1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Công trình nghiên cứu khoa học (1987 - 2000) part 6 pps

70 390 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Trang 1

VIÊN DƯỢC LIEU

348 (tích đọng trong mơ mềm tới 52,2%) và bán thải sinh học khá đài từ 86 - 112 ngày chủ yếu qua đường tiểu ,

Cho đến nay vẫn chưa tìm được các được chất cĩ khả năng tăng cường đào thải Ca phĩng xạ cho người Phức chất ferrokalicyannde (Prussian Blue, Berlin Lazure) được nghiên cứu từ gần 30 năm trước đây, hiện nay vẫn được coi là chỉ định cho các trường hợp tai nạn nhiễm độc phĩng xạ Ơs, do tác dụng phong bế hấp thu Cs trong đường tiêu hố rổi thải ra theo phân Koval (2) và Stather (4), năm 1979 đã tổng kết các kết quả thực nghiệm áp dụng phức chất này cho người, chĩ, thỏ và chuột cống Thuốc chỉ cĩ tác dụng tốt khi uống ngay lập tức sau khi bị nhiễm xạ, cịn khi Ca phĩng xạ đã lọt vào hệ tuân hồn thì thuốc mất hiệu lực

Sau sự cố Trecnobyl, vấn để nhiễm độc phĩng xạ Cs trở nên nghiêm trọng Việc tìm kiếm một loại thuốc cĩ khả năng tăng cường đào thải phĩng xạ đã bị nhiễm vào cơ thể sau nhiều giờ trở nên cấp thiết Chúng tơi chọn vị thuốc linh chỉ - một lồi nấm được trồng chủ động tại Viện Dược liệu, vừa là thuốc bổi bổ tốt vừa cĩ khả năng tăng cường sức để kháng của cơ thể (1, 3, 5) để thăm dị khả năng đào thải phĩng xạ Cs - 134 bị nhiễm trên chuột nhất trắng; nhằm tìm kiếm những chế phẩm đáp ứng nhu cầu thực tiễn

1I VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thuốc dùng thử nghiệm là nấm lnh chỉ hiện cĩ của Viện Dược liệu, Bộ Y tế được bào chế đưới dạng cao lỏng 1:1 (gọi tắt là chế phẩm TN 01) Khi sử dụng dùng nước nĩng pha lỗng tới liều lượng Bmg/0,2 m] cho chuột

Chuét thi nghiém (Mus musculus) do vién Pasteur Da Lạt cung cấp tồn bộ là chuột cái chưa cho đẻ, trọng lượng 20 + 2 g, thể trạng bình thường Nuơi dưỡng trong điều kiện chuẩn của phịng thí nghiệm Cơng thức máu được xác định trước thí nghiệm gồm số lượng hơng cầu, bạch cầu và tiểu cầu

Đồng vị phong xa Cs - 134 được dùng đưới dang muéi tan CsCl, được sản xuất trên lị phản ứng hạt nhân Đà Lạt cĩ hoạt độ riêng đạt 1,õ uCi/ugCs Liểu cho uống 15 w Ơi cho 1 chuột (tưởng ứng với 10 ug Cs nhiễm vào) Việc đo mức phĩng xạ tồn

thân được thực hiện với tỉnh thể giống Nai (TI) trên máy đo MINIASSAY do cĩ

quan nguyên tử quốc tế cung cấp

Trang 2

349 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000) uống thuốc và đo mức phĩng xạ tồn thân hàng ngày Trontg 14 ngày tiếp sau chuột được uống thuốc và đo mức phĩng xạ cách nhật Động lực đào thải Cs134 ở các lơ chuột được xác định và tính tốn được mức đào thải phĩng xạ hàng ngày

II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Các dẫn liệu thu được cho đến ngày thứ 21 sau khi nhiễm xạ So sánh với các dẫn liệu được Stather (1972) và đặc biệt của Koval (1972) tổng kết đã dẫn cĩ thể chỉ ra rằng chuột nhất cĩ nhịp độ đào thải Cs - 134 nhanh hơn các lồi động vật lớn như chuột cống, thổ chĩ và người Thật vậy, ở người thời gian bán thải sinh học khá dài khoảng 86 - 12 ngày, ở chuột cống khoảng 20 ngày và ở chuột nhất lại ngắn hơn nữa Điều này cĩ thể liên hệ đến nhịp độ trao đổi chất của các lồi động vật Trong thực nghiệm của chúng tơi trị số này ở chuột nhất trắng là 6 - 7 ngày Rõ ràng các lơ chuột cĩ thử thuốc (lơ B1 uống thuốc sau 30 phút nhiễm xạ, lơ B2 uống sau 6h) Thời gian bán thải sinh học (viết tắt là T1/2) được rút ngắn khoảng 2 ngày tức là cịn khoảng4 - 5 ngày

Ở tất cả các thời điểm xác định mức đào thải Cs134 phĩng xạ (tính theo % so với tổng lượng đưa vào chuột qua đường miệng), ở các lê thí nghiệm điều trị bằng cao linh chỉ đều cao hơn so với lơ đối chứng Ngay trong ngày đầu đã cao hơn 9 - 9,5

lần và rõ ràng thuốc được uống càng sớm càng cĩ hiệu lực cao hơn Khi các lơ uống đạt tới T1/2 cỡ 4 - 5 ngày thì ở lơ đối chứng mức thải khoảng 40% Từ sau thời điểm này cĩ thể nhận thấy 3 lơ uống thuốc cĩ nhịp độ đào thải tương tự nhau Cĩ lẽ vào giai đoạn này thuốc uống đã giảm hiệu lực, đến ngày thứ 21 ở các lơ uống thuốc 91 lượng Cs phĩng xạ được đào thải khỏi cơ thể chuột, trong đĩ lơ chuột đối chứng cũng thải ra khoảng 87% Sau T1/2 đầu nhịp độ đào thải giảm dẫn

Trong thực nghiệm, các kết quả thu được chỉ tập trung trên các đối tượng chuột cống, chuột lang, thỏ Tư liệu trên chuột nhất trắng cĩ lẽ chưa cĩ

Các loại thuấc, hoặc hố chất đã được đem ra sử đụng thử nghiệm cĩ số lượng rất lớn, phong phú về chủng loại.Từ các loại hợp chất vơ cơ, hữu cơ, các loại thuốc lợi niệu, các chất tạo phức và kể cả hooc mơn tuyến thượng thận Kết quả thu được cho đến nay vẫn khơng cĩ gì khả quan Thuốc cĩ hiệu lực tốt nhất với nhiễm độc Cs phĩng xạ là Xanh Berlin (Berlin Lazure hay Prussian Blue) trên thực tế sau Trecnobyl khơng dùng được Dù rằng khả năng tạo phức trao đổi của nĩ với Os là rất tốt Trong thực nghiệm nếu dùng ngay sau khi nhiễm xạ (3 phút ngay sau khi cho chuột cống uống Cs - 134) thì cĩ tới 97% lượng Cs phĩng xã bị đào thải ra ngồi

Trang 3

VIEN DUGC LIEU

:

khi cho uống Cs - 134) thì thuốc vơ hiệu Thêm nữa, ngồi tính chất tạo phức v Ca, thuốc này khơng cĩ một đặc tính được lí thuận lợi nào khác,

Thuếc bào chế từ dược liệu cổ truyền, đương nhiên đã bảo tồn đặc tính được h quý giá của chúng nếu cĩ thêm khả năng đào thải phĩng xạ thì thật dang duge cl ý Cao lỗng 1:1 nấm lính chị qua thực nghiệm đã chỉ rõ khả năng tăng cường đ

thai Cs - 134 hon hn cdc loại thuốc hố học khi cơ thể đã bị nhiễm xạ sau nhị

giờ Hơn nữa, linh chỉ là một loại "thân được" cĩ tác dung dược lí rất rộng lên các :

nghiên cứu phối hợp sử đụng với các loại thảo dược khác làm tăng khả năng trị liệ

của lĩnh chỉ cũng cần được quan tâm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đỗ Tốt Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Tuyến, 1994

Nấm linh chỉ nuơi trồng và sử dụng NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 37

2 Koval Ju F., 1972,

Tăng nhanh quá trình đào thải phĩng xạ ra khỏi cơ thể Moskova,

Atomizdat

3 Dam Nhén, Nguyễn Mộng Anh, 1980

Những kết quả bước đầu về nuơi cấy nấm linh chị ở Viện Dược Liệu Thơng báo được liệu, Hà Nội, T3 - 4, tr34 - 38

4 Stather W J., 1979

Influence of Prussian Blue on XMetabolism of Cs - 187 enud Rb 86 in Rats J of Health Physics Vol 22, No 1,p.1-8

5 Trung thảo dược hoc, 1976

Trang 4

351 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

KHẢ NĂNG PHÂN LẬP VÀ NUƠI CẤY

CÁC LỒI NẤM HỌ LINH CHI (Ganodermataceae)

Đàm Nhận

SUMMARY

A lot of precious activities of Lingzhi mushroom in treatment of dangerous disease of liver, bile, cancer even in the prevention and treatment of AID’s has been reported

The cultivation of Lingzhi (Ganoderrma lucidum) is studied sucessfully in the period of 1978 - 1980 at IMM The semi - industrial scale of cultivation methods procedure of Lingzhi has established

Isolation and cultivation of 25 species Lingzhi in 2 cultivated medium aqueous and non - aqueous medium is studied The identification of the main composition of 22 species, the compasision of the composition and cultivated production of Lingi is studied and base on the result obtained, Lingzhi (Ganoderrma lucidum) is the most potensial specied for cultivation at industrial scale and as material for pharmaceutical production

I.MỞ ĐẦU

Nấm linh chỉ [Gơnoderma lucidum (Leyss ex Er.) Karst.] và một số lồi nấm trong họ linh chỉ là dược liệu quý Việc thu hái nguên dược liệu này từ thiên nhiên ngày càng trổ nên khan hiếm Những mẫu dược liệu này thường được nhân dân thu hái tự phát trong rừng, khả năng hiểu biết về linh chỉ của người thu hái khơng

đồng đều nên đơi khi dẫn đến nhầm lẫn

Trang 5

VIÊN DƯỢC LIỆU

352 Trên cơ sở những' mẫu nấm đã thu và phân lập thành cơng từ ngồi thiên nhiên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học của 25 lồi nuơi cấy; thăm đị khả năng nuơi trồng trên mơi trường địch thể và mơi trường bán tự nhiên làm cơ sở giới thiệu khả năng nuơi trồng chủ động những lồi linh chi làm dược liệu

II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Giống nấm thu được ngồi thiên nhiên được phân lập, nuơi cấy thuần khiết tại phịng thí nghiệm nuơi cấy mơ tế bào thực vật Viện Dược Hiệu; cấy truyền và lưu giữ phục vụ cho nghiên cứu nuơi trồng trên hai mơi trường dịch thể và mơi trường tổng hợp

(cĩ thành phần cơ chất gần giống với tự nhiên gọi tắt là mơi trường C1) (2, 3, 4, ð)

II KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

1 Nuơi cấy trên mơi trường địch lồng

Thăm dị khả năng nuơi cấy hàng loạt lồi nấm trong mơi trường dịch lơng nhằm khảo sát khả năng tăng sinh khối của từng lồi, Khảo sát sự hình thành các yếu tố sinh học, trên cd sd đĩ đánh giá khả năng nuơi trồng cơng nghiệp

25 lồi phân lập từ nấm mọc hoang được đưa vào nghiên cứu Nuơi cấy trong cùng 1 điểu kiện thí nghiệm (mơi trường C8, thời gian: 20 ngày, nhiệt độ 2ã° + 3),

Số liệu được xử lý kiểm tra độ tỉn cậy bằng tiêu chuẩn Student trong thống kê sinh học với xác suất tin cậy 1 - œ = 0,95, Đùng ngơn ngữ Turbo Pascal xử lý dữ liệu tính khoảng xác định của X trung bình

Kết quả cho thấy trong mơi trường dịch lổng (C3) lồi G tropicum cho sinh khối cao nhất: 27,6 g/1 mơi trường, trung bình ở các lồi G lucidum; G hainanense, G applanatum ,th&p nhat thuộc các lồi Aunaroderma: từ 4,46 - 8,5g/

Các lồi trong họ linh chỉ đều mọc sợi và sinh trưởng với tốc độ tăng sinh khối khác nhau trong mơi trường dịch lơng Như vậy cĩ thể sử dụng mơi trường C3 để nuơi cấy các lồi linh chi thu sinh khối sợi, nhất là khả năng nuơi cấy làm được liệu

2 Nuơi cấy trên giá thể tổng hợp

Trang 6

353 CONG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000) Bang 1 Kết quả nuơi cấy 26 lồi linh chi trong mơi trường dịch lỏng

Sink khối sợi khơ trong 1 lơ thí Sinh khối khơ 7m Loti nghiên cứu nghiệm (g) [xố bình của 1 lơ trung bình

Trang 7

VIỆN DƯỢC LIỆU

354 16 lồi cĩ triển vọng dược liệu (cĩ hàm lượng các hoạt chất chính cao) được nuơi cấy trên cùng một điều kiện thí nghiệm (giá thể là mơi trường C1: cơng thức ghỉ ở phụ lục 1)

Bảng 9 Kết quả nuơi cấy các lồi linh chi trên giá thể tổng hợp

IT Lodi nghiên cứu Thời gian hồn thành 1 chư |-_ Năng suất thí nghiệm kì sống (ngày) (%) 1 | Ganoderma amboinense 56 - 61 9-10 3 | Ganoderma applanatum G6 - 85 15-17 3 | Ganoderma boninense 77-89 10-12 4 | Ganoderma capense 45 4-65 5 | Ganoderma cochlear 56 - 67 11-13 6 | Ganoderma hainanense 45 - 62 17-19 7 | Ganoderma sinense 53 - 66 9-12 8 | Ganoderma lucidum 60-74 12-15 9 | Ganoderma mastoporum 60-87 8-12 10 | Ganoderma oroflavum 45 - 50 12-14 11 | Ganoderma rivulosum 88-46 15-12 13 | Ganoderma subtornatum 82 - 100 18-22 18° | Ganoderma tropicum 4B - 55 16 - 18 14 | Amauroderma faseieulatum 31-42 7-96 15 | Amauroderma macer 36-46 6-105 16 | Humphreya sp 62-77 12-15 Kết quả cho thấy các lồi linh chỉ đa niên, khơng cuống như: Ganoderma

subtornatum, Ganoderma epplanatum cé théi gian sinh trưởng dài từ 66 - 100 ngày, các lo ài lĩnh chỉ bĩng cĩ cuống cĩ thời gian trung bình từ 45 - 75 ngày, nhất là các lồi Amàuroderma: 31 - 46 ngày Năng suất thí nghiệm khác nha: theo loai: cao nhat 6 loi Ganoderma subtornatum (18 - 22%),

ngắn

u tùy tiếp theo là các lồi Ganoderma hainanense (17 - 19%), G tropicum (15 - 17%), G lucidum (12 - 15%)

Trang 8

355 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000) II KẾT LUẬN

- Các lồi trong họ linh chỉ đều mọc sợi và sinh trưởng với tốc độ tăng sinh khối khác nhau trong mơi trường dịch lỏng Như vậy cĩ thể sử dụng mơi trường C3 để nuơi cấy các lồi linh chí thu sinh khối sợi, nhất là khả năng nuơi cấy làm dược

liệu

- Cĩ thể sử dụng mơi trường C1 và quy trình nuơi cấy linh chỉ cơng nghiệp để sản xuất nguyên liệu làm thuốc

- Qua kết quả nuơi cấy và khảo sát thành phần hố học (4, 6) của các lồi linh chi 6 Viét Nam cho thay loai Ganoderma lucidum c6 năng suất nuơi cấy và hàm lượng hoạt chất cao cĩ thể lựa chọn làm nguyên liệu sản xuất thuốc

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyén, 1994

Nấm linh chỉ nuơi trồng và sử dụng NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 37 2 Đàm Nhận, 1979

Nuơi cấy nấm lình chỉ Ki yếu cơng trình y được năm 1979, Bộ Y Tế Hà Nội, tr 163

3 Đàm Nhận, Nguyễn Mộng Anh

Những kết quả bước đầu về nuơi cấy nấm linh chỉ ở Viện Dược liệu

Thơng báo dược liệu Hà Nội, T3 - 4, tr34 - 38 4 Đàm Nhận, Nguyễn Gia Chấn, 1995

Kết quả bước đầu về nuơi cấy dich léng tạo sinh khối sợi ở một số lồi trong chi linh chi Ganoderma Karsten Tap chi Y học thực hành, 1, Hà Néi, tr 8 - 9

$ Đàm Nhận, Nguyễn Gia Chấn, 1995

Khả năng phân lập và nuơi cấy thuần khiết một số lồi trong họ nấm linh chi (Ganodermataceae Donk) Tap chi Duge học,1, Hà Nội, tr 7 - 9 6 Đàm Nhận, Lâ Xuân Thám, 1994

Trang 9

VIÊN DƯỢC LIEU 356

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG MÃ ĐỀ

Nguyễn Thị Thư

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Cây mã đề (Plantago major 1.) là cây mọc hoang và được trắng ở nhiều nơi làm thuếc lợi tiểu, sỏi thận, ho lâu ngày v.v Những năm gần đây nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu tăng, mã dé đã và đang là mặt hàng sản xuất quan trọng mang lại hiệu quả kinh tế cao

Để đáp ứng như cầu sản xuất ngày càng tăng, năm 95,96 chúng tơi tiến hành nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng cây mã để

11 NOI DUNG, VAT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 1, Nội dung

Nghiên cứu các kỹ thuật trồng mã đề như thời vụ, mật độ, phương thức gieo trồng thích hợp cho năng suất lá mã để cao

2 Vat liệu

Hạt mã đề sản xuất tại Nghĩa Trai - Hải Hưng 8 Phương pháp

Các ơ thí nghiệm được sắp xếp tuân tự với 4 lần nhắc lại,diện tích ơ thí nghiệm

là 10 m°

4 Phương pháp xử lý số liệu

Theo phương pháp của Phạm Chí Thành

HI KET QUA

Trang 10

357 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000)

Ba khoảng cách trồng cây con mã để: 10x15em; 15x15cm; 20x15 em; va hai phương pháp gieo trồng: gieo thẳng và đánh trồng cây con trên nền phân chuồng 500kg; phân lân 10 kg; phân đạm 10kg va phan kali 5 kg/ 360 m°

Kết quả thu được như sau:

1 Kết quả nghiên cứu thời vụ trồng mã dé

Thời vụ gieo và trồng càng muộn thì số lứa cắt và chiều cao của cây càng giảm (từ 4 lứa cắt xuống cịn 1 lứa cắt; từ 48 em xuống đến 30 cm) đồng thời sế bơng và trọng lượng lá / cây cũng giảm theo

Bảng 1 Đánh giá năng suất ở các thời vụ khác nhau

Thời nụ Nẵng xuất lá tươi da Ec

gi 6 thi nghiém 1 Baha # 46b a 29.80 La&ke 1a tici 0.56 4 20.20 5 46d

Kết quả bảng 1 cho thấy năng suất ở thời vụ 1 gieo 15.10 trồng 15.11 cho năng suất lá cao nhất

9 Kết quả nghiên cứu mật độ trồng mã đề

Các yếu tố thí nghiệm tiến hành như ở thí nghiệm 1 Thời gian gieo hạt 15.10.1995 đánh trồng 15.11.1995 lúc cây con õ lá that

Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2

Bảng 3 Đánh giá năng suất ở các mật độ khác nhau

Mật độ Năng suất lá tưới da Ec

hg} 6 thi nghiém

1 CBS a

2 54.40 1.12 kg 0.35

Trang 11

VIÊN DƯỢC LIỆU

358

Qua bảng 2 ta thấy mã để trồng ở mật độ dày (1) (10x15 cm) cho năng suất cao nhất,

3 Kết quả nghiên cứu phương thức gieo trồng mã đề

Trên nền phân bĩn như trên gieo hạt ngay 15.10.1995 với lượng hạt 150g/360 mỶ sau 50 ngày cố định cùng khoảng cách với cây đánh trồng 90x 15 em Thu dược liệu lúc hạt bánh tẻ Kết quả cho thấy:

Cây gieo thẳng cho thu hoạch lứa 1 chậm hơn cây đánh trồng 1.5 tháng Chiểu cao cây, số bơng, số lá và khối lượng được liệu tươi / cây của cây đánh trằng đều cao hơn cây để thẳng lần lượt là 8%; 12 %; 14.3 % và 12.5 %,

Năng suất cây đánh trồng và gieo thẳng thể hiện ở bảng 3 Bảng 3 Năng suất dược liệu cây đánh trồng và gieo thẳng

Cơng | Solita | Khối lượng ld tươi | Tỷ lệ tươi Ƒ | Khối lượng lá hố | Khối lượng lá thức cắt Âg/ ơ thí nghiệm khơ % hg / 6 thinghiém | khé hg} 360 m? Danh 3 49.2 15.3 1.53 271.0 trồng Gieo a 40.8 14.5 591 212.7 thang m 1.2% d @

3.38 kg lá tươi / 6 thi nghiệm

Kết quả bảng 3 cho thấy cơng thức đánh trằng cho năng suất lá cao hơn gieo thẳng là 21.7%

IIL KET LUAN VA THAO LUẬN

Thời vy thích hợp cho năng suất lá cao nhất là 15.10 Khoảng cách tréng cho năng suất lá cao nhất là 10x 15 cm

Phương thức trồng cho hiệu quả hơn cả là gieo hạt trong vườn ươm và đánh trồng cây con

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đỗ Tất Lợi

Trang 12

359

2 Đỗ Tất Lợi

Từ điển sinh học

3 Lê Trần Đức

Cây thuốc Việt Nam 4 Báo cáo quỹ gen năm 1990 - 1995 5 Viện Dược liệu

Cây thuốc Việt Nam

Trang 13

VIEN DUGC LIEU

360

NGHIEN CUU THANH PHAN BENH HAI TREN CAY MA DE (Plantago major L.) VA BIEN PHAP PHONG TRU

Nguyễn Thị Tuấn

1 DAT VẤN ĐỀ

Ma dé (Plantago major L., Pantaginaceae) JA cây thuốc cĩ tác dụng lợi tiểu, long đờm, kháng khuẩn, chống viêm , được dùng để chữa bí đái, phù nề, huyết niệu, viêm thận, sỏi bàng quang, viêm kết mạc, chảy mầu cam, v.v (3)

Trude đây, ở trạng thái mọc hoang hoặc trổng trên diện tích nhỏ trong các vườn gia đình, mã để khơng thấy cĩ bệnh hại đáng kể gần đây, do nhu cầu tiêu thụ lớn nên cây đã trở thành hàng hố và được trồng trên diện tích khá lớn ở nhiều địa phương như: Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, bắt đầu từ vụ đơng xuân 1995 - 1996, bệnh hại lá và bơng cây mã để đã phát triển thành dịch và gây tổn tất nặng 3 hau hết các vùng sản xuất Để gĩp phần hạn chế thiệt hại và phục vụ cho sản xuất, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu thành phần bệnh hại trên cây mã đề và đề xuất các biện pháp phịng trừ Các thí nghiệm được tiến hành từ năm 1996 đến năm 1998

II.PHƯƠNG PHÁP

Bệnh hại được tiến hành điểu tra trên cây mã để trồng tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội (Viện Dược liệu) theo phương pháp của Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (1) và của Viện Bảo vệ thực vật (6); ngồi ra, cịn điều tra bổ xung ở các diện tích sản xuất của các địa phương Mẫu bệnh được giám định nguyên nhân tại Bộ mơn Bệnh cây - Viện Bảo vệ thực vật - Bộ Nơng nghiệp

Thí nghiệm khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc được bế trí tại Trung tâm Trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, theo phương pháp tuần tự cĩ cách ly, với 3 lần nhắc lại, điện tích mỗi ơ thí nghiêm là 20 m° Kỹ thuật trồng trọt được áp dung theo qui trình sản xuất của Viện Dược liệu Các loại thuốc khảo ngì

Trang 14

361 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000) Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo được thực hiện bằng phương pháp phun dịch chứa conidi nấm lên 2 loại mã đề Piantago major L và PÌantago sp

II KẾT QUA

1 Thành phần và diễn biến của bệnh hại mã để

Sau khi điều tra ngồi đồng, các mẫu bệnh hại đã được thu thập và giám định Kết quả giám định được trình bày ở bảng 1

Bảng 1 Thành phần bệnh hại trên cây mã để

Tên bệnh Tên khoa học Bộ phận bị hại

Bệnh đốm lá Alternaria sp La

Bệnh thối gốc mốc trắng — | Selerotium rolfkii, Fusarium sp Rễ và gốc Bệnh thối củ đen gốc Aspergillus niger Van Tiegh Gốc

Bệnh phấn trắng Oidium sp uống lá, bơng

Bệnh vàng lá Chưa rõ nguyên nhân la

Bảng 1 cho thấy, trên ruộng mã dé d& xudt hién 5 loai bénh hai 14, béng, géc và rễ cây Trong số đĩ cĩ 4 loại bệnh đo nấm gây ra và 1 loại chưa tìm được nguyên nhân.Theo dõi diễn biến của các loại bệnh qua các tháng trong năm, chúng tơi đã thu được số liệu ở bảng 2

Bảng 9 Diễn biển của bệnh hại mã để trong năm 1996

ở Trung tâm trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội

Trang 15

VIÊN DƯỢC LIỆU 362 Các số liệu ở bảng 2 cho thấy bệnh đếm lá và bệnh phấn trắng là 2 đối tượng gây hại chính cho mã để Hai loại bệnh này thường xuất hiện chủ yếu vào các tháng 2 - 3 - 4 hàng năm, khi nhiệt độ ban ngày ở mức dưới 25 - 28C, bệnh đốm lá thưởng xuất hiện sau bệnh phấn trắng, gây ra những vết thủng lá Bệnh phấn

trắng được thể hiện rõ trên mặt lá bởi một lớp bụi màu trắng Bệnh dù nhẹ cũng làm cho lá bị giảm màu xanh nên khi phơi khơ, tồn bộ lá trở thành màu nâu hoặc đen, ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm Bệnh nặng làm cho lá bị khơ hoặc thối ngay trên cây, khơng cịn giá trị thu hoạch

Trên ruộng gieo thẳng, cây thường bị bệnh nặng hơn ruộng trồng bằng cây con Hiện tượng này cĩ thể đo thời gian cây sống trên ruộng gieo thẳng đài hơn, ẩm độ khơng khí trong ruộng (từ mặt đất đến tán lá) thường cao hơn, đã tạo nên yếu tế thuận lợi cho bệnh phát triển

2 Hiệu lực của thuốc trừ bệnh phấn trắng và đốm lá mã đề

Như đã trình bày ở phần trên, bệnh đếm lá thường chỉ xuất hiện sau khi tỷ lệ bệnh phấn trắng đã đạt đến 15 - 20% và bắt đầu Bây hại, vì vậy mục đích của thí nghiệm nhằm tìm ra phương thuốc khống chế bệnh phấn trắng Các thưốc thử nghiệm được dùng ở liểu lượng theo quy định chung (4,5) và được phun thuốc khi bệnh xuất hiện khoảng 20% Kết quả được trình bày ở bảng 3

Bảng 3 Hiệu lực của thuốc trừ bệnh phan trắng mã đề

Tên thuốc dùng ha Lượng sau 3 ngày Qh sau 7 ngay Q% Thời gian tái xuất hiện bệnh (ngày) Anvil 1,0 lít 81,5 76,7 14,5 +# Carbendas 3,0 kg 328,4 61,4 Daconil 1,6 kg 35,8 87,5 16,5 £15 Fundazol 1,8kg 38,9 6983 Tilt 1,0 lít 59,5 91,3 38,8 + 1,5 Vizines 1,8 kg 26,7 59,5

Trang 16

363 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

3 Nghiên cứu biện pháp xử lý tàn dư

Oidium sp gây bệnh phấn trắng trên mã để thuộc nhĩm nấm bất tồn (euteromycefes) Trên đồng ruộng, nấm lây lan bằng conidi và lưu lại vụ sau ở giai đoạn hữu tính trên tàn dư cây bệnh (2) Chúng tơi đã tiến hành lây nhân tạo bằng cách phun dung dịch chứa conidi của nấm Oidium sp lên 2 loại mã để (Plantago

major L vA Plantago sp.) đang được trơng tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội Kết quả được trình bày ở bằng 4

Bảng 4 Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của mã để sau lây bệnh nhân tạo

Mức độ nhiễm bệnh phẩn trắng Logi ma dé

Sau 3 ngay (%) Sau 7 ngày (%) Sau 14 ngay (%)

Plantago sp 0 0 0

Plantago major L 0 ab 100

Kết quả trên cho thấy, chỉ cĩ lồi P znajor L bị nhiễm do lây bệnh Điều này cho ta nhận xét: Oidiưm sp gây bệnh phấn trắng trên mã để là lồi cĩ đặc điểm chuyên tính rất cao, đo đĩ khả năng ký sinh và lưu giữ lại vụ sau trên cây khác là rất nhỏ Như vậy, việc xử lý tàn dư cây vụ trước, vệ sinh đồng ruộng và luân canh là những biện pháp phịng bệnh quan trọng Đặc tính này của bệnh cũng mở ra khả năng cĩ thể chọn được giống mã để cĩ sức để kháng đối với loại bệnh này, thay thế cho giống đang trồng hiện nay

IV KẾT LUẬN VẢ ĐỀ NGHỊ

Cây mã đề khi đưa ra trồng ở diện tích lớn thường bị bệnh gây hại thành dịch Trong các loại bệnh, thì phấn trắng và đốm lá, là hai loại bệnh cĩ khả năng gây hại nặng về năng suất và chất lượng sản phẩm Chúng thường phát triển mạnh vào vụ đơng xuân, khi nhiệt độ ban ngày thấp hơn 25 - 28°C và ẩm độ khơng khí trên 85% Cé thé sử dụng các loại thuốc: Anvil, Daconil, Tilt để phun phịng trừ Tùy thuộc

vào thời gian yêu cẩu của từng lứa cắt cụ thể mà sử dụng loại thuốc cĩ thời gian

hiệu lực kéo dài cho hợp lý

Trang 17

VIÊN DƯỢC LIỆU

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cục Bảo uệ thực uật, 1987,

Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội

2 Đường Hồng Dật, 1976

Số tay bệnh hại cây trồng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội

we - National Institute of Materia Medica, Selected Medicinal Plants in Vietnam Science and technology Publishing House, Hanoi, 1999, pp.184 - 189; 4 Novényvédoszerek, Mutragyak Mezogazdasagi kiado, Budapest, 1985;

o - Trần Quang Hùng, 1995

Thuốc bảo vệ thực vật NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 6 Viện BVTV, 1997

Phương pháp nghiên cứu BVTV, tập 1 NXB Nơng nghiệp, Hà Nội

¬ - Viện KHKT Nơng nghiệp Việt Nam, 1993

Giáo trình cao học nơng nghiệp về BVTV NXB Nơng nghiệp Hà Nội 8 Vũ Khắc Nhượng, 1999

Trang 18

365 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000)

DIEU TRA THANH PHAN SAU HAI CAY THUỐC VA NGHIEN CUU DAC TINH SINH HOC CUA

SAU DO - Corgatha dictaria (Walker) HAI MA DE

VỤ DONG XUAN 1999 - 2000 TAI TRUNG TAM “

NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC HÀ NỘI

Nguyễn Thị Nhung”, Đặng Thị Dung”, Ngơ Quốc Luật

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở Việt Nam, trong chiến lược chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng, ngành y tế đã cĩ kế hoạch từng bước phấn đấu để tự túc 40% thuốc hoặc hơn Để thực hiện được mục tiêu này, bên cạnh sự quan tâm phát triển cơng nghiệp dược và kháng sinh, việc phát triển trồng dược liệu cũng đang là mối quan tâm lớn của ngành

Tuy nhiên, cũng trong điều kiện nĩng ẩm của nước ta, sâu bệnh hai phat sinh

rat nhiéu lam giam năng suất và chất lượng của dược liệu Để phát triển cây thuốc ở một điện rộng phải cĩ biện pháp bảo vệ thực vật tương ứng, cĩ hiệu quả cao

Chính vì vậy, chúng tơi đã tiến hành điều tra thành phần sâu hại trên một số cây thuốc đang được trồng rộng rãi trong sản xuất và nghiên cứu đặc tính sinh học của sâu đo (Corgatha dictaria (Walker)) hại mã để vụ đơng xuân 1999 - 2000 tại Trung tâm nghiên cứu cây thuốc Hà Nội để làm cơ sở cho việc xây đựng biện pháp phịng trừ

IL PHƯƠNG PHÁP

1 Thí nghiệm ngồi đồng

Phương pháp điều tra tiến hành theo Viện Bảo vệ thực vật (1997)

Trang 19

VIÊN DƯỢC LIÊU 366

3 Thí nghiệm trong phịng

- Mẫu thực vật thu thập được phân loại và giám định tại Bộ mơn Cơn trùng - Trường đại học Nơng nghiệp l, Phịng Cơn trùng - Viện Bảo vệ thực vật và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật,

- Tiến hành nuơi sâu theo phương pháp thơng thường của Bộ mơn Cơn trùng - Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội

TH KẾT QUÁ VÀ BÀN LUẬN

1 Thành phần sâu hại cây thuốc vụ đơng xuân 1999 - 2000 tại Trung tâm nghiên cứu cây thuốc Hà Nội

Kết quả ở bảng 1 cho thấy thành phần sâu hại khá phong phú, bao gồm 28 lồi

thuộc 14 họ của 4 bộ cơn trùng khác nhau Trong đĩ, 16 lồi thuộc bộ cánh vấy (Lepidoptera) chiếm 57,15%, 7 lồi thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) chiếm 25%, 4 lồi thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) chiếm 14,38% và 1 lồi thuộc bộ cánh thẳng (Orthoptera) chiếm 3,57%,

Trong tổng số 32 lồi cây được điểu tra thì mã để (Plantago major L.) là cây bị nhiều lồi cơn trùng gây hại, tổng số 12 lồi Trong đĩ, lồi sâu đo (Corgatha dictaria (Walker)) gay hại chủ yếu, xuất hiện với mật độ cao từ khi cây mới trồng cho đến khi thu hoạch

9 Đặc điểm sinh học của sâu đo (Corgatha dictaria (Walker)) 4) Đặc diểm hình thái

Họ: Noctuidae Bộ: Lepidoptera

- Trứng cĩ hình trịn, đỉnh hơi lõm, đường kính khoảng 0,õmm, bề mặt cĩ các đường vân ngang, dọc tạo thành nhiều ơ nhỏ

- Sau non cĩ 2 đơi chân bụng, cơ thể thuơn dai, vân đầu hình tam giác

- Nhộng cĩ mẫu nâu, mầm cánh kéo đài tới đốt bụng thứ ư, cuối bụng cĩ 2 gai nhọn

- Sâu trưởng thành cĩ màu xám tro, cánh trước và cánh sau cĩ vân lượn sĩng,

Trang 20

EN CUU KHOA HOC (1987 - 2000) CONG TRINH NGHI

Trang 22

369 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000)

b) Vịng đời của sâu đo (Corgatha dictaria (Walker))

Bảng 2 Vịng đời của sâu đo (Corgatha dietaria (Walker))

Thời gian phát dục của các pha (ngày)

Pha phát dục Tổng cá thể theo dõi

Đợt 1 Dot 2 Tring 100 3.92 £0.12 3.90 £0.15 âu non T1 100 3.06 + 0.08 2.744 0.16 Sau non T2 380 2.12 40.10 2.01 0.07 Sâu non T3 70 2,88 + 0.18 2.62 £0.19 Sâu non T4 52 2.81 20.18 2.20 + 0.16 Sâu non T5 40 3.18 £0.18 3,00 + 0.15 Tién nhong 33 1.12+0.16 1.06 + 0.14 Nhộng 29 5.00 + 0.30 5.00 0.81 Trưởng thành 25 1.07 £0.28 1.00 + 0.31 Vịng đời 25.170.16 23.50.18

Chi thich: Dot 1; Nhiét độ:

Đọt 3: Nhiệt độ 32,0 - 29,0%; Ẩm độ 70 - 989

14,5 - 31,0%C; ẩm độ 61 - 99%,

Bảng 2 cho thấy vịng đời của sâu đo tương đối ngắn Tuy nhiên, ở các điều kiện nhiệt độ và ẩm độ khác nhau thì thời gian phát dục khác nhau Ở nhiệt độ

22,0 - 29,0°C, ẩm độ 70 - 93% thời gian phát dục là 25,17 ngày Cịn trong điều kiện nhiệt độ từ 24,5 - 31,0°C, Ẩm độ 61 - 92% thì thời gian phát dục là 23,53 ngày

IV KẾT LUẬN

- Trong điều kiện thời tiết vụ Đơng Xuân 1999 - 2000, trên 29 lồi cây thuốc

khác nhau tại Trung tâm nghiên cứu cây thuốc Hà Nội, đã phát hiện được 98 lồi cơn trùng và sâu đo (Corgatha dictaria (Walker)) là lồi gây hại chủ yếu

- Qua 2 đợt thí nghiệm cho thấy nhiệt độ và ẩm độ cĩ ảnh hưởng đến thời gian

Trang 23

VIÊN DƯỢC LIỆU

370

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Viện Bảo vé thue vét, 1997

Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật NXB Nơng nghiệp

2 Giáo trình cơn trùng nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp, 1980

3 Bộ Y tế, 1983

Dược điển Việt Nam tập II NXB Y học, Hà Nội

4 Võ Văn Chỉ, 1997,

Trang 24

371 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000)

NGHIEN CUU THUOC MORANTIN CHUA BENH DAI THAO DUONG TU QUA MUGP DANG -

Momordica charantia L

Doan Thi Nhu, Pham Van Thanh, Phạm Kim Mãn, Nguyên Thượng Dong, Nguyên Kim Phượng, Lê Minh Phương, Phạm Thanh Trúc, Đình Thị Thuyết và cộng sự

1 NGHIÊN CỨU DƯỢC LÝ VÀ ĐỘC TÍNH

1 Nghiên cứu tác dụng của cao cơn 40° và chế phẩm Morantin từ quả mướp đắng trên đường máu của thỏ bình thường

Thỏ được cho uống một liều duy nhất cao cổn mướp đắng hoặc cho uống Morantin mỗi ngày một lần trong 8 ngày liên tục Đường máu được định lượng trước khi cho uống, và vào thời điểm 5 giờ sau khi cho thỏ uống liễu cao cổn duy nhất, hoặc liều Morantin cuối cùng trong đợt cho uống 8 ngày Những kết quả thí nghiệm cho thấy trên thỏ cĩ đường máu bình thường, quả mướp đắng khơ cho uống dưới đạng cao cồn 40° với một liều 10g/kg, và Morantin cho uống liều hàng ngày 1g/kg trong 8 ngày liên tục khơng làm giảm đường máu một cách cĩ ý nghĩa so với đường máu của thỏ đối chứng

9 Nghiên cứu tác dụng của cao cơn 40° quả mướp đắng trên đường máu của thỏ đái tháo đường

Trang 25

VIÊN DƯỢC LIEU

372 So sánh mức tăng đường máu của thỏ ở lơ thử thuốc và lơ đối chứng, ở thời điểm nêu trên, với mức đường máu bình thường trước khi tiêm aloxan, thấy rằng cao cén 40° muép dang cho thé uống đã làm giảm mức tăng đường máu của thỏ đái tháo đường ở lơ thử thuốc 70,47% so với mức tăng đường máu của thỏ ở lơ đối chứng Sự khác biệt giữa lơ thử thuốc và lơ đối chứng cĩ ý nghĩa thống kê cao (P<0,001) 3 Nghiên cứu tác dụng của glycosid va chế phẩm Morantin từ quả xmướp đắng trên đường máu của thỏ đái tháo đường

Trong thí nghiệm này, glycosid mướp đắng hoặc Morantin pha thành nhũ dịch với nước cất được cho thỏ uống hàng ngày trong 8 ngày liên tục, bất đầu từ ngày tiêm aloxan cho thỏ Đường máu được định lượng theo phương pháp dùng men vào các thời điểm: trước khi tiêm aloxan, trước và 5 giờ sau khi cho uống liễu glycosid mướp đắng hoặc Morantin cuối cùng vào ngày thứ 8 Kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 8

Bảng 8 Tác dụng của glycosid và Morantin từ quả mướp đắng trên đường máu của thỏ đái tháo đường

Độ tăng đường máu

Tiêu han Đường máu | Đường máu d| - ở ngày 8 sau khí - | Tỷ lệ % giảm

ve Sun 5| Số thỏ |bình thường ngày 8 sau tiém aloxan nhu tăng

Chế phẩm: |ngày trong » x thí " trước khi , loi Ma

khi Hêm đường máu so

thứ 9 ngày, " oa

op gan,

Jhạ | nghiệm | tiêm aloxan| aloxan, uới thỏ đấi

Bins mg/100ml | mgi100mt | Ty 1e% P chứng

Đối chứng - 1 94,9144,71 150,04413,32 59,77£19,48 Morantin 1g/kg 1I 83,323,090 14,9845,37 | < 0,02 74,83%, xðngày Đối chứng - 6 104,774,113 144,851+5,21 38,8õ+5,14 Glycosid 0,9g/kg 6 100,18+4,25 123,3747,2 2;1⁄U+6,43 | <0,10 40,28% * mướp đẳng | x#ngày

Kết quả thí nghiệm cho thấy:

Trang 26

373 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000) 2) Morantin là hỗn hợp của glycosid muép dang va chat phu gia P cho thé duge gây đái tháo đường bằng aloxan uống với liễu hàng ngày 1g/kg thân trọng trong 8 ngày liên tục, bắt đầu cho uống từ ngày tiêm aloxan, đã cĩ tác dụng làm giảm mức

tăng đường máu ở lơ thổ thử thuốc so với mức tăng ở lơ thỏ đối chứng 74,93% Mức tăng đường máu so với đường máu ban đầu trước khi tiêm aÌoxan ở lơ thỏ đối chứng là 59,77%, và chỉ là 14,98% ơ lơ thỏ uống Morantin Sự khác biệt về mức táng đường máu ở các lơ thổ đối chứng và thử thuốc cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,02) Như vậy sự phối hợp glycosid mướp đắng với chất phụ P đã làm tăng rõ rệt hoạt tính hạ đường máu của mướp đắng Chất phụ gia cĩ thể ảnh hưởng về dược động học của gÌycosid mướp đắng

4 Nghiên cứu tác dụng của saponin mướp đắng, của phần cịn lại của cao mướp đắng sau khi đã chiết glycosid, và chất phụ gia P trên đường máu của thỏ đái tháo đường

Trên những lê thể khác nhau được gây đái tháo đường bằng aloxan, cho uống liều hàng ngày là lượng saponin chiết từ 50g quả mướp đắng khơ, hoặc phần cịn lại của cao cồn chiết từ 50g quả mướp đắng khơ sau khi đã chiết glycosid, hoặc 0,10g chất phụ gia P cho 1kg thỏ trong 8 ngày liên tục, bất đầu cho uống từ ngày tiêm aloxan

Kết quả thí nghiệm cho thấy saponin mướp đắng, phần cịn lại của cao mướp đắng sau khi đã chiết glycosid, va chat phụ gia P đều khơng cĩ tác dụng gây hạ đường máu trên thỏ đái tháo đường

5 Nghiên cứu độc tỉnh cấp tính của Morantin

Kết quả thử độc tính cấp tính cho thấy Morantin cho chuột nhất trắng uống đưới dang dich treo với liểu tang dan từ 10g đến 31g/kg thân trọng chuột (gấp 400 đến 1240 lần liễu dùng trung bình một ngày cho người, tính theo kg thân trọng, đã khơng gây chết con chuột nào, chứng tỏ Morantin khơng độc Thể trạng chuột bình thường, khơng cĩ biểu hiện mệt mỏi, ăn uống hoạt động bình thường

hơng thể tăng thêm liều, vì nếu tang thêm, sẽ phải đưa vào dạ dày chuột một thể tích vượt mức cho phép, sẽ gây giãn dạ dày cấp tính và gây chết chuột

6 Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của Morantin 1) Ảnh hưởng trên các thơng số huyết học và hố sinh

Trang 27

VIÊN DƯỢC LIỆU

374 2) Ảnh hưởng về mơ học trên các cơ quan: gan, thân và thượng thân

Các kết quả thí nghiệm cho thấy Morantin cho thẻ uống với liểu hàng ngày

0,3g/kg thân trong trong 30 ngày lên tục, khơng gây ra những biến đổi khác thường về mơ học trên các cơ quan gan, thận và thượng thận

II NGHIÊN CỨU HOA THUC VAT

1 Phân tích định tính thành phần hố học của mướp đắng

Chiết xuất bột quả mướp đắng bằng các dung mơi và kỹ thuật thích hợp và làm các phản ứng hố học, đã xác định quả mướp đắng chứa những chất sau đây: glycosid, alcaloid, saponin, protein, tanin, acid hau cơ, chất béo, đường khử

2 Định lượng một số thành phần hố học trong quả mướp đắng

Đã định lượng một số thành phần hố học trong quả mướp đắng, cĩ kết quả là glycosid: 3,19%, saponin: 6,21%; alcaloid: 0,12%

Qua kết quả thử được lý (trình bày trong phần nghiên cứu dược lý), đã xác định glycosid là nhĩm hoạt chất cĩ tác dụng gây hạ đường máu ở thỏ đái tháo đường

3 Nghiên cứu phần aglycon của nhĩm glycosid từ quả mướp đắng Bằng phổ khối và phổ cộng hưởng từ hạt nhân, đã xác định sự cĩ mặt của cucurbit - 5ene - 3,22, 23, 24, 25 pentol trong thành phần các aglycon của nhĩm glycosid

4 Nghiên cứu định lượng glycosid trong các bộ phận khác nhau của cây mướp đắng

Kết quả cho thấy 8lycosid cĩ trong lá: 3,1%; trong thân: 2,ð%, trong gốc rễ: 3,2ã%; và trong quả: 3,19%,

II NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, BÀO CHẾ VÀ TIÊU CHUẨN HỐ

Đã hồn thành xây dựng quy trình chiết xuất bột Morantin, bào chế viên nang, và xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng viên nang Morantin được cơ quan cĩ thẩm quyền thẩm duyệt

IV KẾT LUẬN

Trang 28

375 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

MỘT SỐ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ MẶT THỰC VẬT CỦA CÂY MƯỚP ĐĂNG TRỒNG Ở VIỆT NAM

Phạm Văn Thanh, Nguyễn Tập

SUMMARY

Botanical studies have revealed that all form of bitter gourd cultivated in Viet Nam belong to the same species of Momordica charantia L ( ‘Cucurbitaceae) At least 3 cultivars have been distinguished

Key - words: Momordica charantia L., Botanical studies, Cultivars *

LMỞ ĐẦU

Mướp đắng là cây trồng khá quen thuộc ở Việt Nam và nhiều nước châu Á khác như Ấn Độ, Indonesia, Philpin, Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia và Trung Quốc (1, 4, 6, 9, 11, 12, 13, 15) Cây trồng chủ yếu để lấy quả non làm rau ăn “Trong y học, mướp đắng được dùng phổ biến ở nhiều nơi để chữa đái tháo đường, sốt, đau dạ đày, rơm sảy, ho, viêm họng, kiết ly, trĩ và ngộ độc (3, 4, 5, 6, 7, 10, 12, 18, 15) Cĩ tài liệu cịn cho biết hợp chất chiết được từ hạt cĩ tác dụng ngừa thai

(13)

Để gĩp phần nghiên cứu sử dụng mướp đắng cĩ hiệu quả hơn, chúng tơi xin giới thiệu một số kết quả nghiên cứu bước đầu về mặt thực vật của cây mướp đắng trồng ở Việt Nam hiện nay

II KẾT QUÁ

1 Về phân loại thực vật học 1) Dân liệu phân loại

Trang 29

VIÊN DƯỢC LIỆU

376 khoảng 5 ~ 7 lồi (1, 6, 9, 18, 14) ở Đơng Dương, theo E Gagnepain, 1921, chỉ Momordica L cĩ 6 lồi, song thực tế chỉ ghi cé 5, con loai Momordica macrophylla Gage Chỉ cĩ ở Xieng - Mai thuộc Thái Lan chứ khơng phải ở Đơng Đương (6) Đến năm 1975, M Keraudren ~ Aymonin cơng bố ở cả Campuchia, Lào và Việt Nam chỉ cĩ 4 lồi (9) Theo Phạm Hồng Hộ (1991) và Nguyễn Hữu Hiến (1994), chị Momordica L ư Việt Nam cĩ 3 lodi 1a Momordica charantia L.; Momordica cochinchinensis (Luor.) Spreng (Muricia cochinchinensis Lour.) va M subangulata Blume (M1 eberhardtii Gagnep., M laotica Gagnep.) (1, 7, 8) Diéu đáng lưu ý là trong các tài liệu trên, các tác giả đều thống nhất xác định cây mướp đắng trồng ở Việt Nam cũng như ở các nước khác trong khu vực là lồi Moznordicø charantia L 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 11, 13, 14) Một trong những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt mướp đắng với các lồi khác cùng chỉ là lá bắc của mướp đắng đính ở phía gốc hoặc sát gốc cuống hoa, cịn ở các lồi khác thì ngược lại (1, 4, 6, 7, 9, 11)

Các tiêu bản của tên gọi là “mướp đắng”, hiện đang lưu trữ tại phịng tiêu bản — Viện Dược Liệu cĩ: Tiêu bản số 1978A và B @é Huy Bích, Đã Đăng Lý; Yên Mơng, Kỳ Sơn, Hồ Bình; 32/1/1965); số 3363A, B vàc _ Mướp đắng quả trịn (Nguyễn Triểu; Tân Phong, Phù Yên, Sơn La; 28/5/1996); số 3368A và B (Nguyễn Tập, Phạm Văn Thanh; Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội; 2/6/96); số 3369A và B (Phạm Văn Thanh, Ngơ Văn Trại; Đơng Dư, Gia Lâm, Hà Nội; 7/6/1996) Khi đối chiếu chúng với nhau, chúng tơi thấy khơng cĩ gì sai khác với mơ tả của lồi Momordica charantia L đã được cơng bố (1, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 11, 13, 14)

2) Mơ tả

Tên Việt Nam: Mướp đắng (miền Bắc); khổ qua, 6 qua (miền Nam); mướp mủ,

chua hao (Mường — Thanh Hố); má hĩi khơm (Tày ~ Cao Bằng, Lang Son)

Tén khac: mréah’ (Campuchia); phak, ‘ha, haix, ‘saix (Lao); paria, pare (Java — Indonesia); peria, paippa, peiok (Malaysia); ampalaya, palia (Philipin); mara, phakha (Thái Lan); kareli, karela (Hindu — An D6); bitter gourd (Anh); margose amère (Pháp)

Tén khoa hoc: Momordica charantia L 1753, Cucurbitaceae Đặc điểm hình thái

Trang 30

377 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000) mặt ngồi cĩ lơng, 5 cánh hoa hình thìa mỏng, 5 - 7 gân mờ; 3 nhị rời, bao phấn màu vàng sẫm, thường dính nhau và vặn thành hình chữ S Hoa cái cũng cĩ cuống, đài 4 - 10 em, cĩ lơng; lá bắc xẻ thuỳ, đính về phía hoặc gân sát gốc cuống hoa, đài và cánh hoa giống hoa đực; nhụy ngắn, đầu nhụy gồm 3 khối, màu vàng sẫm, dính nhau ở đưới tạo thành hình nĩn tù Bầu hình thoi dài, cĩ nhiều gai nhọn, kích

thước bầu 1,5 - 3,0 em x 8,0 - 20,0 Quả hình trụ, hình con thơi hoặc hình cầu nhọn

ở 2 đầu; kích thước quả thay đối theo từng giống từ 3 đến 6 cm (đường kính) x 4 - 20 em hoặc hơn (chiều đài) Vỏ nhiều gai tù hoặc nhọn, đơi khi các gai tù dính sát

nhau tạo nên các đường gân trịn chạy dọc quả Màu sắc quả cũng thay đối theo từng giống: màu xanh, xanh nhạt, xanh trắng , khi chín chuyển sang màu vàng da cam cé phét hơng, thường nứt thành 3 mảnh đọc, lộ ra phần áo hạt màu đỏ Hạt nhiều, hình răng ngựa hoặc hơi giống hình con rùa, đẹt, thất lại ở hai đầu; cĩ vỏ cứng, màu nâu vàng hay nâu nhạt, cĩ nốt sẵn và các nếp nhăn ở cả hai mặt, vùng giữa hạt nhẫn; xung quanh hạt là những hàng răng tù; kích thước hạt cũng thay đổi theo từng giống:4 - 8 x 6 - 13 x 1,ð - 2, mướp đắng

Mùa hoa quả phụ thuộc thời vụ gieo trồng ở các nơi khác nhau và cĩ thể kéo dài đến 2 tháng

2 Sự khác biệt của quả và các giống mướp đắng 1) Quan diễm chung

Trang 31

VIÊN DƯỢC LIỆU

378 biệt đĩ chỉ là biểu hiện của các giống trồng trọt khác nhau trong cùng một lồi Momordica charantia L ma thơi.Chính vì thế mà ở Ấn Độ, người ta cũng căn cứ vào sự khác biệt của quả, nơi trồng và thời vụ để chia thành 9 giống mướp đắng khác nhau (14) Cịn ở Philipin c6 4 giống mướp đắng trồng phổ biến, trong đĩ 2 giống là loại lai F, (13)

2) Dân liệu về quả của một số giống mướp dắng trồng ở Việt Nam

Trĩng quá trình nghiên cứu về sinh học và được học, chúng tơi phát biện cây mướp đắng trồng ở nước ta cũng cĩ nhiều đạng quả khác nhau về hình đạng, kích thước và màu sắc của quả khi cịn xanh Những dẫn liệu này được tổng hợp ở bảng 1

đảng 1 So sánh về một số giống mướp đắng trồng ở Ms

Số Đặc điểm của quả

TT Nơi Thời điển | quả T—————T————————]

lấy mẫu - | nghiên cứu | trong | Hình thái ben Chiêu dài | D.kinh | Knéi lượng

mdu | ngồi của quả fem) T.B tem) (Gam)

NC Trung bình Trung bình

Đơng Dư Quả to, đài, màu

xanh nhạt, gai tủ,

1 |Gia Lâm 961996 | a9 lại quả đây vị 18,47 415 128,07

dáng

Qua 1o, màu xanh

DA List 22.9.1998 ` nhạt, gai tủ, sĩi nen «a pa

2 Lâm Đồng | 25.10.1996 Am Đề, y ; 62 Ínhiểu đường gặn| - 1505 trên đọc theo quả, 43 113,49

thịt quả dày, vị đẳng ít —

2a Nhiễm 17.5.1987 Quả to, ngắn màu trắng xunh, gại

3 Van Giang 22.5.1908 60 nhọn, nhiều, thịi 13,05 4,20 68,14

Hưng Yên quả mồng, muật

xốp, vị đắng ít Qua nhỏ, đài và

Thi xã hơi cong, màu

4 285.1996 42

xanh thắm gai hơi 18,55 3,00 62,89

Cao Bằng nhọn nhiều, thịt

quả đày, vị đắng nhiều

"tan Phong Quả nhỏ nhất hơi

Pho ve oe trồn và nhọn đột on

5 lù Yên 42.0.1996 1ủ ngột ở hai đầu; 4.49 2.59 11,85

Sơn La mầu xanh nhạt,

ai tù, thịt quả

mồng, vị dang it

Trang 32

379 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000) Qua các dẫn liệu trên, những sai khác về hình dạng, kích thước và màu sắc bên ngồi của quả là những đặc điểm khá rõ nét để phân biệt các giống mướp đắng Năm mẫu nghiên cứu cĩ thể phân ra thành 3 giống khác nhau:

- Giống thứ nhất: Quả to, dài, thẳng, màu xanh nhạt hoặc trắng, gai tù (các mẫu số 1, 2, 3)

- Giống thứ hai: Quả dài và hơi cong, màu xanh, gai nhọn (mẫu số 4)

- Giống thứ ba: Quả nhỏ, hơi trịn và nhọn ở hai đầu, xanh nhạt, gai tù (mẫu số 8)

Cách phân chia này về cơ bản cũng phù hợp với quan điểm đã nêu ở mục 2.1 3 Đặc điểm sinh thái của mướp đắng

Mướp đắng là loại cây nhiệt đới, cĩ biên độ sinh thái rộng, cĩ thể trồng được ở nhiều nơi Cây ta ẩm, ưa sáng, trồng được trên nhiều loại đất, nhưng tốt nhất là đất pha cát dễ thấm nước và giàu chất hữu cơ Tuy nhiên, cây nhạy cảm với điều kiện bị ngập úng Mướp đắng sinh trưởng, phát triển tốt ở những vùng cĩ nhiệt độ trung bình từ 20 đến 24°C, lượng mưa trên dưới 2000mm/năm Đo đĩ, mướp đắng khơng trồng được ở vùng cĩ khí hậu á nhiệt đới, hơi lạnh như Sa Pa, Bắc Hà (Lào Cai), Sin Hé (Lai Châu)

4 Kết luận

Qua những nghiên cứu bước đầu kể trên, cĩ thể rút ra một số nhận xét như sau:

1 Mướp đắng trồng ở Việt Nam hiện nay bao gồm nhiều loại giếng khác nhau Song tat ca déu thuéc loai Momordica charantia L., ho Cucurbitaceae

2 Nghiên cứu sự sai khác về hình dạng, kích thước và một số đặc điểm khác của 5 mẫu quả mướp đắng thu được, bước đầu cĩ thể chia thành 3 giơng khác nhau

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.C A Backer and R C Bakhuizen Van Den Brink, 1963

Flora of Java, vol I, 229

9 Nguyễn Tién Ban, 1997

Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam

Trang 33

VIÊN DƯỢC LIEU 380

3 V6 Van Chi, 1997

Ti điển cây thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội, 795 4 Vũ Văn Chuyên, 1971

Thue vat hoc, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, 200 — 203 5ð Lê Trân Đức, 1997,

Cây thuốc Việt Nam - Trồng hái, chế biến, trị bệnh ban đầu, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 955 — 957

6 F Gagnepain, 1912

Cucurbitaceae in: M H Lecomte, Flore Generale de Lndochine,T II; 1067 — 1072

7 Nguyén Hitu Tién, 1994

Tap chi sinh hoc, 16 (4), 26, 1994 8 Pham Hoang H6, 1991

Cây cĩ Việt Nam Montreal, tập 2 (quyển 1), tr 713 9 M Keraudren — Aymonin, 1975

Cucurbitaceae in: A Aubreville et J Leroy, Flore du Laos, du Cambodge et du Vietnam; T 15; Museum nationnal D’histoire Naturelle, 36 - 44

10 Đỗ Tất Lợi, 1991

Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội, tr 814 11 Lu An ~ Ming et Zhang Zhi — Yun, 1986

Cucurbitaceae trong thực vật chí Trung Quốc, tập 73 (1), tr 189 — 196 (tiếng Trung Quốc)

12 A Petelot et Ch Crevost, 1982

Catalogue des produits de L’Indochine; T V (fas 1) — Produits medicinaux, 383

13 M E C Reyes, B H Gildemacher and G J Jansen, 1993

Momordica L in: Plant Resources of Southeast Asia, Pudor Scientific Publishers, Wageningen, Vegetable, 206 — 210

14, B N Sastri et al., 1962

The wealth of — India Vol VI; 408 — 413,

15 Tué Tinh `

Trang 34

381 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHĨM HOẠT CHẤT CO TAC DUNG GAY HA DUONG MAU TREN THO

DAI THAO DUONG THỰC NGHIỆM TRONG

QuA CAY MUGP DANG (Momordica charantia L.)

Pham Van Thanh, Pham Kim Man, Đồn thị Nhu, Nguyên Thượng Dong, Nguyễn Kim Phượng, Lê Minh Phương, Vũ Kim Thu

SUMMARY

- The result of research showed that glycosid is active compound wich has effect of hypoglycemic on alloxan - diabetic rabbits The effect of hypoglycemic will increase remarkably when adding one small amount of adjutant subtract “p” into glycosid

Key words: Momordica charantia L., glycosid, active compound, hypoglycemic, diabetic

I.MỞ ĐẦU

Trên thế giới đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu quả mứợp đắng Về tác dụng sinh học các tác giả đã chứng minh mướp đắng cĩ tác dụng chống bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) (1, 2, 3), Tác dụng ức chế hình thành khối u (2, chống gây đột biến (5), chống bệnh bạch cầu (6), tác dụng chống siêu virut HIV (7) và rất nhiều các tác dụng chữa bệnh khác trong y học cổ truyền, dân gian (8, 9)

Một số tác giả đã chứng minh được hoạt chất trong quả mướp đắng như: P insulin (10), Charantin (11), vicin, pyrimidin nucleosid (12)

Trang 35

VIEN DUGC LIEU 382 pháp tạo một thuốc chữa ĐTĐ từ hoạt chất của quả mướp ding (MD) Vi vay Vién Dược liệu đặt vấn đề nghiên cứu tạo một thuốc chữa ĐTĐ từ hoạt chất của quả MĐ, thuốc phải cĩ được những tru điểm của một được phẩm hiện đại (sử dụng tiện lợi, điểu trị cĩ hiệu quả, bảo quản được lâu bền, hình thức đẹp) Việc nghiên cứu cĩ nhiều bước, trong khuơn khổ bài viết này chúng tơi chỉ giới thiệu bước nghiên cứu xác định thành phần hoạt chất

II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

1 Nguyên liệu

Mướp đắng giống quả to màu xanh nhạt (được trồng phổ biến ở hầu khấp các tỉnh trong cả nước) rửa sạch để ráo nước, thái thành lát mảng rỗi phơi hay sấy khơ

- Xử lý nguyên liệu để thử:

+ Bột quả (MC): lát quả MĐ khơ xay thành bột mịn

+ Cao cần 40°: lat qua MD xay thành bột thơ, chiết 3 lần với cơn 40° (1kg được

liệu/ 3lít cần 40°) Dịch chiết tập trung lại, thu hồi chân khơng và cơ thành cao (ike được liệu/1Hít cao)

+ Glycosid: chiết theo phương pháp thay đổi độ phân cực của dung mơi

+ Saponin: phần cao cồn đã tách glycosid tach tiép saponin bằng cách tủa véi ete

+ Phần cịn lại: là phần cịn lại của cao cồn 40° đã tách glycosid vA saponin 2 Phương pháp thử

- Xác định nhĩm hoạt chất được tiến hành theo sơ để (xem trang sau)

- Liểu lượng thử: với bột MC và cao cần 40° 1/1 thử với liểu 10g dược liệu /kg thể trọng thỏ; với glyeosid, saponin, phần cịn lại thử với hiểu quy ra dược liệu là

50g được liệu /1kg thể trọng (dược liệu cĩ độ Ẩm 10%)

- Đánh giá tác đụng hạ đường máu trên thỏ gây đái tháo đường thực nghiệm theo phương pháp Loubatieres (13), Akhtar (14) và Nityanand (15) cĩ sửa đổi một số chỉ tiết kỹ thuật cho phù hợp thỏ ở Việt Nam

ø Chuẩn bị thỏ thí nghiệm:

Trang 36

383 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000) Hật quả MĐ khơ Chiết bằng cồn 40° ¥ Cao cần 40° Chiết slycosid

Glveosid Cao cần đã loại glyeosid —

saponin Phần cịn lại (cao cơn đã

loại glycosid va saponin

« Thời gian dịnh lượng dường máu

Tùy theo yêu cầu từng thí nghiệm nĩi chung định lượng DM vào các thời điểm: Lần 1: Trước khi tiêm aloxan (đường máu bình thường ở ngày thứ 8 sau khi tiêm aloxan); Lần 3: Trước khi uống thuốc: Lắn 3: Sau khi uống thuốc 5 giờ

# Phương pháp định lượng dường mau

- Phương pháp dùng men (GOD - PAP method) (16)

Nguyên tắc: Phản ứng ơxy hố glueose thành acid gÌueonic được xúc tác bởi men glucose oxydase (GOD)

Trang 37

VIEN DƯỢC LIEU 384

H,0, tao thanh sẽ bị men peroxydase phân hủy và giải phĩng oxy Oxy giải phĩng sẽ oxy hố 4 aminophenazon để tạo thành phức chất cĩ màu đồ tím Cường độ màu tương ứng với lượng glucose và cho phép đo bằng phương pháp đo quang ở bước sĩng ð10nm

2H,0, + 4 aminophenazon —!22-5 Quinoneimin + 4H,O (mau dé tim) ¢ Gay dai tháo đường thực nghiệm

'Thỏ được gây ĐTĐ thực nghiệm bằng cách tiêm tĩnh mạch aloxan monohydrat (hoa trong dung dịch NaCl 0,9%) với liều 150mg/kg

© Cách cho thuốc thử nghiệm

Thuốc thử nghiệm được cho thỏ uống theo 2 cách cho thuốc sau đây:

- Cho uống một liều duy nhất vào sáng sớm ngày thứ 8 sau khi tiêm aloxan Hoặc cho uống thuốc hàng ngày bắt đầu từ ngày tiêm aloxan, trong 8 ngày liên tục

II KẾT QUÁ

1 Nghién citu tac dung dugc ly cua bét MC (Momordica charantia L.) và cao cần 40° của quả mướp đắng trên thé gây đái tháo đường (ĐTĐ) (bang 1):

Bảng 1 Tác dụng hạ đường máu (ĐM) của bột MC và cao cén 40° trén thé DTD

IĐM 8 ngày| ĐM sau | 20 | % gidm mite tang

Hi Lý 4

Liêu | ĐM bình | sau khi | khí uống | Siến đổi ĐM xo GỚ | ĐT so oới mite bình

Dạng về ° i CHẾ: | trước khi uống thuốc `

thuốc thử | UỔng thường tiêm thuée thường

glkg |mg/100mi| alloxan | 5 giờ

mg/100mi\mg/100mi| ạ, P % P Đối chứng - 191,629,1 ) 17848,7 | -6,6+1,# (n = 5) Bor MC (n=5) 10 208,829,3 | 116#14,8 | -44,4+6,1| < 0,001 Đối chứng (n=4) - | #4,2£4,07 | 143,32t8,1 | 149,548,8 | +4,4+0,3 9 Cao cơn 40° (n=5) 10 |46,4‡2,63 | 137/84/7 | 102,/7+5,1 | - 96,+1,7| <0,001 | 70,4£6,0 | <0,001 Các kết quả thí nghiệm cho thấy:

¢ Quả mướp đắng khi tán thành bột mịn cho thỏ được gây ĐTĐ bằng alloxan

Trang 38

385 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1987 - 2000)

khi uống thuốc so với mức ĐM trước khi cho uống thuốc, trong khi mức gidm DM ty nhiên của lơ thỏ đối chứng chỉ là 6,6% ở cùng một thời điểm Sự khác nhau giữa 2 mức ĐM này cĩ ý nghĩa thống kê P < 0,001

* Cao cén 40° (bao ché theo ty 1é 1g mướp đắng trong 1ml cao) cho thể ĐTĐ uống 1 liểu duy nhất 10ml/kg thể trọng vào ngày thứ 8 kể từ khi tiêm alloxan, đã cĩ tác dụng làm giảm ĐM 25,54% so với ĐM trước khi cho uống thuốc ở thời điểm 5 giờ sau cho khi uống thuốc, trong khi ở nhĩm đối chứng, ĐM tăng 4,4% ở cùng thời điểm Sự khác nhau giữa 2 mức biến đổi DM này cĩ ý nghĩa thống kê cao (P<0,001)

Xem xét mức tăng ĐM ở lơ thử thuốc và lơ đối chứng ở thời điểm nêu trên so với mức ĐM bình thường trước khi tiêm aloxan thấy rằng liều cao cén 40° MD cho thỏ uống cĩ tác dụng làm giảm mức tăng DM cua thé gay ĐTĐ so với mức DM bình thường ban đầu với tỷ lệ 70,47%

Sự khác biệt về kết qua thí nghiệm giữa lơ thỏ thứ thuốc và lơ thỏ đối chứng cĩ ý nghĩa thống kê cao (P < 0,001)

2 Thử tác dụng hạ đường máu của glycosid, saponin và phần cịn lạt

Từ cao cên 40° là dạng thử cĩ tác dụng hạ đường máu đã tách thành 3 phần: glycosid, saponin và phần cịn lại rồi thử tác dụng hạ đường máu (bang 2)

Bảng 8 Kết quả nghiên cứu tác dụng của glycosid, saponin, phan con lại trên thỏ ĐTĐ

Liêu - ¬ Đường mdu sau Mức độ tăng Tỷ lệ %

ih Duong mdu binh| bhi uéng thude 5 | đường máu (so ‘me mate Chế phẩm tệ bà ‘ ig Số thỏ | thường trước khi | giờ sào ngày thứ 8 | sánh mức bình ee DM se plan 1th trong 8 ƠN | TN | tiem alloxan H sau khi tiêm thường uở mức ` "4 ot te haan

nw | xo vai đổi ngày) gây tạ / 100ml) alloxan gây tăng đường |

(mg /100ml) máu) (%) “ Doi chứng G | 104772413 | 144,85 45,21 38,85 + õ,14 40,28% Glyeosid | 0,9¢/ke | @ | 100,13 44,25 123,87 47,2 23,20 + 6,42 Asi chứng + 6 103,33 + 4,8 111#36,2 0% Saponin |9lekg| 6 | 104632446 | 32160334718 | 111,50451,49 Đối chứng - 6 1038,38+48 | 314/34+36,13 111+36,3 0% Phần cịn lại | đ5,5gkp | 6 | 10883+43 | 2148633592 | 111/96434,04

Nhận xét: Glycosid làm giảm 40,28% mức tăng đường máu so với mức tăng của đối chứng Cịn phần saponin và phần cịn lại khơng làm giảm phần trăm nào, như vậy glycosid là một thành phần hoạt chất của mướp đắng cĩ tác dung lam giam đường máu

Trang 39

VIÊN DƯỢC LIỆU 386 Tuy nhiên khi tính P thì vẫn chưa đạt yêu cầu (0,1 > P > 0,05)

Trong khi cao cổn 40° thì tác dụng giảm đường máu cĩ P < 0,001 và làm giảm tới 70,47% mức tăng của đường máu so với lơ chứng Điều này cho phép giả thiết rằng trong quả cịn cĩ những thành phần mà bản thân nĩ tuy khơng cĩ hoạt tính gây hạ đường máu nhưng cĩ tác dụng bổ trợ làm tăng hoạt tính gây hạ đường máu của glycosid

Để giải quyết việc làm tăng tác dụng của glycosid, chất bổ trợ P là một trong các đối tượng được chọn thử vì trong y học cổ truyền chất bổ trợ P cũng hay được sử dụng

3 5o sánh tác dụng hạ đường máu của glycosid và glycosid thêm một lượng nhỏ chất bổ trợ P (bảng 3)

Bang 3 Tac dung eda glycosid va glycosid + chất bổ trợ P trên ĐM cha thé DTD

Liéu dang| Đường máu |Đường máu sau lu | Tỷlệ®% sac - | hàng | Số | bình thường | khí uống thuốc tế mau | viêm mức Lé thi *h ngày | thé |trude khí tiêm | 5 giờ uào ngày |" “tống , ; wong | Bit wong thube | uy uống l tuy ng | p |&4 nghiệm ngay gig! trong8 | TN | allowan | thử8 sau ahi | SMM S08 | souái đổi (mg/100ml) | tiém allozan , Ÿ Ì phuc sovdi DM

ne | chứng % Đổi chứng - 6 104,77 +4,13| 144,85 +5,31 | 38,85 + 5,14 40,28% <0,10 Glycosid O,9e/kg | 6 | 100134425] 128,3747,2 | 28,204 6,42 Doi chứng _ 11 93,91 + 4/71 | 150,04 + 111/42 | 50,77 + 19,48 Glycosid + 70,5% < 0,02 chất P 1gfkg 11 93,33 + 3,99 | 107,32 +9,46 14,98 + 5,37 Nhận xét: Glycosid khi được sử đụng phối hợp với một lượng nhỏ chất bổ trợ P, tác dụng hạ đườngmáu tăng lên đáng kể

4 Thử tác dụng của chất bổ trợ P trén DM cua thé DTD (bang 4)

Bảng 4 Kết quả nghiên cứu tác dụng của chất bổ trợ P trên đường máu của thỏ ĐTĐ

“ew ` tt >| Đường máu của thơ

Liu uống | Đường máu của thỏ | va khi uống thuốc 5 | Miứe độ ta

1ơ thí | hàng ngày | — trước khỉ tiêm “ ; ý lũng

nghiệm | trong® | aloxan (DM bình |S! cào ngày thứ 8 sau| đường máu , tường g/100m)) | - fl tiém aloxan (%) P

ngày tơng mg/100mi

Đổi chứng (=6) 103,33 #9,1 214,34 +8,7 + 107,43

'Chất bổ trợ| P>0,05

Trang 40

387 CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC (1987 - 2000) Nhận xé; So sánh sự thay đối của mức đường máu giữa lơ đối chứng và lê thử chất bổ trợ P thấy rằng sự thay đổi của 2 lơ khác nhau khơng cĩ ý nghĩa (P > 0,5) nĩi cách khác bản thân chất bổ trợ (với liễu như trên) khơng cĩ tác dụng gây hạ đường máu cĩ ý nghĩa trên thổ gây ĐTĐ bởi alloxan cho dù đã dùng liễu thử cao gấp 8 lần liều phối hợp với glycosid

IV KẾT LUẬN

- Glycosid là nhĩm hợp chất trong quả MĐ cĩ tác dung gây hạ ĐM trên mơ hình thổ gây ĐTĐ bởi alloxan

+ Glycosid khi được sử dụng phối hợp với một lượng nhỏ chất bổ trợ P tác dụng hạ ĐM tăng lên đáng kể

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Krishnamurthy T.R, 1962

Antiseptic 1962, 59: 131

2 Lotlikar M.M, Rajarama Rao M.R, 1966 Ind J Pharmacy (28) 129 - 133

° - Loubatieres L, Trong Laurence D.R, Bacharach ALL, 1965

“Evaluation of drug activities”: Pharmacometries, Academic Press, London and New York, Vol 2, 789 - 800

4 Jilka - C; strifler - B; Fortner - GW; Hays - EF; Takemoto - D J., 1983

“Invivo antitumor activity of the bittermelon (Momordica charantia)” Cancer - Res Nov 43 (11) 5151 - 5 (Medline 1983)

5 Guevara, Amelia P; Lim - Sylianco Clara; Dayrit, Fabian; Finch, Paul, 1990 “Antimutagens from Momordica charantia” Mulat Res, 230 (2), 121-6 (C A 113: 148937 h)

6 Takemoto D.d; Jilka C; Rockenbach S; Hughes J.V., 1983

“Purification and characterization of a cytostatic factor with anti - viral activity from the bitter melon”, Prep Biochem Vol 13 Nod P.397 - 421 7 Lee Huang S; Huang P L; Naru - PL; Chen HC; Kung HF Huang - P, Huang

HI; Huang - PL (1990) “MAP 30; A new inhibitor of HIV - 1 infection and replication” FEBS - Lett - Oct 15, 272 (2 - 2), 12 - 18

8 Viện Dược Liệu, 1993

Ngày đăng: 23/07/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN