1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Công trình nghiên cứu khoa học (1987 - 2000) part 1 pps

70 218 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 8,17 MB

Nội dung

Trang 1

VIEN DUOC LIEU

CONG TRINH

NGHIEN CUU

KHOA HỌC

(1987 - 2000)

Trang 2

- Trung tam nghién cuu

cơy thuốc Hị Nội

- Nghiên cứu hoĩ học tai Trung tâm Sơm vị Dược liệu

Trang 3

VIỆN DƯỢC LIỆU

CƠNG TRÌNH

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

(1987 - 2000)

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT

Trang 4

Chi bién: TS Nguyén Thugng Dong

BAN BIEN TAP

ThS Nguyén Ba Hoat Trưởng ban

PGS TSKH Đỗ TrungĐàm — Ủy uiên

PGS Pham Duy Mai Ủy niên

TS Pham Van Hiển Ủy vién

Trang 5

VIEN DUOC LIEU 4

MUC LUC

Trang Viện Dược liệu - 40 năm nghiên cứa và phát triển để phục vụ, chăm sĩc

và bảo vệ sức khỏe nhân dân TS Nguyễn Thượng Dong

40 năm xây dựng và trưởng thành cơng tác nghiên cứu trồng cây thuốc

Viện Dược liệu

'Th8 Nguyễn Bá Hoạt Ặ cà nsTnsrHrHHHrHHH21102212011211112111ecce 28

ACTISƠ

Kết quả nghiên cứu và xây dựng quy trình sản xuất hạt actisơ ở Sa Pa trong 2 năm 1997-1999

Hoang Thi Binh

BA GAC

Nghiên cứu lồi ba gạc thân gỗ lớn mọc hoang ở Phú Yên

Nguyễn Viết Tựu, Trần Mỹ Tiên, Huỳnh Thị Xuân Giao -52-55c7sccccccc- 38

Alcaloid trong v6 ré Rauvolfia verticiltata (Lour.) Baill

Nguyễn Kim Cẩn :

AIcaloid cây ba gạc nhập nội Rauvolfia caffra Sonder

Nguyễn Kim Cẩn, Nguyễn Viết Thân, Phạm Thị Thanh Hiển 45

Alcaloid trong vé rễ Rauvolfia cambodiana mọc ở Việt Nam Nguyễn Kim Can

AIcaloid của vỏ rễ ba gạc lá nhỏ (Rauvolfia litoralis)

Nguyễn Kim Cẩn 1928212212-111 -Eerererrrrrrrer

Sự tích luỹ alcaloid trong cây ba gạc Phú Thọ (Rauvolfia vomitoria Afz.) và ảnh hưởng của nguyên tố coban đến hàm lượng alcaloid trong vỏ rễ của cây Nguyễn Kim Cẩn, Nguyễn Văn Thanh

Nghiên cứu tiêu chuẩn hố cao ba gac (Rauvolfia canescens và Rauvolfia vomitoria) Nguyễn Kim Cần, Đinh Thị Thuyết

Gĩp phân nghiên cứu tác dụng dược lý cây ba gac Rauwolfia vomiloria

Phạm Duy Mai, Quách Mai Loan, Phan Đức Nhuận, Hà Ngọc Tuyết 63

Thử nghiệm điều trị lâm sàng bệnh tăng huyết áp bằng Rauvomin

Trang 6

5 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHĨA HỌC (1987 - 2000)

BẠCH TRUẬT

e_ Điều tra dánh giá thành phần bệnh hại trên cdy bach trudt tai Sa Pa - Lao Cai

Phan Thuý Hiển, Ngơ Quốc Luật, Nguyễn Thị Tuấn, Nguyễn Xuân Trường 71

BẠCH CHỈ

«Nghiên cứu bệnh hại bạch chỉ trồng ở Tam Đảo, nấm bệnh u loét và biện pháp

phịng trừ

Ngơ Quốc Luuật 22 1 22222221122211221 117.E10.2120.2 21 1 1 76

CÀ GAI LEO

©_ Nghiên cứu thành phần hố học cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance., Solanaceae)

Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn, Âu Văn Yên, Vũ Kim Thu, Lã Kim Oanh 81 e_ Nghiên cứu tác dụng ức chế quá trình xơ của cà gái leo trên mơ hình gây xơ gan

thực nghiệm

Nguyễn Minh Khai, Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn, Đồn Thị Nhu, Nguyễn Phúc Cương

e_ Nghiên cứu tác dụng chống viêm mãn và tác dụng giảm dau của nhĩm giycoalcaloid chiết từ thân và lá cà gai leo (Solanuim procumbens Lour.) Solanaceae

Âu Vân Yên, Nguyễn Thị Dung, Đồn Thị Nhu, Phạm Kira Mãn 86

© Nghiên cứu tác dụng trên colagenase của cà gai leo °

(Solanum hainanence Hance., Solanaceae)

Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Minh Khai, Phạm Kim Man, Doan Thi Nhu

« Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hố của cà gai leo (Solanum hainanense Hance., Solanaceae)

Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Minh Khai, Đỗ Thị Phương và cộng sự 91

©_ Nghiên cứu phương pháp định lượng giycoalkaloid trong cà gai leo

(Solanum hainanense Hance.) bằng phương pháp acid màu

Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn

5 _ Nghiên cứu điêu chế thuốc HAINA diéu tri viêm gan B mạn hoạt động từ

ca gai leo (Solanum hainanense Hance., Solanaceae)

Nguyễn Minh Khai, Pham Kim Mãn, Nguyễn Bích Thu, Vũ Kim Thu,

Phạm Thanh Trúc, Lã Kim Oanh, Nguyễn Văn Mùi, Trịnh Thị Xuân Hồ,

Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đình Mão

e _ Nghiên cứu nhân nhanh in vitro cay ca gai leo

Pham Van Hién, Nguyén Thi Chinh, Ta Nhu Thue Anh, Nguyén Tran Hy,

Trang 7

VIÊN DƯỢC LIỆU

© Dinh luong cafein trong chè bằng phương pháp quang phổ tử ngoại Nguyễn Kim Cẩn, Đào Xuân Thạnh — Nghiên cứu phương pháp chiết xuất flavonoid ut cdy che day

(Ampelopsis cantiniensis Planch)

Pham Van Thanh, Lé Tang Chau, Lé Minh Phuong, Dao Héng Van, Truong Vinh Phúc, Lã Kim Oanh

-104

© Két qud phan tích định tính và định lượng một số nhĩm chất trong cây chè đắng

CỎ NGỌT

(Hex kaushue S.Y Hu)

Bùi Thị Bằng, Hồng Thị Lệ, Nguyễn Thượng Dong, Nơng Văn Hai,

Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Văn Tài 22-Scecccc 11

Nghiên cứu nhân giống chè xanh bằng phương pháp giâm cành

Phạm Anh Thắng, Lê Tùng Châu 22 2O2csccCZ.SC2ZZCCCcevvcrerrkerreerrreeeree 116

« Phdn lap steviosid va ham long steviosid tit ld cd ngot (Stevia rebaudiana Bertoni) trồng ở Việt Nam

Nguyễn Kim Cẩn, Nguyễn Hồng Anh, Lê Nguyệt Nga 120 ©_ Định lượng steviosid trong ld cd ngot (Stevia rebaudiana Bertoni)

Nguyễn Kim Cần, Lê Nguyệt Nga

CỦ MÀI, CỦ CỌC

© Tác dụng tăng trọng, hướng sinh dục va đồng hố của củ mài và củ cọc ở chuột đực

Đỗ Trung Đàm, Vũ Thị Tâm

Xác định liêu độc của củ mài và củ cọc trên tìm chuột lang

Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thị Thanh se "

Šo sánh củ mài và củ cọc về tác dụng tăng trọng và hướng sinh dục ở chuột cái Đỗ Trung Đàm, Vũ Thị Tâm, Nguyễn Thi Thọ

Tác dụng của củ mài và củ cọc trên độ acid của dich da day ở chuột cống trắng Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thị Thanh, Hà Ngọc Tuyết

Nhân nhanh in vitro cây củ mài bằng đốt thân

Phạm Văn Hiển, Nguyễn Thị Chỉnh à 022 oceScScesscsvrrrrrerrrerr.ece-r 19

DIỆP HẠ CHÂU

©_ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây điệp hạ châu

(Phyllanthus amarus L.)

Trần Danh Việt, Nguyễn Văn Thuận, Đồn Thị Thanh Nhàn, Phan Thị Sang 146

agar, > SS

Trang 8

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

Nghiên cứu tác dụng dược lý của bột phyllanthin

Nguyễn Thượng Dong, Lê Minh Phương, Đỗ Trung Đàm, Quách Mai Loan, Nguyễn Kim Phượng, Lê Việt Dũng, Nguyễn Thị Dung, Phạm Văn Thanh,

Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Thanh Kỳ, Trịnh Thị Điệp, Nguyễn Ngọc Chi 180

Nghiên cứu bĩa học về hai lồi Phyllanthus

Nguyễn Thượng Dong, Phạm Thanh Kỳ, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Ngọc Chỉ,

La Kim Oanh, Lê Việt Dũng, Trương Vĩnh Phúc, Trịnh Thị Điệp

DƯƠNG CAM CÚC

Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống dương cam cúc Đà Lạt

Phan Thuy Mỹ, Lê Thị Hạnh, Phạm Ngọc Toản

DIOSCOREA

Chiết xuất diosgenin từ Dioscorea floribunda

Phạm Kim Mãn, Phạm Văn Thanh, Vũ Kim Thu, La Kim Oanh,

Truong Vinh Phic

Triển khai sẵn xuất thử diosgenin trên quy mơ bán cơng nghiệp

Phạm Kim Mãn, Vũ Kim Thu, Phạm Văn Thanh, Lã Kim Oanh, Trương Vĩnh Phúc, Lê Quang Tồn, Đặng Mậu Thiệu, Phạm Thị Quý,

Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Nghénh

170

Áp dụng tốn quy hoạch thực nghiệm, xác định điêu kiện tối ưu cho cơng nghệ

chiết xuất diosgenin từ Dioscorea floribunda

Phạm Kim Mãn, Phạm Trương Thị Thọ, Phạm Văn Thanh, Vũ Kim Thu 174

Nghiên cứu trơng Dioscorea composita Hemasl (DC) va Dioscorea floribunda

Mart et Gal (DE) làm nguyên liệu chiết xuất diosgenin

Nguyễn Gia Chấn, Trần Hùng, Phạm Kim Mãn, Vũ Kim Thu, Hồng Anh, Dé Viết Trang, Ngơ Ngọc Khuyến, Bài Thị Bằng, Đinh Thanh Thủy,

Nguyễn Nhân Ất, Trần Thị Hiền, Nguyễn Quang Quế, Nguyễn Cơng Bột 179

Nghiên cứu nhân nhanh ìn viro cây Dioscorea floribunda Mart et Gal bằng

lát cắt đốt thân

Phạm Văn Hiển, Phạm Kim Man

Gĩp phần nghiên cứu bán tổng hợp hợp chất S- reichstein từ 16-DPA

„ Ngõ Ngọc Khuyến, Nguyễn Văn Đèn

Gáp phần nghiên cứu bán tổng hợp chất triolone triacetate từ 16-DPA

Nguyễn Văn Đàn, Ngơ Ngọc Khuyến

Bước dâu nghiên cứu bào chế thuốc tiêm kép tránh thai 17œ hydroxyprogesteron Pham Thanh Tric, Vi Thi Dau, Neuyan Van Doan oii ccccccseccseccseccccceecceeesseene 197

Trang 9

VIÊN DƯỢC LIỆU : 8

5 Kết quả bước đầu Nghiên cứu bán tổng hop 16 - DPA từ hỗn hợp

Điosgenin - pennogenin

Ngơ Ngọc Khuyến, Nguyễn Gia Chấn, Nguyễn Minh Quý 200

©_ Nghiên cứu bán tổng hợp thuốc ngừa thai 17a - hydroxyprogesteron từ 16 — DPA (16 Dehydropregnenolon acetat)

Ngơ Ngọc Khuyến, Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Minh Quý 208 D STROPHANTIN

© Cơ chế tác dụng của D srophamin Quách Mai Loan, Nguyễn Xuân Thắng

© D strophantin làm biển d6i ham luong Ca“ va Mg” co tim chuột lang

Quách Mai Loan, Hồng Tích Huyền

®_ Định lượng mức độ hấp thu của D strophantin qua dung tiêu hố

Quách Mai Loan, Đỗ Trung Đàm

® Nghiên cứu sự hấp thụ D strophantin qua đường tiêu hố

Quách Mai Loan, Đỗ Trung Đàm 22 u22 222n2T22.2221011111.x-.E.rrxvrvr 219

ĐỊA HỒNG

© Xác định bệnh virus hoa lá đốm vàng dịa hồng bằng hiển vì điện tử và nghiên cứu

phương pháp nhân giống in vitro cây địa hồng

Nguyễn Trần Hy, Phạm Văn Hiển, Nguyễn Thị Chinh, Tạ Như Thục Anh,

Nguyễn Văn Mẫn, Nguyễn Kim Giao

© Nghiên cứu biện pháp sản xuất giống dia hồng cĩ chất lượng cao

Phạm Văn Hiển, Nguyễn Thị Tuấn, Bùi Thị Bằng, Hồng Minh Tấn 228 * Nghiên cứu trồng địa hồng bằng mâm

Nguyễn Thị Tuấn, Phạm Văn Hiển, Bùi Thị Bằng, Hồng Minh Tấn .À 238

DINH LANG

« Hop chat polyacetylen trong ld dinh lang (Polyscias fruticosa (L.) Harms., Araliaceae)

Trần Cơng Luận, Hồ Thị Tuyết Linh, Phạm Thị Xuân Thắm,

Nguyễn Thành Nguyên, Nguyễn Thượng Dong

© Tác dụng được lý của cao tồn phần chiết xuất từ rễ và lá dinh lang

(Polyscias fruticosa L Harms., Araliaceae)

Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, Nguyễn Thới Nhâm 241

DO TRONG

® Nghiên cứu một số phương pháp nhân giống cây dé trọng ở Sa Pa

Trang 10

CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOG (1987 - 2000)

DON CHAU CHAU

Nghiên cứu về hĩa bụcvà được lý cây đơn châu chấu

(Aralia armata Seem., Araliaceae)

Pham Kim Man, Nguyén Ninh Hai + 249

DUONG QUI

Tác dụng của một số cây thuốc và nhĩm chất lên phần ứng tạo hoa hồng của lympho bào với hơng câu cừu

Bùi Thị Bằng, Nguyễn Gia Chấn, Lê Nguyệt Nga, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Minh Châu

Hàm lượng, thành phần hố học và tác dụng sinh học của tình dâu lá duong quy (Angelica acutiloba Kit.) di thuc tx Nhét Ban

Bùi Thị Bằng, Lê Tùng Châu, Lê Kim Loan, J Casanova, A Muselli,

A Bighelli, Phạm Văn Ý, Nguyễn Thị Dung, Vũ Văn Điền

Tác dụng phục hồi miễn dịch của chế phẩm polysacchartd chiết xuất từ đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kit.)

Nguyễn Gia Chấn, Phan Thị Phi Phi, Lê Minh Phương, Bùi Thị Bằng,

Phan Thu Anh, Dé Hoa Binh

Nghiên cứu thuốc kích thích miễn dịch từ rỄ củ cây đương quy Nhật Ban

(Angelica acutiloba Kit.)

Nguyễn Gia Chấn, Bùi Thị Bằng, Lê Kim Loan, Nguyễn Thi Dung,

Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Văn Tài, Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Kim Phượng 266 Kết quả thử tác dụng kích thích miễn dịch của Angela trên lâm sàng

Nguyễn Gia Chấn, Nguyễn Bá Đức, Hồng Văn Diện, Trân Minh Vịnh, Bùi Thị Bằng, Lê Minh Phương, Nguyễn Tuyết Mai, Trân Văn Cơng,

Tơ Anh Dũng, Hồng Trọng Chính, Đỗ Văn Tú, Lê Văn Don và CTV 271

Nghiên cứu da dạng hố sản phẩm làm thuốc từ cáy đương quy

(Angelica acutiloba Kit.) di thuc tic Nhat Ban

Bài Thị Bằng, Lê Tùng Châu, Lê Kim Loan

Tác dụng sinh học của duong quy (Angelica acutiloba Kit.) di thực từ Nhật Ban

Lê Tùng Châu, Bùi Thị Bằng, Lê Kim Loan, Nguyễn Minh Châu, Vũ Thị Tâm,

Nguyễn Thị Dung (DLSH), Nguyễn Thị Dung (PTTC), Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Văn

Tài, Đỗ Trung Đàm, Trần MinhVịnh, Lê Thị Thủy, Lê Văn Don, Cung Thi Ty .282

277

Nghiên cứu chọn lọc giống dương quy thích hợp với điêu kiện khí hậu

miền Bắc Việt Nam

Phạm Văn Ý, Trần Văn Diễn, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Văn Thuận,

Nguyễn Văn Mai, Dinh Van My

Trang 11

VIỆN DƯỢC LIỆU 10

© Chế biến thử nghiệm đương quy sau thu hoạch theo phương pháp Nhật Bản

Lê Xuân Ái, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Minh Chau

©_ Trồng khảo nghiệm cây đương quy (Angelica acutiloba Kitagawa) tại 2 huyện Đồng Văn và Quản Bạ - Hà Giang

Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Thuận, Phạm Đình Tuý, Lê Khúc Hạo,

Đào Mạnh Hùng, Hồng Quang Hùng

©_ Nghiên cứu sơ chế và bảo quản rễ củ dương quy (Angelica acutiloba Kit.)

đi thực từ Nhật Bản

Phạm Văn Ý, Bùi Thị Bằng, Lê Kim Loan, Nguyễn Bá Hoạt 399

HÀ THỦ Ơ

© Đánh giá bước đâu vị thuốc hà thủ ư đồ qua một số phương pháp chế biến

Lê Xuân Ái, Nguyễn Thị Dung 303

HOANG BA

e Nghién citu chiét xudt becberin tit v6 cdy hodng ba (Phellodendron amurense Rupr} Phạm Văn Thanh, Nguyễn Tập, Ngơ Văn Trại, Nguyễn Chiều

LAO QUAN THAO

© Nghiên cứu bổ sung chí Geranium L ở Việt Nam

Nguyễn Chiểu, Mai Lê Hoa, Nguyễn Thượng Dong .809

« Két qua nghién citu thanh phdn hod hoc lodi Geranium nepalense var thunbergii

(Sieb et Zucc.} Kudo

Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Gia Chấn, Mai Lệ Hoa - 819

e Két qud nghién citu tic dung sinh hoc lodi Geranium nepalense var thunbergii

(Sieb et Zuce.} Kudo

Mai Lệ Hoa, Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Gia Chấn, Nguyễn Kim Phượng,

Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Minh Phương, Trần Văn Hanh, Trần Duy Kkang 320

»© Nghiên cứu phản lập và chọn lọc cây lão quan thảo (Geraniurn nepadlense var thunbergii (Sieb et Zucc.) Kudo)

Phạm Văn Ý, Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Văn Mai,

Nguyễn Thị Dung

©_ Nghiên cứu trồng và chế biến lão quan thảo Geranium nepalense var thunbergii

(Sieb et Zucc.) Kudo

Nguyễn Bá Hoạt, Định Văn My, Nguyễn Văn Mai, Phạm Văn Ý,

Trang 12

11 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

LINH CHI

© Thành phần lồi trong họ nấm lính chỉ (Ganodermataceae) ở Việt Nam

Đàm Nhận, Nguyễn Gia Chấn, Nguyễn Bá, Trịnh Tam Riệt 222222 2 336

+ Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu linh chỉ ở Viện Dược liệu

Đàm Nhận, Nguyễn Gia Chấn, Nguyễn Kim Bích, Nguyễn Thị Dung 342

© Thăm dị khả năng đào thải phĩng xạ Cs - 134 bằng cao nấm linh chỉ

Ở chuột nhất trắng

Nguyễn Gia Chấn, Đàm Nhận, Lê Xuân Thám

©_ Khả năng phân lập và nuơi cấy các lồi nấm họ linh chi (Ganodermataceae)

© Nghiên cứu kỹ thuật trong md dé Nguyễn Thị Thư

« Nghiên cứu thành phần bệnh hại trên cây mã dê (Plantago major L.) và biện pháp phịng trừ

Nguyễn Thị Tuấn

.360

© Diéu tra thành phần sâu hại cây thuốc và nghiên cứu đặc tính sinh học

của sâu đo - Corgatha dictaria (Walker) bại mã để vụ Đơng Xuân 1999 - 2000 tai Trung tam nghiên cứu cây thuốc Hà Nội

Nguyễn Thị Nhung, Đặng Thị Dung, Ngơ Quốc Luật

MUGP DANG

e Nghién cttu thudc Morantin chita bénh déi tháo đường từ quả mướp đẳng - Momordica charantia L

Đồn Thị Nhu, Phạm Văn Thanh, Pham Kim Mãn, Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn

Kim Phượng, Lê Minh Phương, Phạm Thanh Trúc, Định Thị Thuyết và cộng su 371

© Miột số kết quả nghiên cứu bước dầu về mặt thực vật của cây mướp đẳng trắng

ở Việt Nam

Phạm Văn Thanh, Nguyễn Tập

© Nghiên cứu xác định nhĩm hoạt chất cĩ tác dụng gây hạ dường máu trên thỏ đái tháo đường thực nghiệm trong quả cây mướp đắng (Momordica charantia L.)

Phạm Văn Thanh, Phạm Kim Mãn, Đồn Thị Nhu, Nguyễn Thượng Dong,

Nguyễn Kim Phượng, Lê Minh Phương, Vũ Kim Thu

«Xác mình cấu trúc của aglycon G6 (TMND4) bằng phổ khối lượng (MS)

và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (N.M.R)

Phạm Văn Thanh, Phạm Kim Mãn, Chu Đình Kính, Nguyễn Xuân Dũng

Trang 13

VIÊN DƯỢC LIEU 12

® Nghiên cứu tác dụng hạ dường máu và độc tính của chế phẩm Morantin

Đồn Thị Nhu, Phạm Văn Thanh, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Thượng Dong,

Nguyễn Kim Phượng, Đinh Thị Thuyết, Phạm Thanh Trúc, Lê Minh Phương 395

«Nghiên cứu phương pháp xác dịnh hàm lượng giycosid theo chất Gĩ (Cucurbilt — 5 ene — 3, 22, 23, 24, 25 pemol) trong sản phẩm chiết xuất

làm thuốc chữa bệnh dái tháo đường từ quả mướp dang

Phạm Văn Thanh, Pham Kim Mãn, Đồn Thị Nhu, Nguyễn Thượng Dong,

Nguyễn Kim Cẩn, Nguyễn Bích Thu

© Nghiên cứu thành phần hố học của cây mướp đẳng (Momordica charantia L.) Phạm Văn Thanh, Phạm Kim Mãn, Đồn thị Nhu, Nguyễn Thuong Dong,

Nguyễn Kim Phượng, Vũ Kim Thu, Lê Minh Phương

400

.406

NHAN TRAN

« Nghién citu dnh hudng cia thoi vu, khoảng cách và phân bán đến năng suất

được liệu nhân trần

Nguyễn Thị Hồ, Nguyễn Bá Hoạt

NGỦ GIA BÌ

©_ Đánh giá tác dụng được lý của vỏ thân và lá ngii gia bi chan chim

(Schefflera octophylia Harm., Araliaceae)

Tran Mỹ Tiên, Nguyễn Thị Thu Hucng, Nguyén Théi Nham

PANACRIN

© Nghiên cứu thuốc ức chế u panacrin dàng trong điều trị ung thư

Nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chếu của một số chế phẩm từ được liệu và panacrin trên mơ hình u báng thực nghiệm

Phạm Kim Mãn, Nguyễn Minh Khai, Nguyễn Bích Thu, Vũ Kim Thu, 'Trần Văn Yên, Nguyễn Thị Quỳ, Nguyễn Hiển Anh

© Nghiên cứu thuốc ức chế u panacrin dàng trong điều trị ung thi

Nghiên cứu tác dụng ức chế u và hạn chế di căn của một số chế phẩm từ được liệu và panacrin trên mơ hình u đài thực nghiệm

Phạm Kim Mãn, Lê Thu Thủy, Trần Văn Hanh, Nguyễn Minh Thơng, Nguyễn Thị Đức

©_ Nghiên cứu độc tính cấp và déc tính bán trường diễn của panacrin Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Kim Phượng, Phạm Kim Mãn

© Nghiên cứu tác dụng của panacrin lên thời gian sống thêm của chuột mang

u báng TG 180

Phạm Kim Mãn, Nguyễn Minh Khai, Nguyễn Bích Thu, Vũ Kim Thu, Trần Cơng Yên, Nguyễn Hiền Anh

Trang 14

13 SÂM

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

RAU RĂM

Nghiên cứu tác dụng gây sấy thai của cây rau ram (Polygonum odoratum Lour., Polygonaceae)

Nguyễn Gia Chấn, Vũ Thị Tâm, Đỗ Xuân Lai, Phan Lệ Chỉ

Khảo sát thành phần hố học của ré cay sam b6 chinh (Hibiscus sagittifolius Kurz Malvaceae) trồng ở Bạc Liêu

Nghiên cứu đặc diểm sinh học và trồng bán tự nhiên sa nhân

Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập, Ngơ Trại

Những hoa tự bất thường của cây sâm Việt Nam Panax vietnamensis

Ha et Grushv., (Araliaceae)

Phan Van Dé, | Grushvitsky LY |, Skvortova N.T

Stress va ldo hố - Những triển vọng của sâm Việt Nam

Nguyễn Thị Thu Hương, Yobimoto kaori, Kinzo matsumoto, Ryoji kasai,

Kazuo yamasaki, Hiroshi watanabe

Di thực cây nhân sâm và bạch quả

Nguyễn Gia Chấn, Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Thị Hồ,

Dinh Van My, Nguyễn Mạnh Hà và Đào mạnh Hùng 450 Nghiên cứu về dược liệu học và hố học cây sâm Việt Nam Panax vietnamensis

Ha et Grushv (Araliacede)

Nguyễn Thới Nhâm, Phan Văn Đệ, Trần Cơng Luận, Nguyễn Minh Đức,

Shoji Shibata, Osamu Tanaka, Ryoji Kasai

Những đặc diểm hình thdi - gidi phẫu lá của cây sâm Việt Nam

Panax vietnamensis (Araliaceae)

Phan Van Dé, Grushvitsky I.V., Skvortsova N.T -461 Tác dụng kích thích miễn dịch của sâm Việt Nam

(Panax vietnamensis Ha et Grushv Araliaceae)

Nguyễn Thị Thu Hương, Kinzo Matsumoto, Nguyễn Thới Nhâm,

Hiroshi Watanabe -464

Tác dụng chống stress và chống trầm cắm của sâm Việt Nam

(Panax vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae)

Nguyễn Thị Thu Hương, Kinzo Matsumoto, Nguyễn Thới Nhâm,

Trang 15

VIỆN DƯỢC LIỆU 14 THANH CAO

Ham tugng artemisinin, cdc sesquytecpen và tỉnh dầu trong cây thanh cao

trơng và mọc hoang ở Việt Nam

Bùi Thị Bằng, Nguyễn Gia Chấn, Herman J.W., Nesko Pras,

Nguyễn Văn Bồi, Phạm Văn Ý, lugt C B Đỗ Dinh Rang

Nghiên cứu chiết xuất đồng thời artemisinin và một số nhĩm chất

từ lá thanh cao (Artemisia annua L.)

Nguyễn Gia Chấn, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Văn Bởi, Đã Đình Rãng

Nghiên cứu chiết xuất arlemisinin từ dài hoa cây thanh cao (Artemisia annua L )

Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Gia Chấn

2 ATS

Bán định lượng và định lượng artemisinin trong lá thanh cao

Nguyễn Kim Cẩn, Lê Nguyệt Nga

Nghiên cứu phương pháp định lượng artemisinin trong lá thanh cao

(Artemisia annua L.) 486

Bùi Thi Bằng —_— 486

Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật trồng cây thanh cao lấy lá

Phạm Thị Lượt, Nguyễn Gia Chấn, Trần Tồn, Phạm Văn ¥,

Nguyễn Thị Tuấn, Nguyễn Tập

Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng đến năng suất và chất lượng dược liệu

thanh cao (Artemisia annua L.) ,

Phạm Văn Ý, Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Kim Cẩn, Nguyễn Gia Chấn

Nghiên cứu chọn lọc giống thanh cao cho năng suất lá và hàm lượng artem

Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Gia Chấn, Bùi Thị Bằng, Nguyễn Thị Thư, Phạm Văn Ý, Lê Khúc Hạo, Nguyễn Văn Ngĩt, Nguyễn Hữu Thấu

Nghiên cứu bảo quản lá thanh cao làm nguyên liệu chiét xudt artemisinin Nguyễn Gia Chấn, Lê Nguyên Hương:

Nghiên cứu quy trình cơng nghệ chiết xudt Artemisinin tir cây thanh cao

(Artemisia annua L.)

Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Quang Hoan, Lã Kim Oanh, Trương Vĩnh Phúc,

Nguyễn Kim Cẩn, Nguyễn Gia Chấn, và các cộng sự 510

Chiết xuất Artemisinin quy mơ cơng nghiệp

Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Gia Chấn, | Nguyễn Xuân Cường % Nguyễn Kim Cẩn, Nguyễn Quang Hoan, Lã Kim Oanh

Sơ bộ nghiên cứu tác dụng dược lý của dịch chiết thanh cao va artemisinin thơ

Nguyễn Gia Chấn, Nguyễn Thị Ninh Hải, [Nguyễn Xuân Cường |

Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Quang Hoan, Nguyễn Văn Sỹ, Đào Bội Hồn

Trang 16

18 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

© Gép phan nghién ctu dạng bào chế viên artemisinin 0,25g Pham Thanh Trúc, Nguyễn Gia Chấn, Ngơ Thu Hồ,

Nguyễn Văn Doanh, Vũ Thị Đậu

©_ Nghiên cứu bán tong hop B - dihydroartemisinin ethyl ether {Arteether)

Trần Mạnh Bình, Nguyễn Gia Chấn, Dang Ngoc Bich

»_ Nghiên cứu sự giải phĩng hấp thu artesunat qua nghiên cứu sinh dược học in-vitro va in-vivo

Phạm Thanh Trúc, Nguyễn Minh Khai, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Gia Chấn 529

© Gép phan nghién ctu su gidi phĩng Artemisinin qua nghiên cứu sinh dược học

(in - vitro)

Phạm Thanh Trúc, Ngơ Thu Hồ, Nguyễn Gia Chấn, Hồng Ân 532

© Nghiên cứu sự hấp thu Artemisinin trong huyết tương thơ qua một số dạng bào chế

Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Minh Khai, Phạm Thanh Trúc -2 cccccccee 535

TRAM

© Thành phần hĩa học của tràm lá hẹp é Viét Nam (Melaleuca alternifolia Cheel) Nguyễn Văn Nghi và cộng sự

©_ Kết quả nghiên cứu nhân giống vơ tính tram lá hẹp ở Việ Nguyễn Văn Nghi và cộng sự

s _ Khả năng sinh trưởng và tích luỹ tỉnh dầu của cây tram Id hep

(Melaleuca alternifolia Cheel) ở Việt Nam

Nguyễn Văn Nghỉ và cộng sự

TRINH NU HOANG CUNG

© Nghién citu nhdn nhanh in vitro cdy trính nữ hồng cung

Pham Van Hién, Nguyén Thi Chinh, Ta Nhu Thuc Anh,

Nguyễn Trần Hy, Đã Năng Vịnh

XỒI

¢ Sdn xudt mangiferin tit Ié xodi bang giải pháp cơng nghệ sinh bọc

Nguyễn Viết Tựu, Nguyén Thi Hanh Trang

© Gĩp phần nghiên cứn nguồn nguyên liệu lá xồi ở miên Bắc Việt Nam

Ngơ Văn Trại

XUYÊN KHUNG

©_ Một số biện pháp chống thối mâm xuyên khung trong bảo quản và thời vụ trồng thích hợp để sẵn xuất dược liệu ở Tam Đảo

Trang 17

VIÊN DƯỢC LIỆU 16 © Neghién citu nh huong ctta chdt Giberenlin lên tỷ lệ nây mầm

của hại xuyên tâm liên Nguyễn Thị Thư

VANG DANG

© Neghién citu bdo vé, téi sinh edy vàng dẳng và khá năng phát triển trắng cây hồng bá, tạo thêm nguồn nguyên liệu berberin ở Việt Nam

Nguyễn Tập, Nguyễn Chiểu, Ngơ Văn Trại, Phạm Bích Thu, Phạm Văn Thanh, Đỉnh Thị Tuyết, Nguyễn Kim Cẩn, Đinh Văn My, Nguyễn Văn Mai,

Hồng Thị Bình, Nguyễn Châu Giang và cộng sự

»_ Gĩp phần nghiên cứu bán tổng hợp letrahydroberberin tit berberen clorua

Ngơ Ngọc Khuyến, Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Minh Quý

BẢO TỔN NGUỒN GEN

© 10 năm hoạt động bảo tơn nguồn gen và giống cây thuốc

Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Gia Chấn, Lê Tùng Châu, Trần Khắc Bảo và cộng sự B80

5 Các giải pháp bảo tân nguồn gen và giống cây thuốc Trần Khác Bảo

© Kết quả bước dâu nghiên cứu bảo tơn ngoại vi (ex sữu con.) một số cây thuốc quý

hiểm bị de doa tuyệt chủng tại trại thuốc Sa Pa và Tam đảo - Viện Dược liệu

Nguyễn Tập Đinh Văn My, Phạm Anh Thắng

TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

5 _ Bước dầu xây dựng bộ "Tài nguyên cây thuốc Việt Nam"" Đỗ Huy Bích và các cộng tác viên

© Danh gid hiện trạng nguồn dược liệu Việt Nam

Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Tập, Ngơ Quốc Luật và cộng sự ©_ Cây thuốc trong hệ thực vdt Sa Pa - Phan Xi Pan

Dinh Văn My, Nguyễn Bá Hoạt, Ngơ Văn Trại, Nguyễn Chiều,

Nguyễn Tập và cộng sự

5 Kết quả diêu tra cây thuốc ở vùng rừng Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Nguyễn Tập, Ngơ Văn Trại, Nguyễn Chiểu, Lê Thanh Sơn,

Phạm Thanh Huyền, Phan Kế Lộc =

©_ Đánh giá tiêm năng và quy hoạch phái triển được liệu 4 huyện vùng cao

núi đá tỉnh Hà Giang

Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Tập, Nguyễn Văn Thuận, Ngơ Văn Trại, 1ê Khúc Hạo, Nguyễn Chiểu, Ngơ Quốc Luật, Phạm Thanh Huyền, "Trần Tồn, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Thị Tuấn và cộng sự

Trang 18

17 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

GIỐNG CÂY THUỐC

© Cơng tác nhập nội giống cây làm thuốc của Viện Dược liệu trong 10 năm qua

(1990 - 2000)

Nguyễn Bá Hoạt, Ngơ Quốc Luật

s_ Nghiên cứu di thực nhập nội các cây thuốc ở Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội từ 1992 - 1999

Nguyễn Thị Hồ, Nguyễn Bá Hoạt Bài Thị Bằng, Nguyễn Văn Thuận 618

© Tiêu chuẩn giống cho dương quy, bạch chỉ, ngưu tất và bạc hà

Nguyễn Văn Thuận, Lưu Đàm Cư, Nguyễn Văn Hoan, Phạm Văn Ý,

Nguyễn Thị Thư, Lê Khúc Hạo, Trân Tồn, Trần Khắc Bảo, Nguyễn Thị Hồ, Nguyễn Đức Thịnh, Nguyễn Thị Tuấn, Nguyễn Ngọc Chiêm, Đinh Văn My, Pham Anh Thắng, Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thi Thủy,

Trần Minh Hợi, Trương Anh Thư, Vũ Thị My, Hồng Văn Định, Đào Mạnh Hùng,

Dé Thi Tiêm, Phùng Tuyết Hồng, Nguyễn Thị Đạo

©_ Đánh giá một số đặc điển nơng học của 6 giống sd tréng tai Trung tâm nghiên cứu cây thuốc Ngọc Hồi (Thanh Trì - Hà Nội)

Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Nghị, Đào Mạnh Hùng và C§

5 Chọn lọc phục tráng và quy trình kỹ thuật gieo trồng thích bợp cho cây ngưu tất

trong diều kiện miên Bắc Việt Nam

Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Văn Thuận, Trân Tồn, Hồng Văn Định,

Dinh Văn My, Phạm Anh Thắng, Nguyễn Đức Thịnh

© Ảnh hưởng của độ dm hat đến tỷ lệ nầy mâm của một số giống cây thuốc bảo quản trong kho lạnh ngắn hạn

Phạm Văn Ý, Ngơ Quốc Luật, Trân Khắc Bảo, Lê Tùng Châu 631

622

VUNG NGUYEN LIEU

© Nehién cttu xdy dung m6 hinh néng - lam - cay dược liệu khai thác cải tạo

đất dốc Sa Pa - Lao Cai :

Nguyễn Bá Hoạt, Ngơ Quốc Luật, Đinh Văn My, Nguyễn Văn Mai, Nguyễn Xuân Trường, Phan Thuý Hiểi

«Kết quả thực hiện dự án miên núi “Phát triển được liệu và nấm hương”

và ứng dụng phái triển vùng nguyên liệu ở Lao Cai và Hà Giang

Nguyễn Bá Hoạt, Đàm Nhận, Đỉnh Văn My, Phạm Văn Ý, Trịnh Văn Trường, Thân Đức Nhã, Hồng Hữu Chát

634

641

CÁC VAN DE KHAC

© Nghién cttu cdc biện pháp, chính sách hiện đại hĩa ngành cơng nghiệp bào chế

các thuốc làm từ cây thuốc

Nguyễn Gia Chấn, Phạm Thanh Trúc, Hồng Thế Tân, Nguyễn Văn Phận, Nguyễn Xuân Hùng,Bùi Văn Đạm, Nguyễn Quang Cừ, Lê Minh Điểm

H

2-CTNCKI

Trang 19

VIÊN DƯỢC LIỆU

48

Nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol máu của chế phẩm Bidentin bào chế từ rỄ ngưu tấi

Đồn Thị Nhu, Phạm Kim Mãn, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Kim Phượng, Nguyễn Quang Hoan, Dinh Thị Thuyết, Nguyễn Kim Bích, Hề Đác Trinh và cộng sự .6ð1

Nghiên cứu thuốc Demonin điều trị viêm lợi và viêm quanh răng

Đồn Thị Nhu, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Ninh Hải, Phạm Thanh Trúc,

Đình Thị Thuyết và cộng su _— ``

Nghiên cứu hiện đại hĩa dạng bào chế của bài thuốc cổ, phương ngũ linh tán

Phạm Thanh Trúc, Nguyễn Thanh Bình, Trịnh Thị Điệp 2.2 658

Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp và hạ cholesterol huyết của chế, phẩm “Ruyintat” Dương Thị Mộng Ngọc, Nguyễn Thị Thu Hương, Đào Đại Cường, Trần Mỹ Tién 663

Nghiên cứu tác dụng dược Lý của bài thuốc thấp khớp sasp-5221 Dé Trung Dam, Ha Ngoc Tuyết

Nghiên cứu bào chế, xây dựng qui trình, tiêu chuẩn, thử độc tính và tác dụng

được lý thuốc chữa sỏi mật somafan

Nguyễn Văn Tường, Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Kim Phượng, Lê Minh Phương,

Đình Thị Thuyết, Nguyễn Kim Bích và cộng sự ¬

Nghiên cứu bán tổng hợp dịnh hướng các dẫn xuất eugenol cĩ tác dụng

kháng nấm C albicans Phạm Trương Thị Thọ 672 ©

Nghiên cứu tiêu chuẩn hĩa BuscopaN (Scopolamin n- butylbromi)

Nguyễn Kim Cẩn

Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn indol-3-acetic acid (IAA)

Nguyễn Kim Cẩn

Trang 20

19 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)"

VIỆN DƯỢC LIỆU - 40 NĂM NGHIÊN CỨU

VÀ PHÁT TRIÊN ĐỀ PHỤC VỤ, CHĂM SĨC

VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN

TS Nguyễn Thượng Dong VIỆN TRƯỞNG VIỆN DƯỢC LIỆU

1 MỐI QUAN HỆ GIỮA DƯỢC LIỆU VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI

Dược liệu là nguồn tời nguyên thiên nhiên Nĩ phát sinh nà tơn tại khơng phụ thuộc uào ý muốn của con người Trong thế giới bao la của thẳm thực uật, từ xa xưa

con người đã đúc kết được một số kinh nghiệm ban đầu sử dụng cây cỏ trong tự

nhiên để điêu trị bệnh cho chính mình đơng loại

Khi quan sát thế giới tự nhiên, lồi người cịn nhận thấy một số qui luật như

mặt Trời, mặt Trăng phù hợp uới sự thay đổi trạng thái sức khỏe con người, quy

tuật sinh tử, quy luật phát triển trong một uịng đời phải qua tất cả các giai đoạn từ

sơ sinh, dây thì, trưởng thành đến lão hĩa, chủ kỳ binh nguyệt, chủ kỳ mang thai ơơu Do đĩ, trong y học phương Đơng người ta lấy điều "nguyệt ky" để khuyên nợ chơng khơng được gần nhau trong những ngày cĩ bình, khi mang thai va dang cho con bú

Tùy mức độ phong phú của nguồn tài nguyên thiên nhiên uà sự phát triển của từng bộ lạc hoặc từng dân tộc mà người tơ cĩ thĩi quen hay kính nghiệm sử dụng

cây cơ để làm thuấc khác nhau Từ đĩ, hình thành các nên y được học đơn tộc như

hiện nay mà các nhà bhoa học đang đi sâu nghiên cứu uê thực uột học dân tộc uà được lý học dân tộc Cĩ nên y học đân tộc cổ truyền được một nước hoặc củ cộng đồng quốc tế coi như một nên y học chính thống; đĩ là nên Y học dân tộc phương đơng

Khoa học ngày cùng phát triển, con người ngày càng đi sâu để khám phá thế giới tự nhiên Lúc đầu các nhà khoa học nhộn định rằng "sinh vật là nhà hĩa

học rất tuyệt uời", giải hơn cả các nhà hố học trong uiệc tổng hợp các hợp chất tự nhiên Qua hàng triệu năm, sinh uột đã tự tổng hợp các chất thiên nhiên để đáp ứng

cho nhu cầu đặc biệt cho cuộc sống tổn tại của mình, như hirudin của con đĩa để

Trang 21

VIÊN DƯỢC LIỆU 20

nhanh gấp 2 lần so uới các phương pháp điêu trị thơng thường uà chỉ hạn chế trong ving bị tắc Nĩi chung, các hợp chất thiên nhiên là những chất cĩ nguồn gốc biogen, ít cĩ tác dụng nguy hiểm, trừ những chất độc nhất từ ếch Nam Mỹ, cá nĩc, rắn, ơ đâu, mã tiên u.u Trong khi đĩ, các thuấc tổng hợp hĩa học thường cĩ hoạt tính cao, nhiều tác dụng phụ, đơi khi gây đột biến gen, quái thai hay các tổn thất nặng như điếc, tăng nguy co bi ung thu.v.v

Từ đĩ, lồi người đã thành cơng trong oiệc tìm biểm các thuốc uinblastin, vincristin ti cay dita cạn; colchixin, colchamin từ tơi; các dẫn chất taxol trong

thơng đỗ để điêu trị bệnh ung thu Hiện nay, nhiêu hãng được phẩm đã sản xuất ra thuốc phịng chống ung thứ từ sụn cĩ mập Các chất chống lão hĩa, chống oxy hĩa cĩ hiệu quả hiện nay là betacaroten cĩ trong cà rối, gấc, mướp đắng, táo đỏ, xồi

tu hén hop vitamin E trong dầu đệu tương, 0itamin C trong nhiều loại hoa quả

Berberin điều trị ly, viém dai trang, thơng mật Quinin va artemisinin va cdc

dẫn chất của chúng chữa sốt rét ác tính Các thuốc tăng sink cho nam giới từ bạch

truật lâ, dâm hương hoắc, ngịi tằm đực, Auena satiua uà rtica diodica đang được

sử dụng nhiêu ở Mỹ - Tây Âu uà Nhật Bản Nhĩm thuốc steroid đặc biệt được chú

ý trong năm đầu cia TK20 la cortison, hydrocortison, betamethason, dexamethason,

betnesol

Từ nước tiểu của ngựa cái cĩ mang, người ta đã tìm được hormon sinh dục nữ

va gan day chất phạytoestrogen từ đậu tong va sắn dây Những chất này đã béo đài tuổi thanh xuân của phụ nữ uà nếu được sử dụng hàng ngày, chúng cĩ thể hạn chế được ung thư nú, ung thư từ cung uề duy trì kỹnh nguyệt đến tuổi 60

Ở nhiều nước, người taœ đã sử dụng các tiên nội tiết tố dehydro epiandrosteron uà pregnenolon để chống lão hĩa uà kéo dài tuổi thọ Các chất

này được sản xuất từ diosgenin Melatonin (nội tiết tố của tuyến tùng) uà HQ (nội

tiết tố của tuyến yên) cũng là những sản phẩm chống lão hĩa rất tối Hàm lượng melatonin trong máu tăng tạo ra giấc ngủ êm dịu khơng theo cơ chế ức chế của các thuấc ngủ thơng thường như seduxen, lại ít độc nên hiện nay, thuốc này được bán

rộng rõi trong siêu thi d một số nước như Mỹ va Téy Au

Đioxin, methyldigoxin từ cây đương địa hồng, D-strophantin từ hạt cây

sừng đê là thuốc cĩ tác dụng cường từm rất hiệu quả; œ-chimotripsin từ mật bị,

mật lợn; papain từ nhựa đu đủ uà bromelin từ dứa là những enzym chống uiêm nhiém; insulin tit tuy lợn, bị điều trị bệnh đái đường; L-tetra hydro paÌmatin là thuấc an thân

Các sản phẩm từ sâm, tam thất, định lăng đã được sử dụng từ lâu như một

uị thuốc cứu thế Chất mananozid R-2 được chiết tách từ sâm Việt Nam cĩ tác dựng

chống stress Các nhà khoa học Việt Nam uà Nhật Bản đã xác định được hàm lượng của chất này cao hơn nhiều so uới sâm Triêu Tiên, Trung Quốc uà Nhật Bản

Trang 22

EEE "ae

21 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000) Trong những năm gần đây khi dược lý phân từ phát triển, khoa học lại chứng

mình rằng một hợp chất cĩ nguồn gốc thiên nhiên đã tơn tại nhiều năm

trong tế bào sống (thực uật hoặc động uật) khi được phân lap vd sử dung để điều trị bệnh cho người, nghĩa là lại chuyển nĩ ồo tế bào sống của con

người, nĩ cĩ khả năng dung nạp, thích nghỉ tét va it tac dụng phụ hơn các

chất tổng hợp hĩa học (chưa từng là thành phân của một tế bào sống)

Từ đĩ, nhiều Trung tâm, Tập đồn uà Cơng ty da ra site tim kiém các hợp chất thiên nhiên, tạo ra một mơi trường phát triển thuận lợi cho được liệu uà các thuốc từ

được liệu

1I NHU CẦU DƯỢC LIỆU TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI

Trong uịi thập kỷ gần đây, các nước trên thế giới đã đẩy mạnh niệc nghiên cứu

các chế phẩm mới từ cây thuốc

Ở Mỹ, 25% các đơn thuốc được pha chế tại các cửa hàng được gồm các chất chiết

từ cây cĩ, 13% từ các lồi u¿ sinh va 3% từ động uật uới như cầu hàng tỷ USD (năm ở Trung Quốc, cĩ 940 xí nghiệp uà xưởng sản xuất thuốc từ cây cĩ uới 6268

mặt hàng Năm 1995, tổng giá trị thuốc từ cây thuốc đạt 17,75 tỷ nhân dan tệ, tăng

212,6% so vdi nim 1990 Doanh thu các thuốc từ cây cĩ chiếm 33,1% thị trường

thuốc năm 1995 Tổng giá trị xuất khẩu được liệu uà thuốc cổ truyền từ năm 1997

đạt 600 tr USD Hiện nay, Trung Quốc cĩ chủ trưởng đầu tự mạnh cho cơng tác

nghiên cứu được liệu, đã tự túc được xấp xi 90% như cầu thuốc trong nước, trong đĩ

thuốc sản xuất từ nguần gốc thực uột chiếm phần lớn

ấn Độ, năm 1996 người ta sản xuất khoảng 8-10 tỷ rupi thuốc từ cây cỗ ồ dự kiến năm 2000 sẽ tăng lên 40 tỷ

Trong 10 năm (1979-1988), doanh thu thuốc từ cây cĩ ở Nhật Bản tăng 15 lần, trong khi đĩ thuốc tân dược chỉ tăng 2,6 lần,

Ở Việt Nam, trong uài thập ký gần đây, cơng tác nghiên cứu tài nguyên thực

tật nĩi chung vd tdi nguyên cây thuốc nĩi riêng đã được đẩy mạnh Đến nay, theo các tài liệu thu thập được, ở nước ta cĩ khoảng 10650 lồi thực vat, trong đĩ khoảng 3400 lồi cây thuốc Trong những năm qua, các xí nghiệp Nhà nước, liên doanh

hoặc tư nhân đã sản xuất thuốc từ được liệu ngày cùng tăng cả vê số lượng lẫn chất

lượng như XNDFTƯ 96, NXDFTU3, XN Déng nam Duge quan 5 TP HCM, Cong ty Được liệu TƯI, Cơng ty Dược liệu TƯĐ uà Cơng ty Dược uị thiết bị y tế Đường sắt

`traphaeo)

Nhu câu sử dụng được liệu hiện nay ở nước ta cũng rất lớn Theo đánh giá của Viện Dược liệu, năm 1998 khoảng 30.000 tấn cung cấp cho 145 bệnh uiện YHCT,

242 khoa YHCT trong các bệnh tiện đa khoa va khodng 30.000 lương y đang hành

Trang 23

VIEN DUGC LIEU 22 nghệ trong cả nước Ngồi ra, hàng năm, cịn khoảng 20.000 tấn để phục uụ cơng

nghiệp dược va xudt khdu

II CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU Ở NƯỚC TA

Bước uào thời kỳ CNH, HDH đất nước, 5 quan điểm đối uới ngành y té trong chi, truong chinh sdch cia Nha nitéc vé cham séc va béo vé stic khée nhén dan, trong đĩ cĩ hết hợp đơng tây y đã được khẳng định uà được liệu được coi là nén tang của cơng tác được, uì như bác si Phạm Ngọc Thạch đã nĩi : "Nếu chúng ta chọn con đường mà các nước phái triển đang ‹ đi, tức là sẵn xuất thành phẩm từ hĩa dược nguyên liệu (đối uới nước ta uẫn chủ yếu phải nhập), thì suốt đài van la học trị của họ ồ luơn luơn di theo sau họ uà ngành được nước ta

khơng bao giờ cĩ thể độc lập uê tự chủ Nhưng nếu chúng ta đi uào con đường dược liệu, lấy dược liệu nước ta làm nguyên liệu, cĩ những biện pháp chế biến một cách khoa học, ngày càng cải tiến, hiện đại hĩa dạng

bdo ché chúng ta sẽ cĩ những sẵn phẩm độc đáo mà khơng phải nước nào

cũng cĩ ồ sẽ cĩ uj tri xing dang trong ngành dược thế giới"

Chiến lược phát triển ngành được giai đoạn 2001-2010 đã xác định cơng tác trọng tâm của ngành bảa đảm cung cấp đến năm 2005 là 50% va vdo ndm 2010 la 70% nhu cầu thuốc thiết yếu cho sự nghiệp chăm sĩc sức khe với những biện pháp:

- Hình thành mạng lưới các trung tâm dược liệu ở các tùng Trung Bộ, úng

dược liệu trung du, núi thấp phía bắc, ving déng bang sơng Hồng, tùng được liệu

duyên hải Nam Trung Bộ uà úng dược liệu Tây Nguyên

- Khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao năng lực nghiên cứu để tạo ra sản

phẩm mới Thu hút đêu tư nước ngồi uào các dự án sdn xuất nguyên liệu làm thuấc, đặc biệt các dự án cĩ cơng nghệ cao, cơng nghệ sinh học va hiện đại hĩa sản

xuất thuốc từ dược liệu

Trong tổng số ð6ã9 mặt hàng trong nước từ 346 hoạt chất, thì 3399 số ố đăng ký thuốc nước ngồi cĩ 890 hoạt chất Chúng ta đang phấn đấu đến năm 2010 sẽ tăng số hoạt chất trong nước lên 1000 Để thực hiện được mục tiêu đĩ, được liệu

đĩng „úp một udi trị quan trọng

Nhưng tại sao một uấn để quan trọng như uộy, từng là niềm tự hào của Ngành, lại cĩ lúc phải kêu lên tiếng bêu cấp cứu? Theo một đồng chí lãnh đạo Ngành, cĩ

bốn nguyên nhân chính:

1) Từ khi mối quan hệ thương mại quốc tế được mơ rộng, thuốc nước ngồi tràn uào Việt Nam ngày cùng nhiều, tư tưởng chuộng thuốc ngoại, thuốc tây càng lộ rõ

Trang 24

23 GƠNG TRÌNH NGHIÊN CUU KHOA HOC (1987 - 2000)

Trong khi đá, thuốc VHCT khơng được cải tiến nên ít được coi trọng uà khơng được

_ sử dụng như trước

2) Trong hồn cảnh thuốc từ được liệu khơng được quan tâm đúng mức, các đơn uị chuyên uề được liệu khơng thể hoạt động cĩ hiệu quả uà lâm uào cảnh bế tốc

Cán bộ làm cơng tác dược liệu khơng cịn uững tỉn o chính mình, quay sang sẵn xuất uà kính doanh tên dược, làm cho cơng tác được liệu gặp thêm nhiêu khĩ khăn

Trong lúc đĩ, ở các nước phát triển, xu hướng chung là ngày càng hướng uê cây

thuốc

3) Cơng tác quản ly va tổ chức chưa bập thời chuyển đổi theo tình hình mới, nên

chưa tháo gỡ được những khĩ khăn làm hạn chế hoạt động của các đơn vi làm được

liệu, nhằm mà đường cho dược liệu phát triển trong điêu kiện của kinh tế thị trường

Trong khi đĩ, nhiêu sẵn phẩm y học phương đơng, cĩ loại khơng cĩ giá trị bao nhiêu tại nhập uào nước ta thẻo con đường bất hợp pháp, cùng đẩy dược liệu Việt Nam ồo

thế bất lợi

4) Hàm lượng khoa học trong một sẵn phẩm như được liệu chưa cao, nhất là

trong thuốc YHCT uà dược liệu thơ Người dùng thuốc YHCT chưa biết trong một thang thuốc, uiên hồn hoặc tỗ cĩ bao nhiêu chất? Do đĩ, khi chúng ta muốn xuất

thuốc từ được liệu uà dược liệu dạng nguyên liệu thì nhiều nước đã dùng khoa học kỹ thuật như một hàng rào pháp lý để ngăn cần hoặc hạn chế Hiện nay, thế giới đã

quan tâm đến khái niệm "dược liệu sạch", trong khi đĩ chúng ta cịn chưa cĩ giải

pháp kỹ thuật để quân lý chất lượng tất cả các lơ, mẻ được liệu thụ mua từ nhiều hộ nơng đân, hộ bình tế khác nhau Tơm lý của người mua nhiều theo lơ đều muốn hàng hĩa của tất cả các lâ phải như nhau, như hình thức uà chất lượng của tất cả 0Ï thuốc tân dược trong một lơ sẳn xuất uậy

Trong nhiều năm gần đây, được Bộ Y tế uà Bộ Khoa học Cơng nghệ ồ Mơi trường quan tâm, hoạt động khoa học kỹ thuật của Viện Dược liệu đã tập trung giải

quyết những uấn để bất cập nêu trên

IV VIỆN DƯỢC LIỆU VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU Ở NƯỚC TA : ‘

Sau ngày giải phĩng uị tiếp quân Thủ đơ, ngày 27-9-1955 Hơ Chủ Tịch đã gửi

thư cho cán bộ ngành Y tế uới nội dụng sau: "Ong cha ta ngày trước cĩ nhiều bình nghiệm q báu oễ cách chữa bệnh bằng thuốc ta, thuốc bắc Để mở rộng phạm ui y

học, các cơ các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu nà phốt hợp thuốc Đơng uà thuốc

Tây" Ngày 13-4-1961, Bộ Y tế đã ra quyết định số 394BYT-QĐ thành lập Viện

Trang 25

VIÊN DƯỢC LIỆU 24 Những cơng trình NOKH của Viện Dược liệu trong giai đoạn 1961-1971 cho thấy, ở thời hỳ này uiệc nghiên cứu tạo ra thuốc được thực hiện bằng củ 2 hướng bán tổng hợp hĩa học uà chiết xuất từ được liệu sẵn cĩ ở Việt Nam Đĩ là aeid glutamic,

camphosunfonat, gluconat canxi, sterat magié, tanoform, bromoform, IAA, L-cystein

chiét tit téc, acid cholic tit mat lgn, phytin từ cám ga0, acid nicotinic tit thuéc ld, D- sirophantin từ sừng đơ, emberlin tit chua ngit, vinblastin tit dita can, rutin tit hoa hoe vd mach ba géc, palmatin tit hoang dang, nunaxin tit nic nde, diosgenin,

solasodin, rotundin từ bình uơi, sâm đại hành, dầu giun, gdc, cao ich mdu, men bia, rong mơ để điều chế iodotamin, các loại tỉnh dâu như bac ha, long não Cịn cĩ

những cơng trùnh nghiên cứu chế tạo các loại hĩa chất thí nghiệm như silicagel, bảo

quản được liệu, điều tra xác định tài nguyên, trồng trọt

Một số cơng trình nghiên cứu cĩ hiệu quả đã được bèn giao cho các xí nghiệp để sẵn xuất thành mặt hàng như phytin, palmatin, rutin, holanin, santonin, abillin, todotgmin, D-strophantin, dâu xoa Thăng Long, các loại tỉnh dâu bac ha, hương nhu, qué, menthol, vién một lợn chữa ho gà, cao ích mẫu, dầu giun, xiré ho

bromoform.v.v

Việc nhập giống những cây thuốc cĩ nguồn gốc từ phương Bắc ở những năm 60

như đuỡng quy, bạch truật, bạch chỉ, uân mộc hương, đảng sâm 0.u là một thành

cơng ồ đồng gĩp rất lớn của Viện uà cũng là bước khỏi đầu rất tốt cho cơng tác

nghiên cứu trồng cây thuốc Bước đầu, ta đã tự túc được một khối lượng lớn “thuốc

Bắc” mà hàng năm uẫn phải nhập hang chục tấn nguyên liệu từ Trung Quốc

Từ 1972 đến 1986, Viện chuyển uễ từ cơ sở sơ tán uà chuẩn bị cho kế hoạch xây dung cơ sở nghiên cứu ở 3B Quang Trung Sau giai đoạn oừa chiến đấu uừa nghiên

cứu, là giai đoạn xây dựng, ổn định cơ sở uột chất uà tổ chức các hoạt động NCKH

Trong giai đoạn nay, nude ta cĩ nhiều chuyển biến uễ lịch sử uà kinh tế như thống nhất đất nước, chiến tranh biên giới, chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ điều tiết của Nhà nước Đơng thời, chúng ta phải tập trung xây dựng cơng

tác dược liệu ở phía Nam, bao gồm uiệc thành lập phân uiện, các trạm nghiên cứu được liệu ú tổ chức điêu trơ tài nguyên cây thuốc Như uậy, kể cả thời gian điều tra

ở các tỉnh phía Bắc, cơng trình điều tru đã tiến hành hơn 90 năm uà kết thúc uào

năm 1985 véi kết quả thu thập được 1863 lồi cây thuốc thuộc 338 họ thực uật, 40

loại động uột làm thuốc uà hơn 1000 bài thuốc lưu truyên trong dân gian (các số

liệu tính đến cuối năm 2000 là khoảng 3400 lồi thực uật làm thude) Viện Dược

liệu đã chủ trì biên soạn 16 đầu sách bằng tiếng Việt, Pháp va Anh để phổ biến rộng

rãi trong 0à ngồi nước Về ý nghĩa khoa học, đĩ là cơ sở cho Diệc xây dung các tập sách quốc gia uễ thực uật chí, được liệu Việt Nam, cho niệc lựa chọn các cây thuốc cân đi sâu nghiên cứu Về ý nghĩa bính tế, các bết quả cho pháp xây dựng kế hoạch

khai thác, bảo uệ uà sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên của đất nước

Trang 26

25 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000) Viện cũng đã di thực, thuần hĩa uà đưa uịo sản xuất tại các địa phương hàng

trắm lồi cây thuốc gĩp phân đáng kể uào uiệc tạo nguồn thuốc trong nước nà xuất

khẩu Đặc biệt đã tự túc được hơn 20 tị thuốc bắc quan trọng mà trước bia uẫn phải

nhập nội

Đi đơi uới cơng tác nghiên cứu tạo nguơn nguyên liệu làm thuốc, Viện đã tiến hành nghiên cứu tồn diện uê các mặt hĩa học, dược lý, bào chế, tiêu chuẩn uà phối hợp uới các bệnh uiện thủ nghiệm thuốc trên lâm sàng như thuốc raucaxin họ huyết

áp, abilin chữa uiêm gan, nhuận gan, sâm đại hành tiêu uiêm, giải độc, thuốc hạ cholesterol máu từ ngu tất, thuốc kháng sinh kháng khuẩn xuyên tâm liên, uiên chữa loét dạ dày nghệ truột, cao actiso chữa uiêm gan lợi mật, thuốc nha chủ uiêm

APD, các loại rượu bổ như tỉnh sâm, tam thất, sâm, qui, ba kích, các thuổơc nội tiết tố sinh dục như festosteron, progesteron từ diosgenin, chiết xuất menthol từ tỉnh đầu

bac ha, pepsin tit da day, mangeferin từ lá xồi, eugenol uà tính dầu hương nhu,

tỉnh dầu quế, xả, uương tùng, hoắc hương

Ngồi ra, Viện cịn gĩp phần xây dựng ồ chỉ đạo 36 trạm nghiên cứu được liệu tại các tỉnh, tạo nên các mạng lưới chuyên bhoa, đẩy mạnh cơng tác được liệu trong

cả nước uê các mặt điều tra tài nguyên, trồng trọt, bào chế, phát triển thuốc nam tại

xã, tích cực thực hiện phong trào 5 dứt điểm của Ngành y tế, thực hiện phương châm "thấy tại chỗ, thuốc tại chỗ", Những thành tựu này của Viện đã được Nhà nước uà Bộ V tế đánh giá cao, được tặng thường huơn chương Lao động hang hai,

GS.TS Nguyễn Văn Đàn, nguyên Viện trưởng đã được phong tặng danh hiệu cao

quý Anh hùng Lao động, G6 Đồn Thị Như là đại biểu quốc hội khố VII

Từ năm 1981, Nhà nước ban hành nghị định 263 /CP uê uiệc bế hoạch hĩa mọi hoạt động khoa học kỹ thuật theo kế hoạch ð năm Đến năm 1983, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 51-HĐBT uê uiệc đẩy mạnh uiệc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật uào sẵn xuất Viện Dược liệu được giao chủ trì chương trình NCRH cấp Nhị

nước đầu tiên oễ nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (Mã số 69-01) cho kế

hoạch 1981-1985, đơng thời mở rộng hợp tác uới Viện Dược liệu Liên Xơ (cũ) Thúng

11/1985 Hội đồng Bộ trưởng đã phê duyệt dự án VIE-80-033 do UNDP tài trợ cho

Viện Dược liệu một xưởng pilot chiết xuất uà bào chế thuốc Dự án này đã cung cấp

thiết bị cho céng nghé chiét xudt artemisinin, D-strophantin, rutin, bidentin, abilin, raucaxin va nhiéu mat hang khde cia Vién Day là bude ngodt lén cd vé tứ duy lẫn thực tiễn cho cơng tác nghiên cứu cơng nghệ nhiều năm vé sau Nhiéu thé hé sau này uẫn ghỉ nhận cơng lao đĩng gĩp cho dự dn của GS.TS Nguyễn Văn Dan, GS Đồn Thị Nhu, GS Nguyễn Gia Chấn, PGS Lê Tùng Châu uà Cố uấn trưởng TS.C.K Atal

Trang 27

VIÊN DƯỢC LIỆU 26

đương quy, lão quan thảo, uân mộc hương, mã để, xuyên khung, ngưu tất, trạch tả, bơ gạc, nhân trần, sài hồ, va tap doan sd cho tinh déu Đẳng thời nghiên cứu các thuốc chữa sốt rét, thuốc chữa đái tháo đường moraniin, thuốc chữa cao huyết dp (raucaxin), thuốc hạ cholesterol máu (biderntin), thuốc chữa sốt rét artemisinin Viện cịn sdn xudt 1500kg artemisinin tinh khiét va 3.000.000 tiên nang, vién nén

artemisinin 0,25g tri gid trén 8 ty déng dé Phuc vu chuong trình phịng chống sốt

rét Hàng năm, 100 — 10 kg hạt giống thanh cao được sản xuất để phục oụ cho các

địa phương trồng từ 200 — 300 ha cây thanh cao hoa uàng làm nguyên liệu chiết xuất Cơng trình này đã được nhà nước xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh uào năm

2000

Ngồi ra, Viện cịn nghiên cứu các mặt hàng xuất khẩu Mỗi năm xuất từ 30 —

50 tấn dược liệu trị gid hang ty déng VN

Để phát huy thành quả trong giai đoạn 1986 — 1995, từ năm 1996 đến nay, Viện đã gắn nghiên cứu cơ bản uới sản xuất ồ nghiên cứu cơng nghệ, đưa hoạt

động KHCN của Viện đến uới các cơng ty, xí nghiệp uà địa phương Do đĩ, nhiều dé tài nghiên cửú của Viện đã xuất phát từ đơn đặt hịng của các xí nghiệp Sau khi nghiệm thu uị hồn chỉnh hỗ sơ khoa học, các đề tài đã được bàn giao cho các xí

nghiệp XNDF TƯ?6, XNDF TƯ3, XNDF Thanh Hĩa, cơng ty Dược phẩm Hà

Thành Hiện nay, Viện đang nghiên cứu một số đơn đặt hàng của CTDL TÚI Cũng

trong giai đoạn này, Viện đã cĩ quan hệ chặt chẽ uới nhiều địa phương như Hà Giang, Lao Cai, Sơn La, Hịa Bình, Hải Dương, Thanh Hĩa, Quảng Nam, Kontum, Lâm Đồng trong uiệc nghiên cứu tạo úng nguyên liệu làm thuốc dưới nhiều mơ

hình khác nhau, nhất là trơng cây dược liệu xen canh dưới tán rừng, cải tạo đất đốc

theo mơ hình oườn gia đình, uườn rừng, uườn trang trai

Viện đã bàn giao cho XNDF TW3ã5 năm mặt hàng như thuốc viém gan Haina,

thuéc ha cholesterol mau va cao huyết áp Ruventat, thuéc ddi théo đường Morantin,

thuốc nhỏ mãi Ngũ sắc, thuốc tan sơi thận Somotan Bàn giao cho XNDEFTƯA các

thuốc hạ áp Bidentin, thuốc nhuận trịng; cho xí nghiệp Hà Thành thuốc uiêm gan, lợi mật Abilin; cho XNDF Thanh Hĩa thuốc tăng tuân hồn máu Angelin, thuốc sơi thận Sotinin uà thuốc uiêm gan Phylantin

Nhiéu mat hàng đang tiếp tục được thử lâm sàng giai doan I, II, LII như thuốc

viém lợi (Dentonin), thuốc trị ly uà thương hàn (Geranin), thuốc hỗ trợ điều trị ung thư (Panacrin), thuơc điểu hịa miễn dịch (Angala) uà các loại thuốc bổ dưỡng như

“Hữu quy hồn", “Sâm linh bạch truật tán” Ngồi ra Viện đang chủ trì dự án P cấp

Nhà nước sản xuất thử nghiệm Viên ngộm Sâm K5 va Ché Sam tan Đê án Bảo tơn

nguồn gen uà giống cây thuốc cĩ 12 tổ chức thành uiên, hành thành một mạng lưới

trong tồn quốc Dự án Bảo tơn các cây thuốc YHCT, trong đĩ cĩ một phân rất quan

Trang 28

27 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000)

trong là situ tam va bdo tén kinh nghiệm sử dụng cây thuốc YHCT của các đân tộc

ít người Về bán tổng hợp hĩa học, Viện đã nghiên cứu tổng hợp buscopan dat tiéu

chudn Duge dién Anh tit scopolamin, nhdm gĩp phần tự túc hoạt chất này khơng phải nhập nội

Về tạo nguồn, Viện đã hình thành ving trơng nguyên liệu chè xanh Nhật Bản

làm thuốc tại Lào Cai; dương cam cúc tại Lâm Đơng; lão quan thảo xuất khẩu tại

Hà Giang, Lào Cai uà Hịa Bình; mã đê tại Hà Nội, Hải Dương; ba kích tei Thanh

Hĩa uà Phú Thọ; thanh cao hoa vang tại Thanh Hĩa, Hà Nội uà Tuyên Quang

Đơng thời, nghiên cứu mơ hình đưa cây dược liệu nào cdi tạo đất dốc tại Sa Pa Về giống cây thuốc, các giống thanh cao hoa úng, ngưu tất, đương qui, bạc hà,

sinh địa, trính nữ hồng cung va cà gai leo đã được nghiên cứu uà phục tráng

Hiện nay, Viện Dược liệu đang triển khai bế hoạch nghiên cứu khoa học giai

đoạn 2001 — 2005 uới chương trình “Nghiên cứu giải pháp đơng bộ nâng cao hiệu

quả sử dụng nguồn tài nguyên được liệu Việt Nam" Đây là một đề tài lớn, cĩ sự phối hợp của gân 20 đơn uị là các trường đại học uà các uiện cĩ lién quan

Để xứng đáng uới nhiệm uụ to lớn mà Đẳng, Nhà nước uè Bộ Y tế giao phĩ trên

tính thân mục tiêu, phương hướng uà nhiệm uụ của nước ta trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố mà Đại hội VHI của Đảng đã đê ra, bước uào giai đoạn mới, Viện Dược liệu sẽ phấn đếu hơn nữa, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa

học, đưa kết quả nghiên cứu uào thực tế sẳn xuất, phục uụ tốt nhất cho sự nghiệp chăm sĩc uà bảo uệ sức khỏe của nhân dân

V KẾT LUẬN

Thay cho lời kết chúng tơi xin mượn ý của một cán bộ lão thành: “ Tơi quan niệm thành cơng của cơng tác dược liệu là từ cây thuốc đã cĩ chiết xuất ở qui mơ cơng nghiệp 0à đã tiêu thụ được sản phẩm, làm cơ sở để nâng lên

mức cao hơn, 0à sản phẩm tạo ra được dùng để làm thuốc Trồng được một cây, dù cĩ bán được ra nước ngồi, nhưng hơng dùng để làm thuốc thì chưa phải là dược liệu Làm sao trồng được một cây cĩ tác dụng chữa

bệnh, trước mắt cĩ thể xuất khẩu, nhung phấn đấu để chiết xuất được một

phần ở trong nước, dù là một phần nhỏ để làm ra thành phẩm, đĩ chính là nội dung của cơng tác dược liệu Thời gian qua, ta chọn cây thanh cao ud cay dita can la đúng hướng Đường lối phương châm là cực hỳ quan

trọng Nhưng một khi đã xác định, bước cơ bản là hành động, uà kế hoạch

Trang 29

VIÊN DƯỢC LIỆU 28

40 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU TRỒNG CÂY THUỐC VIỆN DƯỢC LIỆU

ThS Nguyễn Bá Hoạt

PHĨ VIỆN TRƯỞNG VIÊN DƯỢC LIỆU

Việt Nam nằm trong bùng nhiệt đới, kéo dai trên 17 vi độ bắc, khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm đến á nhiệt đổi núi cao Nước ta cĩ trên 3/4 diện tích là úng đâi núi uối thảm thực uật đa dạng, tạo nên nguồn cây làm thuốc uơ cùng phong phú

Trong lịch sử phát triển của mình, người Việt Nam đã nêu cao chơn lý “Thuơc Nam chữa bệnh người Nam” Y tế phát triển, nhụ cầu cây thuốc tgo nguyên liệu cho sản

xuất thuốc uà xuất khẩu ngày càng cao Vừa mới giành chính quyên, Đảng, Nhà

nước ta đã chủ trương phát triển đơng y, bảo tân uốn y học cổ truyễn dân tộc Vì uậy,

uiệc thúc đẩy phát triển nhanh uà khơng ngừng cơng tác nghiên cứu trồng cây thuốc

là một yêu cầu cấp bách

I 25 NĂM KHỐI NGHIÊN CỨU TRỒNG CÂY THUỐC XÂY ĐỰNG VÀ PHÁT TRIỂN

Sau ngày giải phĩng uà tiếp quản Thú đơ (1954), Nhà nước đã chú trọng phát

triển Y học cổ truyền Việt Nam Ngày 17 tháng 6 năm 1957 Chính phủ ra nghị định

sé 238/TTg thành lập Viện nghiên cứu đơng + (nay là Viện Y học cổ truyễn Việt

Nam) Cùng uới uiệc xây dựng bộ máy tổ chức của Viện, ngày 1 tháng 10 năm 1957,

Viện nghiên cứu Đơng y đã thành lập pườn cây thuốc Văn Điển (nay là Trung tâm

nghiên cứu Trồng uà chế biến cây thuốc Hà Nộu ở huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội Ngày 20/1/1959, thành lập Vườn cây thuốc Tam Đảo (nay là Trạm nghiên cứu Trồng cây thuốc Tam Đảo) đĩng trên thị trấn Tom Đảo - Vĩnh Phúc ở độ cao gân 900m Ngày 10 tháng õ năm 1959, thành lập Vườn cây thuốc Sa Pa (nay lị Trạm nghiên cứu Trồng cây thuốc Sa Pa) đĩng trên thị trấn Sa Pa, tỉnh Lào Cai, ở độ cao gần 1600m Chỉ sau 2 năm thành lập, Viện Đơng y đã nhanh chĩng xây dung hệ thống nghiên cứu trồng cây thuốc nhằm chủ động tạo nguyên liệu làm thuốc Các Vườn thuốc cĩ chức năng nghiên cứu nhập nội các cây thuốc từ nước

ngồi (chủ yếu là từ Trung Quốc) ồ thuần hố (nhập nội các cây thuốc mọc hoang

Trang 30

29 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

Bộ Y tế đã ra Quyết định số 324 BYT/QĐ thành lập Viện Dược liệu đồng thời ngày

3/6/1961 Bộ Y tế ra Quyết định số 482 BYTQĐ giao các Vườn thuốc thuộc Viện

Đơng y cho Viện Dược liệu quản lý Hệ thống các Vườn thuốc được đổi tên thành

Trại nghiên cứu Trồng cây thuốc cĩ chức năng nghiên cưú nhập nội, thuần hố;

nghiên cứu xây dụng quy trình kỹ thuật trơng cây thuốc, kỹ thuật sẵn xuất giống cây thuốc uà cây tỉnh dâu, kỹ thuật chế biến sau thu hoạch uè bảo quản, sẵn xuất nguyên liệu ban đâu cho nghiên cứu cây thuốc ú sản xuất thuốc thử nghiệm, chỉ đạo hệ thống các đơn 0ý địa phương uễ kỹ thuật trắng cây thuốc Tách một số nội

dung nghiên cứu uà chỉ đạo cơ số giao Phịng Trồng trọt thực hiện Tổ chức các Bộ mơn nghiên cứu chuyên sâu như: Nơng hố thổ nhưỡng, Bảo uệ thực uật, Nuơi cấy

mơ Tế bào thực uật, Giống, Kỹ thuật canh tác cây thuấc Ngày 21/9/1978, Bộ Y tế ra Quyết định số 1119 BYT/QĐÐ thành lập Phân uiện Dược liệu phía Nam trực

thuộc Viện Dược liệu, Phịng Trơng trọt thuộc Phân uiện do kỹ sư Nguyễn Thanh -

Phĩ giám đốc Phân uiện hiêm trưởng phịng cĩ trách nhiệm nghiên cứu va chi dao

cơng tác trồng cây thuốc miên Nam

Cuối 70 uà đầu thập kỷ 80 Khối nghiên cứu trồng cây thuốc Viện Dược liệu phát triển mạnh mẽ, ngồi hệ thống 3 Trại trơng cây thuốc, cịn cĩ Phịng Tơng trọt thuộc Phân uiện được liệu Biên chế hoạt động trong hệ thống này lên tới gần 80

người trong đĩ trên 30 cán bộ đại học gơm hỹ sử nơng nghiệp, cử nhân sinh học, kỹ

sử lâm nghiệp uà được sĩ chuyên ngành được liệu Tuy uậy, chưa cĩ cán bộ cĩ bằng

cấp trên đại học Về mặt tổ chức va nhân sự phái triển nhanh nhưng cở sở vat chat

hậu như chưa cĩ thay đổi, Cac trai trắng cây thuốc cơ số nhà uà đẳng ruộng uẫn giữ

nguyên cấu trúc uà xây dựng từ giai đoạn Vườn cây thuốc thuộc Viện Đơng y Trại

thuốc Văn Điển nà Trại thuốc Sa Pa được đầu tư máy cày làm đất va một số cơng cụ

cdm tay Trại Sa Pa đầu tư hệ thống cấp nước uà giịn trơng tam thất Năm 1978, chuyển Phịng trồng trọt xuống Trại Văn Điển, xây dựng thêm ngơi nhà cấp bốn 6

gian uà xây dựng 3 phịng thí nghiệm nơng hố thổ nhưng, bảo uệ thực uột, phân tích nhanh

Hai nhằm năm xây dựng ồ phát triển (1961-1986), Khối nghiên cứu trồng cây

thuốc Viện Dược liệu cĩ đĩng gĩp lớn cho sự nghiệp phát triển dược liệu Trước hết, đã nghiên cứu nhập nội một khối lượng lớn cây thuốc uào Việt Nam Hùng trăm lồi

đã được nghiên cứu đánh giá nhập nội, gần 70 lồi được khẳng định cĩ khả năng

phát triển ở Việt Nam Nhiều lồi cây thuốc quan trọng được đầu tư nghiên cứu tiếp

Trang 31

VIÊN DƯỢC LIỆU 30 thuốc cĩ bạc hà, bạc hà Âu, 2 lồi dương địa hồng, actisơ, cị Úc, cúc gai dài, 3 lồi

củ nêm, ngủi biển Thuân hố đưa uào trắng nhiều lồi cây thuốc, chủ động

nguyên liệu cho sản xuất thuốc như: Hương nhu trắng, hy thiêm, hồi sơn, tục đoạn, ơ đầu, sâm đại hành, hà thủ ơ đỏ, dầu giun, dừa cạn, đẳng sơm, kìm ngân, xuyên tam liên, sâm đại hành, ba bích, sa nhân, thảo quả, hoè u.u Phối hợp uới địa

phương giúp các Trạm Dược liệu nghiên cứu kỹ thuật trồng cây thuốc Cùng uới Trạm Dược liệu giúp các Trạm xĩ xã xây dựng uườn thuốc nam tại Trạm, uườn

thuốc gia đình tại hộ nơng dân, thực hiện phong trào 5 dút điểm của Ngành y tế Tổ

chức mở rộng các úng giữ giống cây thuốc, xây dụng các trợm nhân giống cây

thuốc quý cho địa phương như: Ngọc Linh, Đắc Tơ - Kon Tun; Mường Lĩng, Rỳ Sơn - Nghệ An; Son Bá Mười, Bá Thước - Thanh Hố; Thung Khe, Mai Châu - Hồ

Bình Thực hiện các chương trình nghiên cứu lớn của Viện như: Nghiên cứu kỹ

thuật trồng uị chưng cất tỉnh dầu giun, phát triển úng nguyên liệu tạo tỉnh dầu giun cho nghiên cứu sẵn xuất thuốc trị giun sán giai đoạn 1961 - 1971, Nghiên cứu

nhập nội, kỹ thuật trồng uà chưng cất tỉnh dầu bạc hè, phát triển xây dựng óng

nguyên liệu tỉnh đầu trong nước uà xuất khẩu giai đoạn 1971 - 1980 Nghiên cứu hỹ

thuật trồng úị xây dựng úng nguyên liệu cho chương trùnh sẵn xuất thuốc Corticoit như các lồi củ nêm (Dioscored spp.), cà Úc, anh túc trong chương trình hợp tác Việt

- Xơ, nhằm tạo nguyên, liệu diosgenin uị solasodin của giai đoạn 1976-1986

II 15 NĂM ĐỔI MỚI - KHỐI NGHIÊN CỨU TRỒNG CÂY THUỐC PHÁT

TRIÊN VÀ TRƯỞNG THÀNH

Buơc uào thời kỳ đổi mới (1986-1990), Khối nghiên cứu trồng cây thuốc được

cúng cố nhằm đáp ứng nhu câu phát triển mới Phịng Trồng trọt sát nhập uới Trại

trồng cây thuốc Văn Điển (1987) chuẩn bị cho uiệc xây dựng Trung tâm nghiên cứu

cây thuốc Hà Nội Trạm biến thế uà khu chế biến dược liệu được xây dựng tại Trại

Văn Điển uới đấy nhà mái bằng 12 gian trên 200mẺ nhà xưởng Giai đoạn 2 của dự dn DP /ViE /80/032 khơng được thực hiện nên khơng cĩ thiết bị đầu tư cho khu chế

biển này Tuy uậy, đây cũng là một thay đổi đáng kể uê mặt đầu tư cho các trợi Dự

án xây dựng khu nghiên cứu trồng cây thuốc Viện Dược liệu đã đề nghị Bộ Y tế xem xét phê duyệt từ 1983 nhưng đến 1995 Viện mới được Bộ Y tế chính thức phê duyệt

lại Ngày 16/3/1996 Bộ Y tế phê duyệt dự án “Xây dựng củi tạo 0ị mở rộng Trai nghiên cứu cây thuốc Văn Điển" uới tổng mức uốn đầu tứ ð tỷ đẳng Việt Nam Dự án thực hiện từ 1996 đến 1999 hồn thành nghiệm thu uới tổng giá trị gần 5,8 tỷ đồng

Trang 32

31 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

Năm 1994, Trại cây thuốc Sa Pu được đầu tử xây dựng nhà mái bằng thay thế

nhị cấp 4 được xây dựng năm 1960 Xơy dựng lị sấy được liệu, tường rịo bao

quanh uà đồng ruộng được cải tạo một bước Năm 1996, nhà mái bằng Sa Pa được

nơng cấp thành nhà 2 tẳng Năm 1999, cải tọo hệ thống đồng ruộng uà cấp thốt

nước, Trại Sa Pa đổi tên thành Trạm nghiên cứu cây thuốc Sa Pa

Trại cây thuốc Tem Đảo năm 1995 được đầu tư xây dựng nhà mái bằng thay

thế nhà cấp 4 cũ năm 1997 cải tạo động ruộng, xây dựng kè đá, đường đi, tường

rào va nhà kho, lị sấy được liệu Năm 2000 đâu tư nâng cấp nhà uị cải tạo hệ thống cấp nước

Trung tâm trồng uà chế biến cây thuốc Đè Lạt được chuyển từ Tổng cơng ty

Dược Việt Nam uê Viện Dược liệu tháng 191996 Năm 1998, Viện đề nghị Bộ Y tế

du dn cdi tao va nâng cấp Trung tâm Đà Lạt Được Bộ Y tế phê duyệt, dự án thực

hiện 2 năm 1999-2000 uới tổng kính phí 3,5 tỷ đồng Nhà xưởng, tường rao, tram

biển thế, nhà lưới, nhà màn, hệ thống cốp nước cho trợi Tà Nung va trai Cam Ly

được xây dựng Tăng cường thiết bị cho nghiên cứu nơng nghiệp, xưởng chế biến ồ thiết bị uăn phịng, nâng cấp một bước quan trọng cơ sở uật chất của Trung tâm

Như uậy, trong 10 năm (1990-2000) cơ sở uật chất của các đơn u‡ trong hệ thống nghiên cứu trồng cây thuốc được đầu tư cải thiện một bước quan trọng

Đội ngũ cứn bộ kỹ thuật trong 10 năm qua đã được nâng lên uê chất lượng Đã

đào tạo 2 tiến sĩ va 9 thac sĩ Như uậy, đội ngũ cán bộ kỹ thuật cĩ trình độ đại học nù trên đại học gần 30 người, cĩ khủ năng đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên ngành trồng cây thuốc

Hoạt động nghiên cứu khoa học trong thời kỳ đổi mới (1986-2000), Khối nghiên

cứu trồng cây thuốc cĩ những chuyển hướng kịp thời đáp ứng như cầu thị trường uà yêu cầu nguyên liệu làm thuốc theo 3 hướng được đầu tư trọng điểm như nhau:

- Tham gia thực hiện các đề tài cấp Nhị nước, cấp Bộ, cấp Cơ sở uới chất lượng ngày càng nâng cao, gắn két quả nghiên cứu uới triển khai úịo thực tế sản xuất

- Xây đựng các chương trình dự án đáp ứng nhu cầu Quốc gia, nhu cầu của cơ

sỐ, trực tiếp thực hiện các nhiệm oụ chiến lược của Ngành

- Tìm hiểu nhụ cầu của các địa phương, gắn nghiên cứu uới nhu cầu của cơ sở, thực hiện các dự án, các đề tài do địa phương đặt hàng, thực hiện bằng nguồn kinh

phí cấp Tỉnh

Trong những năm 1986-1990, Viện Dược liệu thực hiện để tài cấp Nhà nước 64.C “Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc” Khối nghiên cứu trồng cây thuốc đã tập

Trang 33

WEN DUOC LIEU 32

- Nghiên cứu phát triển cây sẻ (Cymbopogon sọp.) tao tinh déu lam thuéc va xuất khẩu Để tài đã tập hợp 11 gidng sd cia 3 nhém tinh déu citral, citronella nà

geramiol Thực hiện nghiên cứu cơ bản: nhập nội, đánh giá giống, xây dựng quy

trình kỹ thuật sẵn xuất giống uà tỉnh đầu Tổ chúc khảo nghiệm sẵn xuất nhằm xây dựng úng nguyên liệu ở Tân Kỳ - Nghệ An, Tam Đảo - Vĩnh Phúc

- Nghiên cứu phát triển 3 lồi củ nêm DD, DC uà DF (Dioscorea spp.) tao

nguyên liệu cho sản xuất điosgenin: Nghiên cứu nhập nội, đánh giá giống đã chọn

Lodi Dioscorea composita (DC) va lodi Dioscorea floribunda (DF) phdt trién vung déng bang va trung dụ, lồi Dioscorea dentoidea (DD) phát triển ở úng cao Sa Pa

Tổ chức sẵn xuất khảo nghiệm DF trên đất đơi Chi Linh va đất bãi ven sơng Tứ Kỳ

tỉnh Hải Dương Sản xuất khảo nghiệm DD trên đất dốc úng cao Sa Pa - Lào Cai Hồn thiện quy trình sản xuất uị luận chứng kinh tế cho xây đựng 0úng nguyên

liệu ổn định

Năm 1988, Viện Dược liệu xây dựng đề cương dự án “Bảo tần ngudn gen nà giống cây thuốc, cây tính đầu làm thuốc" được Bộ Khoa học cơng nghệ va mơi trường chấp nhận, giao cho Viện làm cơ quan đầu mối Cùng uới cơng tác nhập nội bà thuận hố cây thuốc, cde don vi trong hé thống trồng cây thuốc cĩ nội dụng nà

điều kiện thực hiện nhiệm uụ thường xuyên của mình

Tham gia chương trình cấp Nhà nước KY09 “Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc”

Trại nghiên cứu trồng cây thuốc Văn Điển đã nghiên cứu nhiêu nội dụng nhằm

hồn thiện phân nghiên cứu tạo nguơn nguyên liệu chất lượng cao, ổn định sản

lượng cho để tài sản xuất Arlemisinin như nghiên cứu chọn lọc giống, sản xuất giống thanh cao; nghiên cứu quy trình kỹ thuật trắng, sâu bệnh hại, ảnh hung các

yếu tố ui lượng đến hàm lượng hoạt chất uà năng suất, xác định úng trồng cho sản xuất dược liệu thanh cao Lần đầu tiên cơng tác giống cây thuốc được chú trọng, đề

tài nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn giống cây thuấc được thực hiện

Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng úng trồng ba gac tao ving nguyên liệu cho sản xuất thuốc tìm mạch Đề tài phối hợp uới Trung tâm Lâm sinh Ba Vì sản xuất

khảo nghiệm ba gạc trên đất lâm nghiệp xen canh cây rừng

Viện Dược liệu để nghị để tài “Xây dụng quy trình bỹ thuật trơng cây thuốc thiết yếu phục pụ y học cổ truyền” được Bộ Y tế chấp nhận Các trại nghiên cứu trồng cây thuốc Văn Điển, Tam Đảo, Sa Pa uà các Trạm Được liệu Hải Dương, Thanh Hố

cùng phối hợp thực

lên 15 quy trình trồng cây thuấc đầu vi phue vu y hoe cổ

truyền được cơng bố đáp ứng nhu cầu trơng cây thuốc của nhân dân

Viện Dược liệu xây đựng dự án “Phát triển được liệu uà nếm hương tạo nguồn

Trang 34

3 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

từ cây thuốc phiện" Dự án đã xây dựng mơ hình cây thuốc tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trơng úng cao óng sâu, mở ra khả năng sẵn xuất nấm hương uà được liệu theo hướng sẵn xuất hàng hố, khơng chỉ cho nhu cầu trong nước mà cịn tham gia xuất khẩu Lên đâu tiên xuất khẩu 31 tấn dược liệu được trồng uà chế biến tại Sa Pa

Phối hợp uới Viện Rau quả thuộc Bộ Nơng nghiệp uà phát triển nơng thơn, Trại nghiên cứu trồng cây thuấc Sa Pa thực hiện dé tài “Chuyển giao giống gốc” cho một số hộ nơng dân, giúp các hộ nơng dơn tiếp thu tiến bộ kỹ thuật sẵn xuất giống cây thuốc mới phục vu nhụ cầu trồng cây thuốc

Lân đâu tiên, Khối trồng cây thuốc là thành uiên chính thực hiện 2 chương

trình hợp tác Quốc tế của Viện Trại nghiên cứu cây thuốc Văn Điển thực hiện tốt

chương trình hợp tác Việt Nam - Hà Lan nghiên cứu trồng thanh cao trong chương

trình chống sốt rét Ba Trại Văn Điển, Sa Pa, Tam Đảo thực hiện tơt chương trình hợp tác Viện Dược liệu Việt Nam uà Cơng ty Honso Nhật Bản đánh giá nhập nội các

cây thuốc phục uụ nhụ cầu sẵn xuất dược liệu theo đơn đặt hàng của Cơng ty Honao

Kết quả đã cĩ 4 mặt hàng sẵn xuất dược liệu xuất khẩu cho Cơng ty Honao Nhật Bản uới sản lượng trên 50 tấn | năm

Trong bế hoạch 1996 - 2000, Ngành y tế chỉ cĩ một chương trình cấp Nhà nước “Chương trình bảo uệ uị nâng cao sức khoẻ cộng đồng" mã số KHCN 11 Trong đĩ chỉ cĩ 1 đề tài dược liệu KHCN 11-05 uới 3 nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu các

biện pháp, chính sách hiện đại hố cơng nghiệp bào chế các thuốc từ được liệu; ứng

dụng tiến bộ kỹ thuật xác mành giá trị một số cây thuốc điều trị một số bệnh phát

, sinh trong quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố; nghiên cứu xây dựng cơng tác

giống cây thuốc Việt Nam trên cơ sở hồn thiện kết quả nghiên cứu chọn tạo giống thanh cao Trung tâm nghiên cứu Trồng uà chế biến cây thuốc Hà Nội thực hiện dé tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu mơ hình sẵn xuất tại chỗ nà cung ting mét số thuốc từ được liệu phục nụ đơng bào sống ở nơng thơn uà miễn nút Đề tài chọn Thanh Hod là điển xây dựng mơ hình Trung tâm Trồng cây thuốc Hà Nội đã nghiên cứu giống uà quy trình kỹ thuật trồng các cây thuốc: cối xay, điệp hạ châu, cát cánh, hồi sơn, ý di, trạch tả, đương quy, bím tiên thảo Xây dựng úng nguyên liệu cung ứng tại chỗ cho sẵn xuất các mặt hàng thuốc

Phối hợp uới Viện Nơng hố thổ nhưỡng Bộ Nơng nghiệp uà phát triển nơng

thơn, Viện Dược liệu thực hiện nội dụng trong chương trình cấp Nhà nước KHCN

08-07 “Xây dựng mơ hình cây thuốc tham gia khai thác cải tạo đất đốc úng cao Sa

Pa - Lào Cai” chứng mình hiệu quả bình tế cao, giá trị bảo uệ đất, chống xĩi mịn uà giá trị xã hội của tập đồn cây thuốc phát triển theo hướng nơng - lâm - cây thuốc kết hợp

Trang 35

VIEN DUGC LIEU 34

Phịng thí nghiệm nuơi cấy mơ tham gia chương trình cơng nghệ sinh học cấp

Nhà nước KHCN 02-02 nghiên cứu nhơn nhanh giống trình nữ hồng cung uà cà gai leo bằng invitro Dé tai d& dua cơng nghệ nhân giống tnuitro áp dụng cho sản xuất thành cơng 2 giống cây thuốc, mở ra hướng ứng dụng rộng rãi cơng nghệ

invitro cho cdi tao vd sẵn xuất giống cây thuốc

Cùng uới uiệc chỉ đạo các đơn tị trong hệ thống bảo tổn nguồn Ben va gidng cay thuốc, Viện Dược liệu dé xuất đề án “Bảo tơn cây thuốc cổ truyên”" được Bộ Y tế phê

duyệt, triển khai trên 3 úng sinh thái theo hướng bảo tơn on fưrm 0à tnsitu cây

thuốc cổ truyền người Mơng, Dao ở huyện Sa Pa - Lao Cai; bảo tơn uà sử dụng

bên uững cây thuốc đồng bào Dao, Ba Vì - Hà Tây; bảo tơn cây thuốc đân tậc Van Kiéu - Cà Tu tại uườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên - Huế:

Trung tâm Trồng uà chế biến cây thuốc Đà Lạt thực hiện đê tài cấp Bộ "Nghiên cứu kỹ thuật trồng uà chọn giống dương cam cúc” ở Đà Lat - Lâm Đơng

Giai đoạn 1996-2000 khối nghiên cứu trơng cây thuốc đã gắn hoạt động nghiên cứu oới nhụ cầu cơ sở thực hiện các để tài nghiên cứu theo đơn đặt hàng của địa phương Trung tâm Trơng cây thuốc Hà Nội đã phối hợp uới Sở KHCN va Mơi trường Sơn La nghiên cứu phát triển trồng cây lão quan thảo, đương quy ở Mộc Châu Sơn La, phối hợp uới Cục định canh định cự Hồ Bình phát triển trồng lão

quan thảo trên 2 xã úng cao đã trơng thuốc phiện trước đây là Hang Kia va Pa Ca

huyện Mai Châu Hồ Bình, phối hợp uới Sở KHCN - MT Hà Giang phát triển trắng

đương quy uà lão quan thảo uèo 3 huyện óng cao núi đá biên giới là Quản Ba,

Đồng Văn uà Mèo Vạc Hà Giang Trạm nghiên cứu Trồng cây thuốc Sa Pa thực - hiện dự án điêu tra được liệu va quy hoạch phát triển cây thuốc tỉnh Lao Cai do Sở KHCN uà MT đầu tư Trạm cây thuấc Tam Đảo xây dựng mơ hình trơng lão quan thảo xuất khẩu tại Bắc Hà - Lào Cai Trung tâm Trồng uà chế biến cây thuốc Đà Lạt thực hiện để tài nghiên cứu tréng sm Viét Nam (Panax vietnamensis) tai Lam

Déng va dé tai Nghiên cứu trồng sẵn xuất trà Actiso do sở KHCN va MT Lam Déng

đặt hàng

Mười lắm năm đổi mới (1986-3000), hoạt động nghiên cứu gắn liền uới sản xuất

của Khối nghiên cứu trồng cây thuốc đã dat được những kết quả đáng kể, đã hình thành hệ thống sản xuất hàng hố cung ứng giống uà được liệu cho như cầu sử

dụng trong nước uà trực tiếp tham gia xuất khẩu Sản tượng được liệu xuất khẩu từ

năm 1993 trở lại đây đạt uài chục tấn |năm, mở ra triển vong mdi va thúc đẩy cộng

tác nghiên cứu khoa học tốt hot acc (bá

Trang 36

35 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000)

II KẾT LUẬN

40 năm xây dựng uị trường thành của các đơn oị nghiên cứu trồng cây thuổc thuộc Viện Dược liệu dé thể hiện tư tưởng chỉ đạo uị hướng đầu tư phát triển đúng của Ngành y tế Sự nỗ lực uươn lên của các đơn uị nghiên cứu trồng cây thuốc tạo

nên nên tẳng cơ sở uững mạnh, đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên sâu ồ giàu kinh

nghiệm, các bết quả nghiên cứu đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng cho cơng tác phát

Trang 37

VIỆN DƯỢC LIỆU 36

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG

QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT ACTISƠ

Ở SA PA TRONG 2 NĂM 1997-1999

Hồng Thị Bình

1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ - SINH THÁI CỦA CÂY ACTISƠ

Cây actisơ thân thảo cao từ Im - 1,2m Cĩ nhiều lá, cuống lá dài, lá cĩ nhiều răng cưa, lá xẻ thuỷ sâu Mép cuống lá và lá cĩ nhiều gai Hoa tự hình đầu, hoa cĩ màu tím nhạt, khi nở hoa 1-2 ngày hoa cĩ mùi thơm mát Vì vậy cĩ rất nhiều ong

bướm và các cơn trùng khác đến hút mật Actisơ là cây ưa ẩm, ưa ánh sáng, thích

hợp với nhiệt độ trung bình 18-95°C Bộ phận sử dụng chính để làm thuốc lá lá,

nhưng hiện nay người ta sử đụng tồn bộ củ rễ, thân, lá và hoa của actisơ để làm chè uống hàng ngày Actisơ mấy năm gần đây là loại dược liệu đang được ưa

chuộng sử dụng làm đồ uống hàng ngày trong nhân đân Cây actisơ cĩ ý nghĩa lớn

trong y học dân tộc, để hoa và lá bắc cĩ thể dùng làm thực phẩm, thân và lá, rễ, củ

chế biến làm thuốc, như nấu cao, chế xuất các tình chất để chữa bệnh về gan mật và thận trong nhân dân

Vì vậy, việc nhân giống nhanh actisơ hiện nay chỉ cĩ ở Sa Pa mới để giống bằng

hạt được

Ik KET QUA

Trồng actisơ để lấy hạt sau 2 năm thực hiện ở trại thuốc Sa Pa được xây dung

thành quy trình kỹ thuật như sau

1 Chọn đất trồng actisơ

Actisơ cĩ thể trồng trên tất cả các loại

Trang 38

37 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000)

3 Mat dé trong

Tùy thuộc vào loại đất, tốt, xấu khác nhau và liều lượng phân bĩn khác nhau Nếu đất xấu, chế độ chăm sĩc kém, cĩ thể trồng dày hơn, mật độ 30x40cm Đất tốt, đất thịt, đảm bảo độ ẩm thường xuyên trồng ở mật độ 50xð0cm hoặc ð0x60cm

4 Kỹ thuật trồng aetisơ

Actisơ nhân giống bằng 9 phương pháp: Nhân giống từ mắm cây, nhân giếng bằng hạt

Nhân giống bằng hạt cĩ 3 cách: Gieo bầu, gieo dm, gieo thẳng

Trong 3 phương pháp gieo trên đây thì phương pháp gieo bầu hiệu quả cao hơn Cĩ thể vận chuyển bầu đi xa, cây ít bị chết

Chọn cây mập khoẻ, ít gai, lá to bản để làm giống Trong 2 biện pháp chọn

giống bằng hạt và mầm để trẳng lấy hạt cho năm sau thì biện pháp chọn cấy từ mầm tết hơn, vì cấy từ mầm dễ nhận biết là cĩ gai nhiều hay ít, cịn cây từ hạt khi trồng cây cịn bé chọn giống khĩ phát hiện là nhiều gai hay ít gai

Cây actisơ trồng để lấy hạt khơng nên tỉa lá làm được liệu, chi tỉa những lá già, lá

thối để khỏi ảnh hưởng tới sự quang hợp trong lúc cây ra hoa và nuơi dưỡng hạt

5 Liều lượng phân bĩn và kỹ thuật

Bĩn phân cho actisơ trồng để lấy hạt nên bĩn lĩt là chính Đất thịt, tốt, Ẩm độ đảm bảo nên bĩn liều lượng như sau: Phân chuồng: 200 kg/sào; NPK: 30 kg/sào;

đạm Urê: 25 kg/sào dùng để bĩn khi cây sắp ra hoa

6 Thời vụ ra hoa của cây actisơ Bắt đầu từ 30/4 - 15/6 trong năm

hi cây ra hoa nên làm giàn che cĩ mái hình tam giác, phủ bằng nilon trắng để tránh mưa lớn làm hoa ẩm và thối hạt

Sau khi hoa nở 45 - ð0 ngày quả bắt bắt đầu chín, lúc đĩ ta chọn những bơng

quả cĩ màu nâu sẵm thu về để tách lấy hạt Đem phơi, cất giữ để gieo trồng cho vụ sau Năng suất hạt bình quân 1 cây tố

-3 bơng, 1 bơng nếu đậu hạt và chắc cĩ

tới 100-150 hạt 1 sào đất tốt cĩ thể trồng 300 cây Năng suất cĩ thể đạt được 3-

3,Bkg hạt/sào Số lượng bạt này cĩ thể trồng cho 1,Bha - 2ha Sản xuất lấy được

liệu

Trên đây là tồn bộ kết quả nghiên cứu của 2 năm trơng actisơ để lấy hạt và

Trang 39

VIỆN DƯỢC LIỆU 38

NGHIÊN CỨU LỒI BA GẠC THÂN GỖ LỚN MỌC HOANG Ở PHÚ YÊN

Nguyễn Viết Tựu,

Trân Mỹ Tiên, Huỳnh Thị Xuân Giao

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Tại Hội thảo quốc gia về cây thuốc lần IÍ tháng 8 / 1989 tại Tp Hồ Chí Minh, Ds Phan Phúc Thích thơng báo kết qủa nghiên cứu bước đầu cây phao lưới, sơ bộ

xác định là Reuuolffa chaudocensis Pierre và một số kết qủa phân tích hĩa học Sau đĩ do chuyển đổi tổ chức, nhĩm tác giả khơng cịn tiếp tục để tài này nữa

Nhận thấy nguần cây ba gạc này mọc hoang ở Phú Yên khá phong phú, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nĩ với hy vọng tạo thêm nguồn nguyên liệu làm thuốc

chữa cao huyết áp

1 NOI DUNG VA KET QUẢ NGHIÊN CỬU

1, Về thực vật

Chúng tơi đã khảo sát cây phao lưới tại 3 huyện trong tỉnh Phú Yên: Tuy An, Sơng Hình, Sơn Hịa

Đây là cây thân gỗ, cĩ thể cao đến 10m; đường kính thân cĩ thể ð0-60em Vỏ thân dày, cĩ nhiều vết nứt đọc Cành non màu xanh nhạt, tiết diện vuơng cành

bánh tế cĩ nhiều nốt sẩn Tồn cây cĩ nhựa mủ

Lá thường mọc vịng 4, đài 10 - 20 em, rộng 1-3em Gân lá lơng chim, rất nhiều

cặp gân phụ, phiến lá dải đài men theo cuống lá, mép nguyên, đầu lá vuốt nhọn,

mặt trên lá màu xanh đậm, mặt dưới màu xanh nhạt Cuống lá dài 0,4-1cm

Hoa tự dạng xim tán Trục hoa đài 1,5-3cm Hoa nhỏ, màu trắng, dài 0,5-1em,

hoa mẫu 5 5 lá đài màu lục nhạt cao khoảng 1mm Tràng hoa gồm 5 cánh hoa đính lại ở phía dưới thành ống tràng, đài 1-4 mm, phình to ở giữa; họng ống tràng

nhiều lơng chỉ nhị đính tràng ở chỗ phình, bao phấn nhọn đài 1mm cĩ hai buồng

hợp thành hình mũi tên Bầu 2 lá nỗn đính nhau gần tồn bộ, một nhụy, vịi nhụy

đài khoảng 2,õmm, đầu nhụy dài 0,5mm, trên chia làm đơi Đĩa mật trịn cao gần

Trang 40

39 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CUU KHOA HOG (1987 - 2000) Quả hạch hình trịn, đường kính khoảng lem, non màu xanh, chin mau tím đen Quả chứa 2 hạt, hạt cĩ phơi nhũ

Tại 3 huyện chúng tơi khảo sát thấy số lượng cá thể thưa nhưng gặp khắp nơi với những cây cĩ độ tuổi khác nhau, chứng tổ hằng năm cây này vẫn phát triển tự nhiên Cây to cĩ thể cao hơn 10m, đường kính thân 60cm, cĩ thể cho 100kg vỏ khơ

So sánh với mơ tả cây Rauuolfia chaudocensis cha cdc tác giả trước thì cây phao lưới hồn tồn trùng khép

Chúng tơi cĩ tiến hành việc so sánh với mẫu lưu nhưng tiếc rằng tai bao tang

thực vật TP Hề Chí Minh khơng cĩ tiêu bản mẫu R chaudocensis

Chúng tơi cĩ tham khảo ý kiến TS Võ Văn Chí, người đã từng điều tra được liệu huyện Châu đốc tỉnh An Giang thì cũng nhận được sự xác nhận cây phao lưới là Rauuolfia chaudocensis Pierre ex Pitard

2 Về hĩa học

Đã tiến hành định tính alcaloid ở các bộ phận: vỏ rễ, vỏ thân, lá Trong vỏ rễ và

vỏ thân chứa ít nhất 15 alcaloid

Đã tiến hành định lượng alcaloid tồn phần, kết qủa như sau:

Bộ phận ‹ Định tính alealoid Định lượng alcaloid %

Vỏ rễ +t+ 2.2819

Vỏ thân ++ 0/7718

Lá + 0,0735 Canh ` + 0,0648

Đã tiến hành chiết xuất 3 nhĩm alcaloid: base yếu, trung bình, mạnh Sau đây

là tỷ lệ % so với alealoid tồn phần

Alcaloid base yéu Alcaloid base trung bình Alcaloid base mgnh

46,8% 14,82% 37,8%

Bằng sắc ký cột đã phân lập được Reserpm, kiểm tra bằng sắc ký lớp mỏng,

điểm chảy, phổ hồng ngoại so sánh với reserpin chuẩn

3 Về dược lý

Ngày đăng: 23/07/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN