc phm: - Nh mỏy Sa Thng Nht; - Nh mỏy Sa Trng Th; - Nh mỏy Sa Dielac; - Nh mỏy c phờ Biờn Ho; Nm 1982, Cụng ty Sa C phờ Min Nam c chuyn giao v B Cụng Nghip thc phm v i tờn thnh Xớ nghip Liờn hip Sa C phờ Bỏnh... lói sut Trong trng hp ny, giỏ c phiu cú mi quan h tt vi lm phỏt v lói sut Giỏ c hng hoỏ (lm phỏt), lch s th trng chng khoỏn M ó cung cp nhiu thụng tin v s bt cp ca giỏ chng khoỏn trong mi quan h vi giỏ hng hoỏ T nm 1923 n 1929 l mt giai on ỏng ghi nh khi giỏ bỏn buụn n nh v giỏ hng hoỏ cú xu hng gim nh Tuy nhiờn, trong thi k ú, giỏ chng khoỏn theo thng kờ tng vt ph bin trờn cỏc th Lê Văn Mời 15 Toán Tài... rừ rt ti giỏ c phiu, chng hn va qua trong 9 thỏng u nm 2007 Cụng ty C phn Chng khoỏn Bo Vit (BVS) t li nhun bng 145% so vi vn iu l Sau khi cụng b s tng vn lờn gp 3 ln trong nm nay, trong vũng mt thỏng, c phiu ny phi nc i t mc giỏ 380.000 ng lờn 600.000 ng Ngoi nhng yu t núi trờn, cú th tớnh n cỏc yu t khỏc nh mc tr c tc, thụng tin mua bỏn c phiu ca cỏc thnh viờn trong ban lónh o cụng ty, thụng tin... ng ca a dng hoỏ ri ro cú th c minh ho rừ rng khi ỏnh giỏ tỏc ng ca vic gia tng s lng ti sn trong danh mc v phng sai ca danh mc Phng sai ca danh mc c quyt nh mt phn bi phng sai ca mi ti sn trong danh mc v mt phn bi vic chỳng phi hp vi nhau th no, iu ny cú th c o bng h s tng quan hoc hip phng sai ca cỏc khon u t trong danh mc * Dũng tin tớnh toỏn dũng tin phi bt u bng vic tớnh toỏn thu nhp Dũng tin t... ngnh hoc ca mt cụng ty tng t v quy mụ, ngnh ngh v ó c giao dch trờn th trng Vic ỏp dng h s P/E tớnh giỏ c phn ti Vit nam cũn gp phI nhiu khú khn do thiu s liu v th trng chng khoỏn cha phỏt trin nh giỏ c phiu ph thụng theo phng phỏp h s P/E l mt trong nhng ch s phõn tớch quan trng trong quyt nh u t chng khoỏn ca nh u t Thu nhp t c phiu s cú nh hng quyt nh n giỏ th trng ca c phiu ú H s P/E o lng mi . thực tập Khoa Toán Kinh tế
em đã lựa chọn đề tài “ Định giá cổ phiếu và ứng dụng một số mô hình
toán trong việc định giá cổ phiếu ở Việt Nam “ làm nội. hành cổ phiếu 5
1.1.1.3. Lưu hành cổ phiếu 6
1.1.2. Định giá cổ phiếu 6
1.1.2.1. Khái niệm về định giá cổ phiếu 6
1.1.2.2. Vai trò của việc định giá cổ phiếu