Ảogiác màu sắc và hình dạng (phầncuối) Phối màu của Picasso Bứctranh này của Picassothể hiện sự tô màu bêntrong các nét là không cần thiết. Livingstonelưu ýrằngnão củachúng ta thường gán cho cácmàu những hình dạng thích hợp, mặc dù nhữnghìnhdạng đó được miêu tả hết sứctối thiểu với những nét vẽ rải mỏng. Hiệu ứng Stroop Đây làmột ảo giác nhận thức liên quanđếncác hệ xử lí cú pháp và biểu tượng trong não của bạn. Hãy nhìn vào cáctừ nối tiếp nhaumà không ngừng hoặc nhìn chậm lại, nhưngthay vì đọc ra từng từ, bạn hãy nóito xem màu củanó là gì. Thật khó phải không nào? Bạn đangtrải nghiệm hiệu ứng Stroop, đặt theo tên nhà triết họcJohn Ridley Stroop.Cho dù bạn cố không đọcra từ nào, bạnvẫn không thể giữ cho nội dungcủacác từ khỏi mâu thuẫn với màu sắccủa nó. Hiệu ứng McCollough Do nhà nghiên cứu thị giác CelesteMcCollough khám phá ra,ảo giác này chứng tỏ cáctương tác giữa sự cảm nhận màu sắc và cảm nhận dạng thức cóthể kéo dài đến bấtngờ. Hiệu ứng đòi hỏi phải có sự rèn luyện mới nhận ra. Hãy tự khámphá đi bạn nhé,vì khôngai có thể chỉ ra hiệu ứng cho bạn cả, trừ khi chính bạn trông thấynó! Nhưng nó đáng để bạn thử cố gắng một vài lần! Ảogiác màu sắc vàhình dạng (8) Thảm Trung Hoa Màu đỏ nằmphía sau các đường màu xanh trôngnhư đỏ tươi, trong khi cũng màu đỏ ấy nằm phíasau cácđườngmàu vàng thì trông cómàucam. Ảo giác “đồng hóa màu sắc”này cho thấy cácmàu sắc cóthể hòa trộn lẫn nhautrong mộtsố tình huống,thay vì tươngphản với nhau. Thời kì xanh lam của Picasso Trongthời kì xanhlam củamình, PabloPicassovẽ mọi thứ - baogồm cả bóng đổ và sự nhạt màu dần của ánhsángmặt trời– dưới sắc thái lam (ảnh trái). Làm thế nào chúngta có thể nhận racon người, cát dướichân và bầu trời xámnếu như chúng đều có màu khôngthực? MargaretS. Livingstoneở trường Y khoa Harvardđã chỉ ra rằng mặc dù Picasso sử dụngmàu lam,nhưng ôngđã thận trọng duy trì các tươngquanđộ chói – cáctươngphản trongánh sáng nền trong khung cảnh.Những tươngquan độ chói đó,cái chúngta dùng để cảm nhận bức ảnh, hiện rõ trongphiênbản xám củabức tranh (ảnhphải). Tháp màu của Escher Ở đây, Livingstonecùngngườiđồng nghiệp Harvard của bà, DavidH. Hubel, chọn một tác phẩmgỗ của Escher, Tháp Babel (trái), và tô màu xanhnhạt cho những vùng màu trắng(giữa).Bạnvẫn nhìn thấy tòa tháp, vì cáctương quan độ chói vẫn giữ nguyên vẹn. Nhưng khinhững vùng màu đen bị thaythế bởi một vùng bóng màu lụcvới cùng độ chói như các vùngmàu lam(trướcđó là màu trắng), thì đặc điểmba chiều của bức ảnhbị phá vỡ (phải). Hệ thị giác của chúngta khôngthể cảm nhận thể tích, dạngthứcvà khoảng cáchvới chỉ duy nhất một thông tinmàu. Thôngtin độ chói cũng làcáicần thiết. Gương mặt nhiều màu của Matisse Một nhóm họasĩ châu Âu thế kỉ 20, đứng đầu bởi Henri Matisse và André Derain, đã sử dụng các màusặc sỡ,khác thường trong tranhvẽ của họ nên người ta đặt tên chonhững tác phẩm nàylà les Fauves (“thú hoang dại”). Phong cách này trở nên nổi tiếng với tên gọi trường phái Fauves. Bứcchândungnăm 1905của Mattisse do Derainvẽ mangđặc trưng củaphongcách này.Sử dụng mộtphiên bản xám của một bức tranhgiống như vậy, Livingstone chứng minh chothấycác màu sắc kì lạ phát huy tácdụng vì chúngcó độ chói thíchhợp. . một vài lần! Ảogiác màu sắc v hình dạng (8) Thảm Trung Hoa Màu đỏ nằmphía sau các đường màu xanh trôngnhư đỏ tươi, trong khi cũng màu đỏ ấy nằm phíasau cácđườngmàu vàng thì trông cómàucam. Ảo giác. Ảogiác màu sắc và hình dạng (phầncuối) Phối màu của Picasso Bứctranh này của Picassothể hiện sự tô màu bêntrong các nét là không cần thiết. Livingstonelưu. mâu thuẫn với màu sắccủa nó. Hiệu ứng McCollough Do nhà nghiên cứu thị giác CelesteMcCollough khám phá ra ,ảo giác này chứng tỏ cáctương tác giữa sự cảm nhận màu sắc và cảm nhận dạng thức cóthể kéo