Chủ đề: Mùa hè Thơ Về quê pot

4 1.5K 3
Chủ đề: Mùa hè Thơ Về quê pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Mùa hè Trọng tâm: LQVH-Thơ Về quê Tích hợp: + TD: Đi trên cầu thăng bằng + HĐTH: Làm diều Giáo viên: Nguyễn Ngọc Hoàng Trang (GV trường Mầm non tỉnh Tiền Giang) Lớp : Chồi I/ Mục tiêu: Được quan sát mô hình cảnh miền quê, quan sát tranh vẽ được nghe cô đọc thơ diễn cảm, nghe cô giải thích nội dung bài thơ, tham gia trang trí diều. Tất cả cháu cảm nhận được nội dung bài thơ và đọc thơ diễn cảm. Biết kể chuyện sáng tạo dựa trên các bức tranh của bài thơ. Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, cháu biết giữ thăng bằng khi qua cầu, biết làm diều từ các nguyên vật liệu mở. Giáo dục tình cảm yêu mến nơi miền quê mình sống, trẻ nghe bài hát “Quê hương”. II/ Chuẩn bị: - Mô hình cảnh miền quê ở nông thôn - 4 tranh minh hoạ cho bài thơ - Cầu thăng bằng - 3 chiếc thuyền cho trẻ ngồi, 6 mái chèo nhỏ - 5 con diều - 5 chiếc thuyền nhỏ cho trẻ thả dưới sông - Màu nước, giấy dán đủ màu, khăn lau tay III/ Phương pháp: Đọc diễn cảm, trực quan, đàm thoại, luyện tập. IV/ Hoạt động trên lớp: Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1/Mở bài: + Hoạt động 1: Ổn định- Giới thiệu 2/Phát triển bài: -Truyền thụ tác * Trò chơi: “Lắng nghe âm thanh đoán nơi sống”. - Cho trẻ nghe tiếng gà gáy, chim hót, bò kêu, nước chảy, ễnh ương kêu, tiếng mưa rơi,… - Hỏi: trẻ đã về quê chưa? - Giới thiệu: dẫn trẻ đi về quê của bạn Lan chơi ở cồn Thới Sơn nên phải đi bằng xuồng qua sông. - Đã về đến quê trẻ phải đi qua cầu để vào bờ * Cho trẻ quan sát mô hình cảnh miền - Trẻ lắng nghe và đoán được âm thanh - Trẻ lên xuồng và làm động tác bơi xuồng, hát “Chiếc thuyền nan” - Trẻ đi trên Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu phẩm văn học Hoạt động 3: - Đàm thoại phân tích tác phẩm quê: - Quê ngoại có những gì? - Về quê bé cảm thấy thế nào? - Bé về quê vào những dịp nào? * Cô đọc thơ lần 1: bài thơ “Về quê” tác giả (Nguyễn Thắng), cô đọc diễn cảm thể hiện ngữ điệu, nhịp điệu bài thơ. “Nghỉ hè bé lại thăm quê Được đi lên rẫy, được về tắm sông Thăm bà rồi lại thăm ông Thả diều câu cá, sướng không chi bằng Đêm về bé ngắm ông trăng Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa Quê mình sáng nắng, chiều mưa Cây sai quả ngọt, đung đưa trên cành Quê mình bát ngát màu xanh Tiếng gà gáy sáng đầu cành tiếng chim Trưa hè, lúa ngủ lim dim Còn bé say giấc “thần tiên” của mình * Đọc thơ lần 2: Kết hợp xem tranh giải thích nội dung đoạn thơ và kết hợp giảng từ khó (rẫy, trĩu quả, lim dim) Chuyển tiếp: “Quê em có lắm dừa xanh Có sông lắm cá chảy quanh ruộng đồng Lúa vàng bát ngát mênh mông Em yêu dừa ngọt yêu đồng quê em” Đàm thoại: - Bài thơ có tựa là gì? Do ai sáng tác? - Về quê bạn nhỏ được làm gì? - Ban đêm ở quê có gì đẹp? - Ở quê bà còn có những gì? - Câu thơ nào nói lên màu xanh của cây cối? - Câu thơ nào nói lên những âm thanh của miền quê? cầu thăng bằng theo 2 hàng dọc. - Trẻ kể tự do - Trẻ nghe cô đọc thơ. - Xem tranh, nghe giải thích từ khó. - Trẻ trả lời Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Hoạt động 4: - Dạy trẻ đọc thơ Hoạt động 5: - Trang trí diều 3/ Kết thúc: + Hoạt động 6: - Củng cố Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, học giỏi biết yêu quí và tự hào về nơi mình đang sống. - Lớp đọc bài thơ (bạn trai, bạn gái cùng đọc) (Có tiếng chó sủa ông bà về đến nhà, trẻ vui mừng chào đón ông bà) - Hai nhóm lần lượt đọc thơ cho ông bà nghe. - Mỗi đội lên xuồng, mỗi đội đọc một đoạn thơ nối tiếp nhau. - Ông yêu cầu trẻ hãy nhìn vào 4 bức tranh của bài thơ để trẻ tự kể 1 câu chuyện sáng tạo + Một trẻ lên kể chuyện theo tranh + Gọi trẻ thứ hai lên kể chuyến về quê của bạn nhỏ trong bài thơ. - Ông giới thiệu đã chuẩn bị cho trẻ một số vật liệu để làm diều. Yêu cầu các nhóm cùng thi đua làm diều. - Nhóm luyện tập cho trẻ nghe bài hát “Việt Nam quê hương tôi” - Ông bà nhận xét sản phẩm của trẻ và thưởng cho trẻ các chiếc thuyền làm bằng lá cây. - Một trẻ hỏi bà: Quê hương là gì hở ngoại? Mà cô giáo dạy phải yêu? Quê hương là gì hở ngoại? Ai đi xa cũng nhớ nhiều”. - Bà nhờ cô giáo giải thích “Quê hương là gì?” qua bài hát “Quê hương”. - Cô hát bài “Quê hương”. - Trẻ cùng cô đọc bài thơ “Về quê” và tạm biệt ông bà - Trẻ lên xuồng chuẩn bị về nhà. - Trẻ đọc thơ - Trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh. - Trẻ làm diều từ giấy, lá cây, vải, màu nước, tre, dây. - Trẻ chơi thả thuyền - Trẻ vận động theo nhạc Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cháu - Nhận xét, tuyên dương Nhận xét chuyến đi về quê của trẻ. - Trẻ đọc lại bài thơ . - Trẻ lên xuồng, nghe bài “Chiếc thuyền nan” và chèo thuyền. . phân tích tác phẩm quê: - Quê ngoại có những gì? - Về quê bé cảm thấy thế nào? - Bé về quê vào những dịp nào? * Cô đọc thơ lần 1: bài thơ Về quê tác giả (Nguyễn Thắng), cô. Chủ đề: Mùa hè Trọng tâm: LQVH -Thơ Về quê Tích hợp: + TD: Đi trên cầu thăng bằng + HĐTH: Làm diều Giáo viên:. dừa ngọt yêu đồng quê em” Đàm thoại: - Bài thơ có tựa là gì? Do ai sáng tác? - Về quê bạn nhỏ được làm gì? - Ban đêm ở quê có gì đẹp? - Ở quê bà còn có những gì? - Câu thơ nào nói lên màu

Ngày đăng: 23/07/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan