Ảo giác có lợi haycó hại? Các nhà thần kinh học thường giải thích các ảo giác màu sắc của chúngta theo cácthuật ngữ cơ giới: Chúng phátsinh do cách thứccác tế bàotrong võng mạc và não phảnứng vớinhững bướcsóng ánhsáng nhất định.Những giải thích đó bỏ sót một điểm quan trọng, theo Beau Lotto, một nhànghiên cứu não tại Đại học College London.Chúngta cảm nhận sailạc về màu sắc và hìnhdạng vìthị giác của chúngta đã được nhàonặn bởi lịch sử tiến hóa. Chấm màu xanh Chấm màu xanh phía mặttrên của khối lập phươngvà chấm màu ở phía mặt tối hơn thật racó cùng màu sắc,phản xạ với cường độ như nhau,hay độ rọi bằng nhau. Nhưng vì hệ thị giáccủa chúng ta phiên dịch bức vẽ hai chiều trên là một thực tại ba chiều, nên bạn thấy phía bên phải “nằm trong tối”và vì thế cảm thấy chấmmàu bênphải sáng hơn, thậm chí là lóe sáng. Trong cuộc sống hàng ngày, thiên hướng cảm nhận như thế này làcó ích; nólà cái thườngcho phép bạn tìm hiểu xemnhững vật thể chiếm giữ không gian ở cách mình bao xa. Ảnh nhìn đơn giản hóa nàyrõ ràng thể hiện chấm màu xanh ở mặt trên ở khối lập phươngvà ở mặt tối hơn của nócó màu sắc y hệt nhau,phảnxạ ánhsáng với cườngđộ như nhau, hay có độ rọi bằng nhau. Phòngthí nghiệm của BeauLottođã tạo ra hàngtá ảo giác quang học để nghiêncứu những sai lầm có hệ thống mà sự tiến hóa đã đưa vào trong trí não của chúng ta.Ông đề xuất rằngcác ảogiác là kết quả của não đã điềuchỉnh mộtcách tuyệt vời để phát hiện thông tincó liên quan về mặt sinh học – phảnứng một cách hiệu quả với sự chuyển động(có thể chỉ rõmột con dãthú đangchạy) đồngthời làm rối loạn sự hợp màu đơn giản, cái thườngít có liênquan đến sự tồn vong. Có bao nhiêu màu? Có baonhiêu miếngmàu xanh lamở mặt trêncủa khối lập phươngbên trái? Và có baonhiêumiếng màu vàng ở mặt trêncủa khối lập phươngbên phải? Có phải tương ứnglà 4 và 7 haykhông?Câu trả lời chínhxác cho mỗicâu hỏi là không có – cả hai bộ mảnh ghépđều có màu xám. Ảnh ở bên phảihiện ra chìm trong ánhsánglam bước sóngngắn,cho nênthị giác của chúngta đã bổ sung bằng cách cảm nhậnmàu xám,một dạng bóng trung hòa, làmàu vàng bước sóngdài hơn. Điều ngượclại xảy ravới hìnhbên trái. Thựctế chúng ta cóthể cảm nhận các màu sắc hoàn toànnhất quá là thật bất ngờ, biết rằng não của chúngta phải xử lí không chỉ nhữngmàu sắc phản xạ từ vật thể, mà còn tínhđến cả màu sắc của sự rọi sángvà khung cảnh. Mỗi thôngsố ảnh hưởngđến tầnsố củaánh sáng khinóđi tới mắt, nhưngchúng ta vẫn nhìn thấy màu lamlà màulam cho dù chúng ta đứng dưới ánhnắng chói chang,dưới ánh đèn huỳnh quang, haynhìnxuyên quanước. Chúng tacó khả năng phân biệt chừng một triệumàu. Ảnh nhìn đã đơngiản hóa màu sắc này thể hiện 4 miếng “màu lam”ở hình bên trái và 7 miếng “màu vàng” ở hình bên phải thật rađều cócùng màu xám tối. “Điều quantrọng làchúngta muốn thấy các mối liên hệ giữa cácthứ nếu chúng ta sốngsót”, Lottonói. “Vấn đề là chúng ta không thể nhìn thấy các vật hay các địnhluật của thế giới mộtcách trực tiếp, ngoại trừ qua ánhsáng rơi lên mắt – đó không phải là thứ giốngnhư các vậttrong thế giới phảnxạ ánh sáng đó.Đó là thử thách căn bản mà não đã tiến hóa để giải quyết”. Xoay cái bàn đi Thoạtnhìn, cái bàn màu lụctrông dài hơn và hẹp hơn cái bànmàu đỏ; cái bàn màu đỏ thì trông rộng hơn vàvuông hơn. Nhưng thật ra haicái bàncó cùng chiềudài và chiều rộng, nếu cái bàn màu đỏ quay đi mộtphần tư vòng tròn. Chúng trông khákhác nhauvì góc tại góc dưới bên trái của cáibàn màulục làm cho nó trông như “đứng” hơn, như thể gờ phía sau củanó đang lùira xa. Phản ứng lại, não của chúng ta làm biến đổi thôngtin thật sự để cho khớpvới cái chúng ta muốn thấy: một cảnh ba chiều trong đó sự phối cảnhlà yếu tố chi phối. Các vạch chỉ dẫn làm sáng tỏ hình dạng phản trựcgiác của haicái bàn. Hai đườngmàu lamcó chiềudài bằng nhau,hai đường màu vàng cũngvậy; hãy lấy một vật gì đó để đi trên mànhình nếunhư bạn khôngtin. BeauLotto đã lí thuyết hóarằng nguyên nhân con người có thể bị tổn thương với cácảo giác quang họclà vì chúngta thật sự khôngcó phản ứng với các tính chất vật lícủa vậtthể màchúng ta đang nhìn. Thay vì thế, chúng ta “nhìn thấy” các thứ dựa trêncái những thứ khác giống vớiảnh hiện tại thường hóa ralà như vậy trongquákhứ trước đây. Tóm lại: Vỏ não thị giác đã thích nghitiến hóa để cảm nhậnthông tin mà nó nhậnđược, không phải với thế giớibên ngoài. Những sự phiên dịchcưỡng ép như vậy chophép chúng ta nhận ra những vậtthể quan trọng (một quả trên cây,một con hổ trên đồng cỏ) một cách nhanhchóng, nhưng phải trả giá lại đó là độ chính xác chung.Về cơ bản, chúngta khôngnhìn thấythế giới như nó thật ranhư vậy vì não của chúng ta không chochúngta biết như vậy. Liền hay rời? Các mặt phẳngtrên và dưới của hình nàytrông như rạch ròi, cách nhau bởi một dải tối hẹp.Trên thựctế, cả hai có màu sắc tuyệt đối như nhau. Não của bạn cảmnhận các gradientnơi các miếng ghép gặp các đường cong, và bạnphỏng đoán rằng ánh sáng đi tới mặtphẳng lớncủa miếng phía trên và đổ bóng xuống gờ congphía dưới của nó; đối với miếng ở dưới thì xảyra điều ngược lại. Một cách tự động, nãocủa bạnlàm khớp hình vẽ với mộtđối tượng vật chất tạo ra cảm giác dựa trên kinh nghiệmcủa bạn, làm thay đổi cảm nhận thị giác của bạn để phù hợp với cái trôngđợi. Ảnh đơngiản này cho thấyhai mặtcủa “vật” thật ra cóbóng như nhau. Lục hay cam? Hình vuông ở giữa đĩa bêntrái (đượcđánh dấu với một cái chấm)trông có màu lục, còn hìnhvuông ở giữa đĩabên phảitrông có màu cam. Hai hìnhvuông này thật ra có cùng màu sắc. Hai hìnhvuông ở giữa có màu sắc yhệt nhau, như thấy rõ trongảnh nhìn đơn giản này. . Ảo giác có lợi haycó hại? Các nhà thần kinh học thường giải thích các ảo giác màu sắc của chúngta theo cácthuật ngữ cơ giới: Chúng phátsinh. hơn của n có màu sắc y hệt nhau,phảnxạ ánhsáng với cườngđộ như nhau, hay có độ rọi bằng nhau. Phòngthí nghiệm của BeauLottođã tạo ra hàngtá ảo giác quang học để nghiêncứu những sai lầm có hệ thống. thườngít có liênquan đến sự tồn vong. Có bao nhiêu màu? Có baonhiêu miếngmàu xanh lamở mặt trêncủa khối lập phươngbên trái? Và có baonhiêumiếng màu vàng ở mặt trêncủa khối lập phươngbên phải? Có phải