Công nghệ tính toán thời cổ Phần 3 pps

6 315 0
Công nghệ tính toán thời cổ Phần 3 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công nghệ tính toán thời cổ - Phần 3 Khoảngnăm 3500tCN, một số tộc người ở Trung Đông bắtđầu từ bỏ lối sống săn bắt-hái lượm.Theo năm tháng,họ bắt đầu xâydựng nhàcửa, đồngáng, và làngmạc. Họ canh tác trên vùng đấtphì nhiêunằm giữa sông Tigrisvà sông Euphrates. Vùngnày có tên gọi là Mesopotamia(nghĩa là nằm giữa haisông). Mesopotamialà quê hương của nhiều nền văn hóa cổ trongvài nghìnnăm trời. Trongsố này có các nền văn hóa Sumeri, Babylon, Hittite, andAssyri. Ngườinông dân ở Trung Đông cổ đại cầncác phươngpháp đếm số lượng nôngsản,đo đạc đấtđai và theo dõi sự biến đổi mùa màng.Vì họ trao đổinông sản cùng những hàng hóakhác với những nhóm người khác,nên họ cần cái cân và những phépđo chuẩn. Khi người dânở Trung Đôngsống định cư thành những làng nôngnghiệp, họ cần những phương pháp đánhdấu ranhgiới đấtđai của họ.Họ đã pháttriển một công nghệ gọi là trắc địa. Trắc địa sử dụng toán học để đo khoảng cách,đo góc và đườngviền củamảnh đất.Với kĩ thuật trắc địa, người ta có thể xác định diệntích và ranhgiới đất đai củangười nông dân. Nhữngnhà bản đồ học thời cổ có thể miêu tả chính xác sôngngòi, đồi núi và những đặcđiểm địa hìnhkhác trên bản đồ. Trắc địacòn quantrọngtrong xây dựng.Nó giúp các kĩ sư thời cổ thiết kế những con đường thẳngtắp, những tòa nhà và những chiếccầu. Tác phẩm viếtvà nhữngđồ tạo tác khác từ nền văn hóaSumari chothấy con người ở TrungĐông cổ đại đã đo ranh giớiđất đai từ tận năm 1400tCN. Người Sumari còn sử dụng những phép đo cẩn thận và kĩ thuật trắc địa để lên kế hoạch xây dựng những thành phố của họ. NHỮNG TẤM BẢN ĐỒ ĐẦU TIÊN Bản đồ thể hiện khoảngcách giữa các thành phố, đường xá, vànhững đặc điểm địa hình như núi non và sông ngòi. Việc lập bản đồ đòi hỏi sự đo đạc rất chính xác. Những người lập bản đồ phải vẽ theo tỉ lệ xích, nghĩa là khoảngcách trênbản đồ tỉ lệ với khoảng cách trongthế giới thực tế. Chẳng hạn,1 inch (2,5cm)trên bản đồ có thể bằng 10 dặm (16km)trên thực tế. NgườiBabyloncổ đạiđã vẽ nhữngtấm bản đồ được biếtđầu tiên vào khoảng năm 2300tCN. Họ khắc chúngtrên đất sét ẩm thành những bản đồ đất sét. Phần nhiều trong số những bảnđồ này là ghi chép hợp pháp về quyền sở hữu đất đai. Họ miêu tả kích cỡ của nhữngcánh đồng của người nông dân. Những bản đồ khác thì là sự chỉ dẫn cho con người trongnhững chặng hành trìnhdài. Một tấmbản đồ Babylon, được vẽ khoảngnăm 600tCN, thể hiện toàn bộ thế giới – hayít nhấtlà cái mà ngườiBabylonnghĩ là toàn bộ thế giới. Nó thể hiện thành phố Babylonở chínhgiữa, Vịnh Persianở một bên,và mộtvài quốc giakhác, thí dụ như Armenia ngày nay. Toànbộ đấtđai đượcbao quanh bởi một đại dương khổnglồ. NHỮNG THƯƠNG NHÂN ĐẦU TIÊN Ngườinông dân ở Trung Đông cổ đại cólẽ là những thương nhân đầu tiên của thế giới. Mesopotamia có những cánhđồng nôngnghiệp màu mỡ. Người nông dân sản xuấtra nhiều thực phẩm hơnnhu cầu họ cần đến. Vìthế, họ có thể bán đi những sản phẩmthừa. Babylonlà một trung tâm thươngmại. Tại chợ, thương nhân buônbán ngũ cốc, cá khô, vải vóc, gạch ngói vàvàng với nhữngngười từ nhiều thànhphố khác đến. Để thanhtoán vàđảm bảo chi trả lượng bằng nhau chonhững lượng hànghóa giống nhau,người thươngnhân cầnđến những đơn vị chuẩn củađồng tiền, chiều dài và cân nặng. Cubit,khoảng cáchtừ khuỷu tayđến đầumút ngón tay giữa củangười đàn ông, được sử dụng rộngrãi làm đơnvị đo chiều dài trongthế giới cổ đại. Người Mesopotamiachia cubitthành nhữngđơn vị nhỏ hơn nữa. Mộtcubit gồmhai foot. Một foot gồm babàn tay– khoảng cách ngangtừ ngón trỏ đến ngónút của bàntay người đàn ông.Một “bề rộngngón tay”bằng khoảng 1 inch(2,5cm). CÂN KHỐI LƯỢNG Các nhà khảo cổ không chắc chắn lắmrằng chiếccân đầu tiên được phát minhra ở Babyloncổ đạihayở Ai Cập cổ đại.Cả hai nềnvănminhđềusử dụng cân, có lẽ tận hồi 5000nămtCN. Cân thời cổ đại là cân chùm. Chúngcấu tạo gồm một cáiđòn hay một thanh nằm cân bằngtrên mộtgiá đỡ ngay chínhgiữa. Ở mỗi đầu treo một đĩa cân.Khi có một vật nằm trong một đĩa cân (có lẽ, mộtmiếng vàng) nặnghơn vật trong đĩacân kia, thìphía đầu thấp đượctreo thêm một quả cân. Khi cácvật cân bằng nhauvề trọng lượng, thì đĩa cânnằm thăng bằng. Những cái cân chùmđầu tiên đơn giản là sosánh trọnglượngcủa hai vật khác nhau. Chúngkhông đo trọng lượngcủa vật dựatrên những đơnvị chuẩn. Cuối cùng thì người Babylonđã phát triển những chuẩn cân nặng đầutiên của thế giới – những đơn vị đo lường thống nhấttừ nơi này đến nơi khác. Chuẩn Babylonlà những hònđá nhẵn. Chúng đượcmài và đánhbóng để đảm bảo mỗi hòn cân nặng như nhau. Người thươngnhân đặtmột hoặc nhiềuhòn đá lên mộtđĩa cân của cân chùm.Họ đặtvật đượcbán hoặc muaở phíađĩa cân bên kia. Chúngcó thể cân nặng bằnghai hòn đá, chẳng hạn. Với những trọng lượngđã tiêu chuẩn hóa, sự giaodịch buôn bán được thực hiện chính xác hơn. Cân chùm kiểu Babylontrông cóvẻ thật nguyên sơ. Nhưngngàynay,các nhà khoa họcvà những người khác vẫn sử dụng những cái cântương tự. . Công nghệ tính toán thời cổ - Phần 3 Khoảngnăm 35 00tCN, một số tộc người ở Trung Đông bắtđầu từ bỏ lối sống săn bắt-hái. LƯỢNG Các nhà khảo cổ không chắc chắn lắmrằng chiếccân đầu tiên được phát minhra ở Babyloncổ đạihayở Ai Cập cổ đại.Cả hai nềnvănminhđềusử dụng cân, có lẽ tận hồi 5000nămtCN. Cân thời cổ đại là cân. Nhữngnhà bản đồ học thời cổ có thể miêu tả chính xác sôngngòi, đồi núi và những đặcđiểm địa hìnhkhác trên bản đồ. Trắc địacòn quantrọngtrong xây dựng.Nó giúp các kĩ sư thời cổ thiết kế những con

Ngày đăng: 22/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan