2.4.5.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của công ty theo cách đánh giá tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Nó có ý nghĩa trong việc đánh giá quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng như hiệu quả sử dụng các nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán thể hiện rõ kết cấu tài sản và nguồn vốn.
Bảng 13: Bảng cân đối kế toán năm 2010
(Lập ngày 31/12/2010)
(Đơn vị tính: VNĐ)
CHỈ TIÊU Mã
số Số cuối năm Số đầu năm TÀI SẢN
A/ Tài sản ngắn hạn 100
I/ Tiền và các khoản tương đương tiền 110 7.924.420.311 5.626.710.716
1. Tiền 111 7.924.420.311 5.626.710.716
2. Các khoản tương đương tiền 112
II/ Các khoản phải thu ngắn hạn 130 20.228.141.214 25.054.134.807
1. Phải thu khách hàng 131 17.055.731.732 21.488.082.026
CHỈ TIÊU Mã
Số Số cuối năm Số đầu năm
2. Trả trước cho người bán 132 2.967.945.178 3.566.052.781
3. Các khoản phải thu khác 135 204.464.304
III/ Hàng tồn kho 140 89.363.922.670 60.732.587.076
1. Hàng tồn kho 141 89.363.922.670 60.732.587.076
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149
IV/ Tài sản ngắn hạn khác 150 385.684.402 1.331.566.242
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 104.913.670 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154 109.553.870
4. Tài sản ngắn hạn khác 158 246.789.745
B/ Tài sản dài hạn 200
I/ Các khoản phải thu dài hạn 210
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3. Phải thu nội bộ 213
4. Phải thu dài hạn khác 218
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 219
II/ Tài sản cố định 220 77.613.312.544 77.820.331.828
1. Tài sản cố định hữu hình 221 74.189.244.927 74.102.605.825
Nguyên giá 222 82.729.283.002 77.910.088.236
Giá trị hao mòn lũy kế 223 (8.540.038.075) (3.807.482.411) 2. Tài sản cố định vô hình 227 3.424.067.617 3.437.726.003
Nguyên giá 228 3.511.468.960 3.446.468.960
Giá trị hao mòn lũy kế 229 (87.401.343) (8.742.957)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang. 230 280.000.000
III/ Bất động sản đầu tư 240
CHỈ TIÊU Mã
số Số cuối năm Số đầu năm
Nguyên giá 241
Giá trị hao mòn lũy kế 242
IV/ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250
1. Công ty liên kết kinh doanh 252
2. Đầu tư dài hạn khác 258
3. Dự phòng giảm giá 259
III/ Tài sản dài hạn khác 260 54.620.000
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 54.620.000 2. Tài sản thu nhập hoãn lại 262
TỔNG TÀI SẢN 270 195.570.101.141 170.565.330.669 NGUỒN VỐN A/ Nợ phải trả 300 119.864.914.427 102.665.703.272 I/ Nợ ngắn hạn 310 101.438.014.427 80.380.607.825 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 44.638.976.209 47.344.188.530 2. Phải trả người bán 312 15.227.239.545 12.360.453.520 3. Người mua trả tiền trước 313 39.594.518.233 18.839.885.877 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 450.402.509 716.654.463
7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319
21.665.385 14.117.985 8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng 318
9. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
10. Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 16.162.684 35.737.450
II/ Nợ dài hạn 330 18.426.900.000 22.285.095.447
1. Phải trả dài hạn khác 333
CHỈ TIÊU Mã
số Số cuối năm Số đầu năm
2. Vay và nợ dài hạn 334 18.426.900.000 22.285.095.447
3. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 4. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336
B/ Nguồn vốn chủ sở hữu 400 75.705.186.714 67.899.627.397
I/ Vốn chủ sở hữu 410 75.705.186.714 67.899.627.397
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 75.587.380.178 67.587.380.178 2. Vốn khác của chủ sở hữu 413
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
4. LN sau thuế chưa phân phối 420 115.384.536 309.825.219
5. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 2.422.000 2.422.000
II/ Nguồn kinh phí và các quỹ khác 430
1. Nguồn kinh phí 431
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432
TỔNG NGUỒN VỐN 440 195.570.101.141 170.565.330.669
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
1. Tài sản thuê ngoài
2. Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ,gia công 3. Hàng hóa nhận giữ hộ ký quỹ ,ký cược 4. Nợ khó đòi
5. Ngoại tệ các loại
6. Dự toán chi phi sự nghiệp ,dự án
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ()
2.4.5.2 Bảng cáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho biết tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ nhất định. Báo cáo
cung cấp những thông tin về tình hình và kết quả sử dụng các nguồn lực hiện có để đạt được lợi nhuận của công ty.
Để thuận tiện trong việc phân tích, dưới đây là bảng tổng hợp một vài chỉ tiêu được lấy từ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Bảng 14: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010
(Đvt: đồng)
Chỉ tiêu
Mã số
Năm nay Năm trước
1. DT bán hàng và CCDV 01 70.775.934.224 70.933.789.502 2. Các khoản giảm trừ DT 02 65.871.131 9.130.070 3. DT thuần về bán hàng và CCDV 10 70.710.063.093 70.924.659.432 4. Giá vốn hàng bán 11 64.794.159.978 66.489.196.067 5. LN gộp về bán hàng và CCDV 20 5.915.903.115 4.435.463.365 6. DT hoạt động tài chính 21 25.164.305 10.811.402 7. CP tài chính. 22 4.185.189.022 889.897850
Trong đó: CP lãi vay 23 889.897.850
8. CP bán hàng 24 9. CP quản lý DN 25 1.553.981.674 1.303.494.337 10. LN thuần từ hoạt động KD 30 201.896.724 2.252.882.580 11. Thu nhập khác 31 1.015.307.985 35.679 12. CP khác 32 1.041.180.941 13. LN khác 40 (25.872.956) 35.679
14. Tổng LN kế toán trước thuế 50 176.023.768 2.252.918.259
15. CP thuế thu nhập DN hiện hành 51
16. CP thuế thu nhập DN hoãn lại 52
17. LN sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 176.023.768 2.252.918.259
18. LN cơ bản trên cổ phiếu 70
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
2.4.6 Đánh giá và những kết luận
Qua việc phân tích tình hình công tác kế toán của công ty ta nhận thấy:
- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được xây dựng một cách khoa học, bài bản, hoạt động thống nhất đã góp phần rất lớn vào công tác tham mưu cho các quyết định của Ban giám đốc, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được diển ra
- Công ty đã tiến hành đầu tư sử dụng phần mềm máy tính vào công tác kế toán, từ đó giúp giảm việc sai sót trong quá trình tính toán và ghi chép, giúp công tác kế toán hoàn thiện và chính xác hơn.
- Các khoản mục chi phí được phân loại theo chức năng hoạt động, theo đó những chi phí có cùng công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh được xếp vào cùng loại chi phí. Đây là cách phân định rạch ròi, dễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Hiện tại, công ty quản lý chi phí rất tốt với những chứng từ và sổ sách kế toán kèm theo.
- Nhìn vào Bảng phân tích hoạt động kinh doanh của công ty,ta thấy công ty kinh doanh khá hiệu quả ,lợi nhuận sau thuế dương qua các năm.Tiêu biểu năm 2010 lợi nhuận sau thuế là 176.023.768 đồng.
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Với gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng ,toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong công ty đã không ngừng phấn đấu , nỗ lực để xứng đáng là một trong những doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực xây dựng.
Ưu điểm:
- Các công trình của công ty đảm bảo chất lượng tiến độ thi công.
- Đội ngũ lãnh đạo nhiệt huyết cùng lực lượng lao động có trình độ tay nghề vững vàng, ý thức kỷ luật lao động cao.
- Hệ thống máy móc sản xuất được trang bị hiện đại ,đảm bảo chất lượng.
- Công tác kế toán được thực hiện tốt, tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của Nhà Nước.
Nhược điểm:
- Công ty cần khai thác thêm thị trường các tỉnh lân cận cũng như các tỉnh thành khác trong nước.
- Chưa đủ năng lực để cạnh tranh các gói thầu đòi hỏi công nghệ cao trong tỉnh ,để rơi vào tay các công ty xây dựng khác trong và ngoài tỉnh.
- Việc trả lương ,và chế độ đãi ngộ cho công nhân viên còn chưa đáp ứng đúng mức.
Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Từ những vấn đề còn tồn tại nêu trên, em xin đưa ra một vài ý kiến đề xuất như
sau:
-Công ty cần đầu tư thêm máy móc, công nghệ hiện đại,có chính sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề, nhằm giúp công ty cạnh tranh các gói thầu lớn trong và ngoài tỉnh.
-Công ty cần lập bộ phận nghiên cứu thị trường ngoài tỉnh ,nhằm khai thác thêm các thị trường mới.
-Công ty cần quan tâm hơn nữa chế độ đãi ngộ công nhân viên nhằm vừa giữ chân người tài ,vừa thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao.
Công ty xây dựng Hiệp Hòa là một trong những doanh nghiệp xây dựng đứng đầu trong lĩnh vực xây dựng ở Phú Yên. Sau gần 20 năm thành lập công ty đã có những đóng góp không nhỏ trong việc phát triển cơ sở hạ tầng tỉnh nhà ,càng ngày càng khẳng định thương hiệu của mình trong kinh doanh.Không những thế, công ty đã xây dựng được bộ máy tổ chức tương đối đơn giản và linh hoạt, đội ngũ cán bộ công nhân viên đoàn kết, có tác phong lao động, rất nhiệt tình trong công việc.
Trong thời gian ngắn thực tập ở công ty em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích, hiểu biết hơn về thực trạng của công ty và một số kiến thức về lĩnh vực xây dựng . Thông qua những hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, em có dịp củng cố kiến thức đã được học ở trường đồng thời bổ sung thêm kiến thức thực tiễn mới về công tác tiêu thụ sản phẩm, lao động tiền lương, quản lý sản xuất và công tác kế toán của công ty. Đây là điều rất bổ ích đối với những sinh viên học chuyên ngành quản trị kinh doanh như em.
Do hạn chế về thời gian cũng như khả năng còn hạn hẹp nên bài tổng hợp của em không tránh khỏi những sai sót . Em xin ghi nhận sự góp ý chỉ bảo của các anh chị trong công ty cũng như sự góp ý của các thầy cô để những bài viết sau được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong công ty và cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Kim Ánh đã giúp em rất nhiều trong quá trình viết bài.
Em xin cảm ơn!
Quy Nhơn, ngày 16 tháng 8 năm 2011.
DANH MỤC VIẾT TẮT
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KCS : Kiểm tra chất lượng ĐVT : Đơn vị tính
NVL : Nguyên vật liệu TSCĐ : Tài sản cố định BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn TDTS : Tổng diện tích sàn CCDC :Công cụ dụng cụ XDCB :Xây dựng cơ bản CPMTC :Chi phí máy thi công
NVLTT :Nguyên vật liệu trực tiếp SXC :Sản xuất chung
NCTT :Nhân công trực tiếp ĐHĐCĐ :Đại hội đồng cổ đông HĐQT :Hội đồng quản trị
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
1.1 Công nghệ sản xuất của công ty...5
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty...8
1.3 Quy trình tuyển dụng của công ty...21
1.4 Sơ đồ kết cấu sản xuất...27
1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty...34
1.6 Hình thức ghi sổ...38
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 01 Doanh thu công ty qua các năm...13
Bảng 02 Giá bán một số mặt hàng của công ty...14
Bảng 03 Cơ cấu lao động của công ty...16
Bảng 04 Định mức lao động sản phẩm cụ thể...18
Bảng 05 Bảng năng suất lao động của công ty...20
Bảng 06Bảng tình hình thay đổi nhân sự công ty trong 3 năm...23
Bảng 07 Bảng tổng quỹ lương của công ty...25
Bảng 08 Bảng định mức tiêu hao NVL cho công trình...29
Bảng 09 Bảng cơ cấu TSCĐ của công ty...30
Bảng 10 Tình trạng TSCĐ của công ty năm 2010...31
Bảng 11 Bảng công suất một số máy móc của công ty...32
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu...1
...
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG HIỆP HÒA...2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng Hiệp Hòa...2
1.1.1 Tên địa chỉ doanh nghiệp...2
1.1.2 Quá trình phát triễn của công ty...2
1.1.3 Quy mô hiện tại của công ty...3
1.2. Chức năng,nhiệm vụ của công ty...4
1.2.1 Chức năng của công ty...4
1.2.2 Nhiệm vụ của công ty...4
1.3 Công nghệ sản xuất một số mặt hàng chính của công ty...5
1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất...5
1.3.2 Nội dung cơ bản quy trình công nghệ sản xuất...6
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty...7
1.4.1 Số cấp quản lý của doanh nghiệp...7
...
1.4.2 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý...8
1.4.3 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý...9
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY...11
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt đông Marketing...11
2.1.1 Giới thiệu chung các loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh...11
2.1.2 Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm...13
2.1.3 Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của công ty...13
2.1.4 Giá cả của sản phẩm...13
2.1.5 Hệ thống kênh phân phối của công ty...14
2.1.6 Các hình thức xúc tiến bán hàng...14
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh của công ty...14
2.1.7 Đánh giá và nhưng kết luận...15
2.2 Công tác lao động, tiền lương của công ty...15
2.2.1 Cơ cấu lao đông của công ty...16
2.2.2 Phương pháp xây dựng định mức lao động, định mức sản phẩm...17
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động...18
2.2.4 Năng suất lao động...19
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động...21
2.2.6 Tổng quỹ lương của công ty...24
2.2.7 Đơn giá tiền lương...25
2.2.8 Các hình thức phân phối tiền lương của công ty...25
2.2.9 Đánh giá và những kết luận...26
2.3.1 Hình thức tổ chức sản xuất...27
2.3.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty...27
2.3.3 Phương pháp lập kế hoạnh sản xuất...27
2.3.4 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất...27
2.3.5 Định mức tiền hao nguyên vật liệu...27
2.3.6 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát NVL...30
2.3.7 Cơ cấu TSCĐ, tình trạng TSCĐ...30
2.3.8 Tình hình sử dụng TSCĐ: công suất, thời gian...31
2.3.9 Đánh giá và những kết luận...33
2.4 Công tác kế toán của công ty...34
2.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán...34
2.4.2 Phân loại chi phí ở công ty...35
2.4.3 Chứng từ và sổ sách kế toán...36
2.4.4 Phương pháp tổng hợp chi phí và tính giá thành thực tế...37
2.4.5 Báo cáo tài chính của công ty...38
2.4.6 Đánh giá và kết luận...43
2.5 Đánh giá và ý kiến nghị...44
...
KẾT LUẬN...45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. PGS. TS. Trương Đoàn Thể ( Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp), nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, xưởng in nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, năm 2007.
3. GS. TS. Phạm Ngọc Kiểm – PGS. TS. Nguyễn Công Nhự (Giáo trình Thống kê doanh nghiệp), Nhà xuất bản thống kê, Nhà xuất bản thống kê, năm 2007.
4. GS.TS.Nguyễn Thành Độ - TS. Nguyễn Ngọc Huyền ( Giáo trình quản trị kinh doanh), nhà xuất bản lao động xã hội, công ty in và văn hóa phẩm, năm 2004. 5. Thầy Giáo bộ môn Vũ Thanh Bình (Bài giảng môn quản trị nhân lực)
6. Trường Đại học kinh tế TP HCM; bộ môn Kế toán ( Nguyên lý kế toán), nhà xuất bản tổng hợp TP HCM, xí nghiệp in số 5 số 2 Tân Thành – Phường 12 – Quận 5 – TP HCM.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:……… Lớp ………
Địa chỉ thực tập:
………... ……… 1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên :
- Mức độ liên hệ với giáo viên:
………... - Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:
………... - Tiến độ thực hiện:
………... 2. Nội dung báo cáo:
- Thực hiện các nội dung thực tập: . . . . . . . .
- Thu nhập và xử lý các số liệu thực tế: . . . . . . . .
- Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết: