Ảogiác màu sắc và hình dạng (5) Hiệu ứng White Năm 1979,Michael White đã mô tả một ảo giác làm thay đổimọithứ trong khoa họcthị giác. Các vạch màu xámở bên trái trôngsáng hơn các vạch màu xám ở bên phải. Thậtra, tấtcả các vạch màu xám trên đềugiống hệt nhauvề phương diện vật lí. Trước khiWhitepháthiện ra hiệu ứng này, mọi ảogiác độ sáng được cholà kết quả từ các quá trìnhđối kháng– nghĩa là một vật có màu xám sẽ trông có tối khi bị bao quanh bởi ánh sáng và trông sáng khibị baoquanh bởi bóngtối. Nhưng trong ảo giác này, các vạch màu xám trông sáng hơn bị baoquanhbởi tác nhân màu trắng, và các vạch màuxám trông tối hơn thì bị bao quanh bởi màuđen. Cơ chế não bộ của hiệu ứngWhitecho đến nayvẫn chưađượcrõ. Màu sắc lấp lánh Trongtác phẩm Ánh sáng NgọcSapphirecủa Kitaoka,các chấm màu lamcó vẻ lấp lánh khibạndi chuyển mắt mìnhxung quanhhình. Nhưng khi bạn tập trung nhìn vào một chấm, thì sự lấp lánhkhông cònnữa. Màu lam đối với chấm mà bạn đang tập trung nhìn trông như đậmhơn ở những chấm trong vùnglân cận tầm nhìn. Hiệu ứngnày là một biến thể dạngmàu sắccủa ảo giác lưới nhấp nháy phát hiện ravào năm 1994bởi ElkeLingelbach thuộc Viện OptometryAalen ở Đứcvà các đồngnghiệp của bà, MichaelSchrauf, BerndLingelbachvà Eugene Wist. Ảo giác của năm Logo cho Cuộc thi Ảo giác củaNăm của tạp chí ScientificAmerican là một kết hợp củahiệuứng White (cái vò trôngcó màu sắc khác nhaubêndưới haimàncửa) và ảo giác vò-mặt người nổitiếng. Ảo ảnh màu sắc và hình dạng(4) Trái tim không kiên định Tất cả cácquả tim trong bảng kiểmnày đều cấu thành từ các chấm có cùng màu lụclam, nhưngchúng trông cómàulục nổi trên nền lục, và màu lamnổi trên nền lam.Ảnh trên, doKitaokavẽ,dựa trên ảo giác ngục tối phát hiện bởi nhà khoa học thị giác Paola Bressanthuộctrường Đại học Paduaở Italy. Khối rubik lộn xộn Chúng tađã thấy rằngcác màu giống nhaucó thể trông khác nhau, tùy thuộc vào ngữ cảnh. Ảo giác nàycho thấy ngữ cảnh còn cóthể làm cho các màu khác nhau trông giốngnhau. Hãykiểm tra các ô màu đỏ phía mặt trêncủa khối Rubik thứ nhất vàthứ hai. Chúngtrông ítnhiều có màugiống nhau. Nếu chúng ta che phần cònlại của các ôvới màu trắng, thì bạn có thể thấy các ôở khối bên trái thật ra có màu cam,và cácô phía bên phải cómàu tía. Bốn màu sai lầm Chúng tathấy bốn ô vuông màu sắc khác nhautrên phôngnền sáng, đúng không?Sai rồi. Màu xám thật ra là sự pha trộn củacác ô nhỏ màu lamvà màu vàng. Vì các ôquá nhỏ, nên chúnghòa trộn vào nhau và không kích thích các quátrình đối kháng tạora sự tương phản. Đây là cáchti vi màu tạo racácmàukhác nhautừ chỉ vài ba ô điểm màu sắc khác nhau(hãy đưa mộtchiếc kính lúp đến trướctivi của bạn và tự nhận xét nhé). Các ômàu ngọc lam và lụcnhạt thật ra là các ô điểm nhỏ màu lục hòatrộn với cácô điểm nền màu lam (màu ngọc lam),hoặcvới các ô điểm nềnmàuvàng (màu lụcnhạt).Sự hòa trộn các ô điểmmàuđỏ với các ô điểm màu vàng hoặc màu lamtrongphông nền tạo ra màu camvà màu tía. . Ảogiác màu sắc và hình dạng (5) Hiệu ứng White Năm 1979,Michael White đã mô tả một ảo giác làm thay đổimọithứ trong khoa họcthị giác. Các vạch màu xámở bên trái trôngsáng hơn các vạch màu. ScientificAmerican là một kết hợp củahiệuứng White (cái vò trôngcó màu sắc khác nhaubêndưới haimàncửa) và ảo giác vò-mặt người nổitiếng. Ảo ảnh màu sắc và hình dạng( 4) Trái tim không kiên định Tất cả cácquả tim. trướctivi của bạn và tự nhận xét nhé). Các màu ngọc lam và lụcnhạt thật ra là các ô điểm nhỏ màu lục hòatrộn với cácô điểm nền màu lam (màu ngọc lam),hoặcvới các ô điểm nềnmàuvàng (màu lụcnhạt).Sự