1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 4: NGỮ PHÁP CÂU CẦU KHIẾN – DẤU CHẤM CẢM doc

5 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 115,42 KB

Nội dung

Kiến thức: Học sinh biết dùng câu để nêu sự việc yêu cầu, sai khiến, đề nghị, đề nghị người khác làm.. Kỹ năng: Rèn học sinh biết đặt câu với những từ ngữ nêu ý câu cầu khiến, nói đúng g

Trang 1

NGỮ PHÁP CÂU CẦU KHIẾN – DẤU CHẤM CẢM

Giảm tải: Bỏ bài tập 3 (IIA)

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết dùng câu để nêu sự việc yêu cầu, sai khiến, đề nghị, đề nghị người khác làm

2 Kỹ năng: Rèn học sinh biết đặt câu với những từ ngữ nêu ý câu cầu khiến, nói đúng giọng cầu khiến

3 Thái độ: Yêu quí Tiếng Việt

II/ Chuẩn bị:

_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ

_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập, tìm hiểu bài

III/ Hoạt động dạy và học:

Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi – dấu chấm hỏi

Hát

Trang 2

_ Thế nào là câu hỏi? Cho ví dụ

_ Nêu câu không có từ để hỏi ta căn cứ vào đâu

để xác định đó là câu hỏi?

_ Chấm điểm – Nhận xét

3 Bài mới: Câu cầi khiến – dấu chấm cảm

_ Giới thiệu bài: Hôm nay ta tìm hiểu một loại

câu mới nữa đó là “câu càu khiến Dấu chấm

cảm” - > ghi tựa (1’)

_ 1 Học sinh _ 1 Học sinh

_ Học sinh lắng nghe

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (6’)

a/ Mục tiêu: Biết về câu cầu khiến

b/ Phương pháp: Đàm thoại

c/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ

_ Hoạt động cả lớp

d/ Tiến hành:

_ Giáo viên ghi sẵn ví dụ/ sách giáo khoa vào

bảng lớp

_ 2 học sinh cho ví dụ

_ 2 câu trên nêu lên nội dung gì? _ Nêu việc đòi hỏi

Trang 3

người cháu thực hiện _ Có gì khác câu kể và câu hỏi -> câu cầu khiến _ Cuối câu có dấu

chấm Câu yêu cầu người khác thực hiện Kết luận: Câu cầu khiến nêu việc mong muốn

hoặc đòi hỏi người khác phải làm

_ Học sinh nhắc lại cho

ví dụ

Hoạt động 2: Rút nghi nhớ (8’)

a/ Mục tiêu: Rút ra ghi nhớ

b/ Phương pháp: Đàm thoại

c/ Đồ dùng dạy học:

_ Hoạt động cả lớp

d/ Tiến hành:

_ Câu cầu khiến có cách dùng từ như thế nào? _ Dùng để chỉ ý

khuyên bảo dòi hỏi hoặc bắt buộc (hãy đừng nên, phải lên, đi) _ Nêu ví dụ về câu cầu khiến? _ Học sinh nêu ví dụ

Trang 4

_ Khi đọc gặp câu cầu khiến ta đọc thế nào? _ Nhấn giọng ở những

chỗ nhằm biểu thị các mức độ đòi hỏi khác nhau

_ Câu cầu khiến có dấu gì ở cuối câu? _ Dấu chấm cảm

Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa _ 3 học sinh đọc ghi

nhớ Hoạt động 3: Luyện tập (4’)

a/ Mục tiêu: Vận dụng làm đúng các bài tập

b/ Phương pháp: Thực hành

c/ Đồ dùng dạy học:

_ Hoạt động cá nhân

d/ Tiến hành:

Bài 1: Đặt câu kể -> câu cầu khiến _ Học sinh làm miệng

Thêm các từ cần, phải, nên

Bài 2: Đặt câu kể -> câu cầu khiến với các từ : _ Học sinh đặt yêu cầu

Trang 5

hãy, đừng, chớ _ Học sinh làm bài vào

vở

_ Nhận xét Bài 3: Đặt câu kể -> câu cầu khiến có từ: hãy,

đừng

_ Học sinh làm vở

4- Củng cố:

_ Đọc ghi nhớ (3 học sinh đọc ghi nhớ)

_ Thi đua: Đặt 1 câu có ý ngăn cấm, khuyên bảo

5- Dặn dò: (2’)

_ Học thuộc ghi nhớ

_ Chuẩn bị: Câu cảm – Dấu chấm cảm

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng lớp - Giáo án lớp 4: NGỮ PHÁP CÂU CẦU KHIẾN – DẤU CHẤM CẢM doc
Bảng l ớp (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w