Thực tập Hóa phân tích
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Học phần: THỰC TẬP HÓA PHÂN TÍCH ( PRACTICE OF ANALYTICAL CHEMISTRY )
- Mã số: …TN 126………
- Số Tín chỉ: 2
+ Giờ lý thuyết: …00………
+ Giờ thực hành/bài tập/đồ án/…60: ……
1 Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: LÂM PHƯỚC ĐIỀN-THẠC SĨ-GIẢNG VIÊN CHÍNH
Tên người cùng tham gia giảng dạy: ………(ghi rõ học vị, học hàm)
Đơn vị: …BỘ MÔN HÓA HỌC-KHOA KHOA HỌC……… Điện thoại: 071.839144 - 0913707587………
E-mail: ……lpdien@ctu.edu.vn………
2 Học phần tiên quyết: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG TN 101+TN 102
3 Nội dung
3.1 Mục tiêu: (học viên sẽ được lĩnh hội những gì?, có được kỹ năng gì sau khi học?,
hiểu biết gì sau khi học? vận dụng vào những học phần/lĩnh vực gì?)
Môn học giúp người học làm quen với các thao tác và các phương pháp phân tích hóa học phổ biến như; phân tích khối lượng, phân tích thể tích, biết cách sử dụng các dụng cụ và thiết bị trong phòng thí nghiệm Phần phân tích định tính giúp sinh viên hiểu được cơ sở của
lý thuyết tách các ion trong dung dịch
3.2 Phương pháp giảng dạy: (lý thuyết, tình huống, tham quan, bài tập, …? Có thể
đưa ra tỷ lệ giờ cụ thể)
Sinh viên tham khảo tài liệu để mở rộng kiến thức, tiến hành thực hiện các thí nghiệm theo nội dung của giáo trình dưới sự hướng dẫn của giảng viên
3.3 Đánh giá môn học: mỗi học phần gồm tối thiểu 2 phần đánh giá trong các phần:
phần thực hành, đánh giá nhận thức, thảo luận, chuyên cần, kiểm tra giữa
kỳ, đồ án, thi kết thúc Phần thi kết thúc là bắt buộc phải có và chiếm tỷ lệ không dưới 50%
- Phân tích định tính: tách và tìm các ion: 60%
- Phân tích dịnh lượng: 40%
4 Đề cương chi tiết: (nêu những vấn đề chính học viên sẽ được học tập và trao đổi)
Buổi 1: Cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí
nghiệm sinh hoạt nội quy, yêu cầu mục đích của phân tích
định lượng ( Tools of analytical chemistry )
Buổi 2: Phương pháp chuẩn độ axit-bazơ ( Titration of
acid and base )
Buổi 3: Phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử ( Redox
Mỗi buổi thực hành kéo dài
5 tiết
Trang 2titration )
Buổi 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa ( Precipitate
titration )
Buổi 5: Phương pháp chuẩn độ phức chất ( Complex
titration)
Buổi 6: Phương pháp phân tích khối lượng ( Gravimetric
methods)
Buổi 7-12 Phân tích định tính: tách và tìm các anion và
cation
( Qualitative analysis )
5 Tài liệu của học phần: (liệt kê hiện có gi o trình, bài giảng, s ch chuyên khảo,
tham khảo?
1 Cân bằng ion trong hóa phân tích, tập 1,2-Nguyễn Thanh Khuyến, Nguyễn Thị Xuân Mai-Tủ sách ĐHTH TpHCM, 1996
2 Cơ sở lý thuyết hóa phân tích- Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh-Nhà in ĐH KHTN, 1997
3 Hóa học phân tích-Cân bằng ion trong dung dịch-Nguyễn Tinh Dung-Nxb Giáo dục, 2000
4 Hóa học phân tích-Phần III-Các phương pháp định lượng hóa học-Nguyễn Tinh Dung-Nxb Giáo dục,2002
5 Analytical chemistry, An introduction- Skoog, West, Holler,
Crouch-Harcourt College Publishers, sevsenth edition, 2000
6 Giáo trình thực hành Hóa phân tích do bộ môn biên soạn
Ngày 15 tháng11 năm2007
Duyệt của đơn vị Người biên soạn
Lâm Phước Điền