Những yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Địa Sinh.doc (Trang 34)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

1.2.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược

a- Nhĩm nhân tố khách quan

Các phân tích về mơi trường kinh doanh bao gồm mơi trường vĩ mơ và mơi trường đặc thù được xem như các nhân tố khách quan tác động, ảnh hưởng tới cơng tác hoạch định chiến lược của doanh nghiệp. Bởi đĩ là các căn cứ cần thiết để xây dựng chiến lược kinh doanh, một chiến lược bám sát mọi biến động của mơi trường. Bất kỳ một sự biến động nào cũng cĩ thể làm thay đổi trạng thái hoạt động của doanh nghiệp và cĩ thể làm biến đổi kết quả của mục tiêu đề ra. Cơng tác hoạch định chiến lược sẽ phân tích, đo lường được những biến động đĩ ở mức kiểm sốt được, để đưa ra các chính sách điều chỉnh thích hợp, cĩ thể khai thác các yếu tố thuận lợi và tránh được những đe doạ đem lại từ mơi trường. Sự thận trọng của các nhà hoạch định khi tiến hành phân tích và đánh giá các nhân tố khách quan này thường được nhấn mạnh nhiều trong các chiến lược. Và các chiến lược này cĩ chiều hướng tập trung chủ yếu vào các nhân tố khách quan coi đĩ như các yếu tố quyết định đến sự thành cơng của doanh nghiệp. Vì nếu như tận dụng được những cơ hội từ mơi trường, doanh nghiệp sẽ cĩ được những ưu thế cạnh tranh hơn hẳn và cĩ nhiều thuận lợi hơn so với các doanh nghiệp khác.

b- Nhĩm nhân tố chủ quan

Một trong những quan điểm nhấn mạnh nội lực bên trong của doanh nghiệp khi tiến hành hoạch định chiến lược kinh doanh sẽ khai thác được những ưu thế cạnh tranh mà khĩ cĩ một doanh nghiệp nào cĩ thể bắt chước được. Tuy nhiên các tiềm năng của doanh nghiệp khơng phải lúc nào cũng ổn định và đáp ứng được các địi hỏi mà doanh nghiệp yêu cầu khi cần thiết. Chính điều đĩ làm cho doanh nghiệp khĩ giải quyết được các vấn đề phát sinh vượt quá khả năng của doanh nghiệp. Nhưng dù sao doanh nghiệp cũng cĩ thể chi phối được những nguồn nội lực này vì nĩ nằm

trong sự kiểm sốt của doanh nghiệp. Doanh nghiệp biết phải làm gì, sử dụng những gì phục vụ cho chiến lược kinh doanh của mình một cách cĩ hiệu quả. Ví dụ như các doanh nghiệp lớn và nổi tiếng biết sử dụng thương hiệu của mình như thế nào để tạo ra được những hình ảnh ấn tượng trên thị trường nhằm thu hút khách hàng. Đĩ là một nhân tố chủ quan điển hình được doanh nghiệp khai thác hiệu quả khi xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường của sản phẩm mới. Ngồi ra cĩ nhiều nhân tố chủ quan khác cũng tạo nên được thế mạnh cho doanh nghiệp khi cạnh tranh trên thị trường như nguồn nhân lực, nguồn tài chính …

Các nhà hoạch định chiến lược kinh doanh nếu nhấn mạnh vào các nguồn lực của doanh nghiệp khi hoạch định chiến lược kinh doanh thì các chiến lược đĩ cĩ chiều hướng tập trung vào các nhân tố bên trong coi đĩ là các yếu tố quyết định đến sự thành cơng của doanh nghiệp.

c- Hệ quả của các nhân tố ảnh hưởng tới tính chất và phương hướng của hoạch định chiến lược kinh doanh:

Do sự nhấn mạnh và đề cao vào các nhân tố ảnh hưởng mà phương hướng của hoạch định chiến lược kinh doanh sẽ cĩ chiều hướng tập trung vào những yếu tố bên trong hoặc bên ngồi để thích nghi với sự biến đổi của các nhân tố đĩ. Đồng thời tính chất của hoạch định chiến lược cũng sẽ đưa ra các giải pháp đối với các nhân tố ảnh hưởng ở một mức độ phù hợp. Tính chất của hoạch định sẽ phụ thuộc nhiều vào các giải pháp này. Ví dụ như chính sách về tài chính là một giải pháp hiệu quả đối với chiến lược hướng vào nhĩm nhân tố chủ quan khi doanh nghiệp đưa ra chiến lược tạo ra ưu thế cạnh tranh từ những hoạt động đầu tư và phát triển cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm. Do vậy mà tính chất của hoạch định chiến lược kinh doanh và tìm các giải pháp làm tăng nguồn tài chính để thực hiện mục tiêu đề ra.

1.2.3.5 Các giải pháp và các cơng cụ chiến lược

Giải pháp và cơng cụ của chiến lược là tổng thể các chính sách, các thủ đoạn, các phương tiện mà doanh nghiệp sử dụng để đạt được các mục tiêu cơ bản của chiến lược. Giải pháp chiến lược trả lời câu hỏi: Làm thế nào để doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu? Đĩ là:

- Cơ cấu của bộ máy phải xác định như thế nào? - Ngân sách để thực hiện mục tiêu lấy ở đâu? - Phân bổ, quản lý ra sao cho hiệu quả nhất?

- Cơng cụ của chiến lược giúp chúng ta trả lời câu hỏi: doanh nghiệp đạt được mục tiêu bằng gì? Tĩm lại, chiến lược kinh doanh bao gồm ba nội dung chủ yếu sau:

GVHD: ThS. Trịnh Đặng Khánh Tồn 36 SVTH: Trần Hưng Thái

Chiến lược

Các quan điểm tư

tưởng Các mục tiêu

Các giải pháp và cơng cụ

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỊA SINH TRONG NHỮNG NĂM 2005-2010

2.1 Giới thiệu về cơng ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .

Cơng ty Cổ phần Địa Sinh là một doanh nghiệp cổ phần hĩa từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, với số lượng cán bộ nhân viên là 50 người. Sau hơn ba năm hình thành và phát triển Đia Sinh vẫn cịn là một doanh nghiệp non trẻ đứng trước nhiều khĩ khăn thách thức, tuy nhiên trong những năm qua Đia Sinh cũng đã tạo dựng được cho mình một thương hiệu nhất định trên thị trường, tạo được niềm tin nơi khách hàng, khơng ngừng hồn thiện và mở rộng thị trường trong và ngồi thành phố.

Người đại diện pháp luật Ơng NGUYỄN ĐỨC VĨNH. Chức danh Giám đốc. Tên giao dịch trong nước : CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỊA SINH

Tên giao dịch quốc tế: DIA SINH JONT STOC COMPANY Trụ sở chính: 19 Võ Văn Tần, phường 6, Quận 3, Thành phố HCM. Mã số thuế: 030 556 8703 Điện thoại: 08 3 930 3208 Fax: 08 3 930 45 66 Email: diasinh@gmail.com Website: itaxa.com.vn Vốn điều lệ: 9.000. 000. 000 VND

2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của cơng ty

Lĩnh vực hoạt động của cơng ty gồm: Kinh doanh bất động sản.

Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Kinh doanh du lịch sinh thái

Kinh doanh mua bán vật liệu xây dựng

Kinh doanh xuất nhập khẩu Kinh doanh vận tải

Kinh doanh in ấn.

Trong những năm qua cơng ty luơn hoạt động theo đúng với ngành nghề đăng ký kinh doanh và hồn thành các nghĩa vụ đĩng thuế và các nghĩa vụ khác với nhà nước Trong ba năm qua Cơng ty đã thành lập được một đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên trách cĩ trình chính quy, chuyên sâu, cĩ năng lực và kinh nghiệm được tổ chức theo mơ hình như sau:

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Cơng ty:

(Nguồn phịng nhân sự, cơng ty cổ phần Địa Sinh, 2010) - Nhiệm vụ và quyền hạn của các phịng ban:

Hội đồng Quản trị: Cĩ chức năng hoạch định chiến lược kinh doanh và kiểm tra giám sát việc thực hiện của Ban giám đốc.

Giám Đốc Điều hành: người chịu trách nhiệm trước pháp luật về tất cả các hoạt động giao dịch thương mại của cơng ty, cĩ nhiệm vụ cùng với HĐQT hoạch định các chiến lược kinh doanh của cơng ty, ký kết các hợp đồng lao động và thương mại, trực tiếp quản lý nguồn vốn và phân tích lợi nhuận, giám sát và trực tiếp điều hành các bộ phận hoạt động theo đúng chức năng và nhiệm vụ được giao.

Phịng Kế tốn – Nhân sự: cĩ nhiệm vụ quản nguồn vốn, theo dõi thu chi, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng tác tài chính, và trước cơ quan kiểm tốn nhà nước về cơng tác kế tốn, phân tích đánh giá các hoạt động đầu tư kinh doanh của cơng ty, tính lương thưởng cho cán bộ CNV trong cơng ty.

Phịng kinh doanh XNK gồm hai bộ phận:

Bộ phận chứng từ XNK cĩ chức năng soạn thảo các hợp đồng thương mại quốc tế, theo dõi chặt chẽ các văn bản pháp luật của nhà nước để tránh sai sĩt trong quá trình thương mại quốc tế, lập các chứng từ để phục vụ cho cơng tác giao nhận hàng hĩa.

Bộ phận giao nhận hàng hĩa cĩ chức năng giao nhận vận chuyển hàng hĩa HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHÒNG KẾ TOÁN – NHÂN SỰ PHÒNG KINH DOANH XNK PHÒNG IN QUẢNG CÁO PHÒNG XD & KINH DOANH VL XD Bộ phận chứng từ Bộ phận giao nhận hàng Bộ phận Thi cơng xây dựng Đầu tư BĐS &

trong nước và quốc tế theo đúng đơn đặt hàng.

Phịng Đầu tư – Xây dựng gồm hai bộ phận chính:

+ Bộ phận KD VLXD: cĩ chức năng khai thác tìm các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cĩ giá rẻ, hợp lý để phục vụ cho cơng tác thi cơng, ngồi ra cịn cĩ chức năng thương mại cung cấp nguyên vật liệu về xây dựng cho các cơng trình và các nhà thầu thi cơng cĩ nhu cầu mua nguyên vật liệu như Xi măng, Sắt thép.

+ Bộ phận Xây dựng: cĩ nhiệm vụ trực tiếp thi cơng các cơng trình do Ban giám đốc triển khai.

Phịng in Quảng cáo: cĩ chức năng in ấn các sản phẩm phục vụ cho ngành thiết kế quảng cáo khổ lớn như Pano, Áp phích, các hội chợ, triển lãm ảnh.

2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cơng ty

- Tác động bởi yếu tố bên ngồi:

Trong nền kinh tế thị trường mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luơn chịu sự tác động của mơi trường bên ngồi, cĩ vai trị như các nhân tố gián tiếp ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cơng ty cổ phần Địa Sinh cũng khơng nằm ngồi sự tác động đĩ, thực tế cho thấy các doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được các biến cố đem lại từ mơi trường bên ngồi này mà chỉ cĩ thể tìm kiếm các thơng tin làm tăng các cơ hội thuận lợi và hạn chế các rủi ro khơng cĩ lợi. Nội dung phân tích mơi trường bên ngồi của Cơng ty cổ phần Địa Sinh là qúa trình tìm kiếm, phân tích và lựa chọn thơng tin hữu ích từ mơi trường bên ngồi, từ đĩ làm căn cứ xác định các cơ hội và đe dọa đối với cơng ty.

Khi thu thập các thơng tin về mơi trường vĩ mơ bao gồm các mơi trường kinh tế, mơi trường chính trị, mơi trường văn hố, mơi trường cơng nghệ và mơi trường nhân khẩu học. Các thơng tin từ việc thu nhập này đã trở thành các nguồn cung cấp hữu ích cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Nhưng trên thực tế chỉ cĩ 45% thơng tin thu nhập được là cĩ thể sử dụng được cho các chiến lược hoạt động của cơng ty. Do vậy cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty khi đánh giá mơi trường bên ngồi địi hỏi phải cĩ sự lựa chọn các thơng tin cần thiết và hữu ích.

- Tình hình nền kinh tế

Xét về mơi trường kinh tế, cơng ty quan tâm nhiều đến tỷ giá ngoại tệ và các chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nước đối với các mặt hàng liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty như các sản phẩm nguyên vật liệu phục vụ cho ngành in ấn như giấy, kẽm in, mực in. Các mặt hàng phục vụ cho thi cơng xây dựng như xi măng, sắt thép, tình hình giao dịch của thị trường bất động sản của các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Với các nguyên vật liệu phục vụ cho ngành in chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngồi nên sự biến động của tỷ giá ngoại tệ cĩ tác động rất lớn tới việc thanh tốn bằng ngoại tệ cho các nhà cung cấp nước ngồi. Nếu tỷ giá giảm thì cơng ty cĩ lợi nhưng nếu tăng thì chi phí cũng tăng theo.

Cơng ty cổ phần Địa Sinh được thành lập vào thời điểm nền kinh tế trên thế giới đang bước vào giai đoạn suy thối, tác động rất nhiều đến sự phát triển của nền kinh tế trong nước. Thị trường bất động sản bắt đầu sụt giảm, thị trường xây dựng khơng thể phát triển do giá cả vật liệu xây dựng tăng cao, lãi suất ngân hàng lên tới 13-14% / năm làm ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý người tiêu dùng trước tỷ lệ lạm phát quá cao.

- Tình hình chính trị

Giai đoạn 2008-2010: là giai đoạn Việt Nam thiết lập mối quan hệ thương mại song phương với Mỹ, mở rộng và gia nhập các tổ chức kinh tế lớn trong khu vực và trên thế giới như EU, AFTA, WTO. Điều đĩ tạo điều kiện cho sự cạnh tranh giữa các cơng ty thương mại trong nước ngày càng cĩ cơ hội phát triển và thu hút các cơng ty đầu tư của nước ngồi vào thị trường Việt Nam.

- Văn hĩa và mơi trường cơng nghệ

Sự giao lưu về văn hố với các nước trên thế giới đã giúp Việt Nam học hỏi và thu nhận được nhiều mầu sắc văn hố mới, quan điểm mới, cách tiêu dùng mới, điều này tác động tới các quyết định chiến lược của cơng ty là cần thiết phải thực tế và sáng tạo.

- Tác động bởi yếu tố bên trong:

ấn sách báo, bản thân các cán bộ quản lý đều là cán bộ kiêm nhiệm, khơng cĩ nhiều chuyên mơn trong các lĩnh vực như kinh doanh địa ốc, xây dựng, và XNK vì vậy khi bộ máy quản lý được hình thành cơng ty cũng đã gặp khơng ít những khĩ khăn trong quá trình hoạt động, như thiếu kỹ sư xây dựng, chưa tuyển chọn được nhiều thợ lành nghề. Kinh nghiệm trong thương mại giao dịch quốc tế cịn yếu về kỹ năng đàm phán, ngoại ngữ.

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Cổ phần Địa Sinh trong thời gian qua ( 2008 – 2010 ) gian qua ( 2008 – 2010 )

(Nguồn phịng kinh doanh, cơng ty cổ phần Địa Sinh,2010)

Bảng 2.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty

Đơn vị tính: Đồng

CHỈ TIÊU

NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010

2009/2008 2010/2009

Tuyệt đối Tươngđối Tuyệt đối Tương đối 1D.THU XNK V.TƯ IN XÂY DỰNG VLXD IN QUẢNG CÁO 8.530.658.495 4.530.134.360 450.360.135 3.550.164.000 7.531.458.502 850.236.000 5.630.129.000 560.264.150 490.829.352 13.923.825.952 9.848.350.126 1.534.456.689 1.760.450.168 780.568.969 -999.199.993 -3.679.898.360 5.179.786.865 -2.989.899.850 490.829.352 - 11,7% -81,23% 1150,14% -84,22% 6.392.367.450 -8.998.114.126 -4.095.672.311 1.200.186.018 289.739.617 84,9% 1058,31% -72,75% 214,22% 59,03% 2 GIÁ VỐN XNK V.TƯ IN XÂY DỰNG VLXD IN QUẢNG CÁO 8.190.650.764 4.530.126.450 310.360.135 3.350.164.179 6.780.840.335 8.380.368.189 4.750.256.755 510.279.123 450.136.268 11.432.836.077 8.490.751.261 2.070.375.152 1.501.320.478 570.389.186 -1.409.810.429 3.850.241.739 4.439.896.620 -2.839.885.056 450.136.268 -17,21% 84,99% 1.430,56% -84,77% 4.651.995.742 110.383.072 -2.679.881.603 991.041.355 120.252.918 68,61% 1,32% -56,42% 194,22% 26,71% 4. CP Q. LÝ XNK V.TƯ IN XÂY DỰNG VL XD IN QUẢNG CÁO 359.525.821 105.230.000 64.250.132 190.045.689 768.250.000 113.600.000 364.000.000 50.000.000 240.650.000 1.024.355.667 360.125.489 288.540.178 120.500.000 255.190.000 408.724.179 8.370.000 299.749.868 - 140.045.689 240.650.000 113,68% 7,95% 466,54% - 73,69 256.105.667 246.525.489 - 75.459.822 70.500.000 14.540.000 33,34% 217,01% - 20,73% 141,00% 6,04% Tổng chi phí 8.550.176.585 7.549.090.335 12.457.191.744 -1.001.086.250 -11,71% 4.908.101.409 65,02% Tỷsuất chi phí -23% -23% 89,5%

CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 8..530.658.495 7.531.458.502 13.923.825.952

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

8..530.658.495 7.531.458.502 12.923.825.952

Giá vốn hàng bán 8.190.650.764 6.780.840.335 11.432.836.077

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 340.007.731 750.618.167 1.490.989.875 Doanh thu hoạt động tài chính 428.250.326 250.769.248 150.179.276 Chi phí tài chính 8.993.164 16.915.286

Chi phí quản lý kinh doanh 359.525.821 768.250.000 1.024.355.667 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 408.732.236 224.144.251 599.898.198 Thu nhập khác

Lợi nhuận khác

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 408.732.236 224.144.251 1.599.898.198 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 326.985.788 179.315.400 1.279.918.558

(Nguồn: Phịng Kế tốn, cơng ty cổ phần Địa Sinh, 2010)

Khi xem xét Bảng phân tích kết quả doanh thu chi phí của Cơng ty Cổ phần Địa Sinh từ năm 2008 – 2010 ta nhận thấy rằng trong các năm 2008 và 2009 cơng ty này kinh doanh hồn tồn khơng cĩ hiệu quả cụ thể là chi phí vượt (-2.3%) so với doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Địa Sinh.doc (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w