Khai thác ứng dụng modul assemply của phần mềm creo parametric 1 0

51 1.3K 0
Khai thác ứng dụng modul assemply của phần mềm creo parametric 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện tại, thịtrường phần mềm đồhọa trên thếgiới rất đa dạng, tạo thuận lợi trong việc lựa chọn phần mềm sao cho phù hợp và đểphục vụtốt cho công việc thực sựlà một điều dễdàng. Một trong những phần mềm có được những tính năng nổi bật nhưCatia, Unigraphics NX, Ideas, ProEngineer Wildfi.Đây là bốn phần mềm được đánh giá là rất mạnh và rất nổi tiếng trong lĩnh vực CADCAMCNC. Tùy vào thếmạnh của mỗi phần mềm mà chúng có những ứng dụng chuyên biệt: Catia, Unigraphics NX phục vụ triệt để cho ngành công nghiệp hàng không, ôto, tàu thủy. ProEngineer phục vụrất tốt cho ngành cơ khí khuôn mẫu ( thiết kếvà gia công) nhưkhuôn dập, khuôn rèn, khuôn nhựa….

B Trường Đ ại Khoa Đ Ồ ÁN CAD/CAM/CNC ĐỀ TÀI : Khai thác ứng d ph ần mềm Creo Parametric 1.0 GVHD : TR SVTH : LÊ Đ NGUY TPHCM, ngày 30 tháng 12 n B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ại Học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy Ồ ÁN CAD/CAM/CNC ứng dụng modul Assemply c ềm Creo Parametric 1.0 TR ẦN CHÍ THIÊN LÊ Đ ÌNH DIỆM 08112022 NGUY ỄN NGỌC LINH 08112052 TPHCM, ngày 30 tháng 12 năm 2011 ng modul Assemply của 2 Lời mở đầu Ngày nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển kéo theo là sự ra đời của những phát minh .Các máy công cụ ngày càng hoàn thiện và được cải tiến ngày càng hiện đại, phù hợp với yêu cầu công nghệ .Trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất. Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin đã phát triển một cách vượt bậc,kéo theo đó là việc ứng dụng của nó trong sản xuất cũng ngày càng phổ biến ở các doanh nghiệp,đặc biệt là việc ứng dụng của nó vào lĩnh vực tự động hóa trong thiết kế và sản xuất tạo thuận lợi trong việc thiết kế và kiểm tra. Cùng với đó là việc ra đời của các phần mềm tích hợp các chức năng phục vụ hiệu quả đối với yêu cầu của sản xuất Hiện tại, thị trường phần mềm đồ họa trên thế giới rất đa dạng, tạo thuận lợi trong việc lựa chọn phần mềm sao cho phù hợp và để phục vụ tốt cho công việc thực sự là một điều dễ dàng. Một trong những phần mềm có được những tính năng nổi bật như Catia, Unigraphics NX, I-deas, Pro/Engineer Wildfi.Đây là bốn phần mềm được đánh giá là rất mạnh và rất nổi tiếng trong lĩnh vực CAD/CAM/CNC. Tùy vào thế mạnh của mỗi phần mềm mà chúng có những ứng dụng chuyên biệt: Catia, Unigraphics NX phục vụ triệt để cho ngành công nghiệp hàng không, ôto, tàu thủy. Pro/Engineer phục vụ rất tốt cho ngành cơ khí khuôn mẫu ( thiết kế và gia công) như khuôn dập, khuôn rèn, khuôn nhựa…. Pro/Engineer là phần mềm của hãng Prametric Technology, Corp. Một phần mềm thiết kế theo tham số, có nhiều tính năng rất mạnh trong lĩnh vực CAD/CAM/CAE, nó mang lai cho chúng ta các khả năng như : 3 - Mô hình hóa trực tiếp vật thể rắn. - Tạo các môdun bằng các khái niệm và phần tử thiết kế. - Thiết kế thông số. - Sử dụng cơ sở dữ liệu thống nhất. - Có khả năng mô phỏng động học, động lực học kết cấu cơ khí Hiện nay, số người sử dụng Pro/E trên thế giới rất nhiều( kể cả Việt Nam) nên chúng ta sẽ có cơ hội học hỏi, trao đổi lẫn nhau những vấn đề liên quan đến CAD/CAM với thế giới bên ngoài. Do vậy, việc chọn học Pro/E là một hướng đi tốt cho chúng ta trước khi vào nghề và cũng là cách duy nhất để chúng ta nắp bắt, đuổi kịp trình độ công nghệ của thế giới. Với đề tài “ Khai thác ứng dụng modul Assembly của phần mềm Creo Parametric 1.0”, Đồ án CAD/CAM/CNC sẽ cung cấp cho bạn một tổng quan về modul Assembly và các ứng dụng của nó trong thiết kế. Pro/ASSEMBLY: tạo điều kiện thiết lập dễ dàng chi tiết vào hệ thống và dưới hệ thống. Nó hỗ trợ cho phần lắp ráp và lắp ráp nhóm…Thay vì xây dựng và thử nghiệm nguyên mẫu vật lý của cơ cấu, bạn có thể sử dụng thiết kế cơ chế để đánh giá và hoàn thiện cơ cấu trước khi hoàn thiện việc thiết kế và bước vào giai đoạn tạo mẫu thật.Với thông tin như vậy, bạn sẽ có được cái nhìn sâu sắc về cơ chế hoạt động của cụm máy, máy như thế nào và tại sao nó hoạt động như thế. Em chân thành cảm ơn thầy Trần Chí Thiên đã trực tiếp hướng dẫn và các thầy cô đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án.Với kiến thức còn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, em rất mong nhận được ý kiến từ thầy cô và các bạn. Nhóm sinh viên thực hiện 4 Mục Lục CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MODUL ASSEMBLY 5 CHƯƠNG II : KHAI THÁC ỨNG DỤNG MODUL ASSEMBLY ĐỂ LẮP RÁP CỤM MÁY, MÁY 8 2.1.Thực hành lắp tĩnh cho hệ thống Piston-xilanh 8 2.2 . phân rã chi tiết sau khi lắp ráp 17 2.3 . Mô phỏng chuyển động 19 CHƯƠNG III : HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MODUL ASSEMBLY 21 Bài 1 : BOTTOM – UP ASSEMBLY DESIGN 21 3.1.1 Giới thiệu chế độ Bottom – Up Assembly Design: 21 3.1.2 Thiết lập môi trường Assemply 22 3.1.3 Một số thuật ngữ trong môi trường assembly. 23 3.1.4 Các cửa sổ ràng buộc và cách sử dụng chuột trong môi trường assembly. 23 3.1.6 Các ràng buộc trong kết cấu 25 A. Ràng buộc tĩnh học 25 B. Ràng buộc động học 29 Bài 2 : GIỚI THIỆU TOP DOWN ASSEMBLY DESIGN 47 I.Đặc điểm 47 II.Các thành phần của hệ thống top – down design 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 5 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MODUL ASSEMBLY Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu một cách tổng quan về Module Assembly bao gồm: Giao diện làm việc, các tùy chọn trong nó và các thao tác cơ bản trong môi trường Assembly. Chế độ lắp ráp (Assemply) trong Creo Parametric 1.0 được sử dụng để lắp ráp các chi tiết lại với nhau thành một cụm lắp hoặc một máy hoàn chỉnh. Hình 1.1-Thao tác vào môi trường Assembly Các bộ phận lắp ráp (Component) có thể là các chi tiết (Part) hoặc các cụm lắp (SubAssemply) có sẵn hoặc có thể được tạo mới trực tiếp từ trong môi trường lắp ráp. Quá trình chèn các chi tiết có sẵn để hình thành một lắp ráp được gọi là lắp ráp từ dưới lên trên. Ngược lại nếu ta tạo các chi tiết trên xuống. Các chi tiết có mặt trong mô hình lắp ráp luôn duy trì các ràng buộc của nó với file nguồn. Trong chế độ tạo chi tiết (Part) khi 1 kích thước được chỉnh sửa, thì trong lắp ráp chi tiết đó sẽ được tự động thay đổi theo và ngược lại. 6 Hình 1.2- Giao diện modul Assembly Tùy chọn component trong môi trường Assembly được sử dụng để đặt và tạo các thành phần. Nó có hai menu con là Assembly và Create. Hình 1.3-Tùy chọn component  Tùy chọn Assembly được dùng để đặt và ráp các bộ phận và kết cấu hiện có trong Working directory. Tùy chọn này được thực hiện trong quá trình thiết kế từ dưới lên ( Bottom – Up Design ), có nghĩa là đã có file *.prt và ta chỉ cần lấy ra và lắp ráp thành cụm máy,máy. 7 Hình 1.4- Tùy chọn Assembly trong Component Hình1.5-Tùy chọn Create trong component  Tùy chọn Create dùng để tạo các bộ phận, kết cấu con, mô hình, khung sườn và các thành phần khối mới. Bất kỳ thành phần nào được tạo trong menu này sẽ được lưu dưới dạng một file đối tượng riêng biệt khi kết cấu chính được tạo.Tùy chịn này được thực hiện trong quá trình thiết kế từ trên xuống (Top – Down Design ). 8 CHƯƠNG II : KHAI THÁC ỨNG DỤNG MODUL ASSEMBLY ĐỂ LẮP RÁP CỤM MÁY, MÁY Trong chương này chúng ta sẽ sử dụng các ràng buộc trong modul assembly như Default, Mate, Mate Offset, Align, Align Offset, Orient Insert…Và các kiểu liên kết cơ bản như Pin, Cylinde để thực hành lắp ráp cho hệ thống pisto - xylanh Và mô phỏng một số chuyển động cơ bản của nó. 2.1.Thực hành lắp tĩnh cho hệ thống Piston-xilanh : - Thiết lập thư mục làm việc (Set Working Directory) : Vào File/Manage Session/Set Working Directory/thư mục làm việc Hình 2.1.1- Set Working Directory - Thư mục làm việc chính là thư mục chứa file *.prt đã thiết kế từ trước.Sau khi hoàn thực hiện thao tác này ta chỉ việc thao tác vào thư mục làm việc và lấy chi tiết ra và lắp ráp. 9 1.Xylanh 7.Cùm thanh truyền 2.Cam 8.Vít cùm 3.Bánh đà 9.Nắp hông xylanh 4.Thanh truyền 10.Vít nắp hông 5.Piston 11.Nắp xylanh 6.Chốt piston 12.Vít nắp xylanh Hình 2.1.2 – Các bộ phận của hệ thống piston-Xylanh  Bước 1 : Lắp thân xilanh lên mặt phẳng chuẩn. - Lấy chi tiết từ trong thư mục làm việc : Vào biểu tượng Assemple trên modul Model 2 1 3 Hình 2.1.3- Lấy chi tiết ra từ trong thư mục làm việc 10 Xuất hiện bảng,thực hiện theo thứ tự chọn vào vị trí 1 để hiển thị chi tiết, chọn vị trí 2 để xem chi tiết, bấm vào Open để xuất chi tiết ra môi trường Assemply. Hình 2.1.4 – Chi tiết trong môi trường Assembly Sau khi nhấm Open xuất hiện chi tiết trên vùng làm việc, click Right Mouse/Default Constrain/ok để cố định chi tiết. [...]... trợ… Bài 1 : BOTTOM – UP ASSEMBLY DESIGN 3 .1. 1 Giới thiệu chế độ Bottom – Up Assembly Design Chế độ Assembly của Creo Parametric được sử dụng để nhóm lại các thành phần nhằm đáp ứng những yêu cầu của một bảng thiết kế các thành phần có thể gồm có các bộ phận hiện có và các kết cấu con hay các thành phẩn được tạo trực tiếp trong chế độ Assembly Việc đặt các thành phần hiện có để hình thành một kết cấu được... các thành phần hiện có 28 B Ràng buộc động học Liên kết PIN a Định nghĩa: Liên kết PIN được sử dụng khi liên kết 1 đối tượng quay trên 1 đối tượng khác thông qua 1 trục hay 1 đường thẳng nhất định (là liên kết xoay 1 đối tượng này quanh 1 đối tượng khác tại 1 vị trí cố định thông qua 1 trục liên kết) b Ký hiệu và bật tự do : Icon trên Graphic Window: Icon trên Model Tree: Liên kết pin có 1 bật tự do... chuyển Creo Parametric 1. 0 cung cấp 4 loại di chuyển : Orient Mode, Translate, Rotate, Adjust • Orient Mode : di chuyển xoay quanh 1 điểm nằm trên mặt phẳng • Translate : di chuyển các thành phần trong phần tham chiếu chuyển động • Rotate : quay thành phần quanh phần tham chiếu chuyển động đã được chọn • Adjust : hoạt động tương tự như các tùy chọn Constraintcó sẵn tùy chọn này cho phép thành phần chuyển... > trục của thanh truyền và trục của cam - Translation > Mặt phẳng DTM1 của thanh truyền và DTM1 của cam - Tương tự cho trục cam thứ 2 ta lắp vào như hình vẽ Hình 2 .1. 7-Thanh truyền lắp vào cam 12 Bước 4 : lắp ráp piston vào xilanh theo kiểu liên kết Cylinder - Assemble/piston.prt - Chọn chọn kiểu liên kết là Cylinder - Axis alignment > trục A_2 của piston và trục A _17 của xilanh - New set > chọn ràng... Analisis để xem phần mô phỏng (1) Playback để ghi ra video khi mô phỏng xong (2) Bấm Play để xem quá trình mô phỏng Tóm tắt : - Sử dụng kết nối PIN để mô phỏng các thành phần quay quanh một trục cố định - Trong kế nối gồm hai thành phần : + Liên kết trục + Hai mặt phẳng tiếp xúc với nhau - Kết nối PIN chỉ có một bậc tự do 32 c Bài tập ứng dụng : Ứng dụng PIN vào lắp ráp chuyển động của cánh tay robot... Cylinder d Bài tập ứng dụng : Ứng dụng Cylinder vào lắp ráp chuyển động của hình dưới đây : Tên chi tiết : (1) LOCKING_ARM (2) CYL_HANDLE Hướng dẫn : - Ta lấy chi tiết từ trong thư viện có tên như trên - Đầu tiên ta cho xoay phần màu xanh ra khỏi rãnh khoảng 3 60 mất 5s Rùi cho tay cầm đi xuống mất thêm khoảng 15 s và cuối cùng là tay cầm đi vào rãnh cũng mất khoảng 5s nữa - Tổng thời gian của 3 chu trình... tiếp xúc với nhau 30 • Bước 3 : tiến hành mô phỏng quay của cánh quạt Vào modul Application / Mechanism / Servo Motors Xuất hiện bảng thông báo vào nhấn vào mũi tên đen chọn trục xoay trên cánh quạt Tab Profile chọn thông số cho cánh quạt quay Velocity : vận tốc của cánh quạt ( deg/sec ) Constant : chu kì quay trong 1 khoảng thời gian nhất định ( vd : A = 10 0 ) Sau đó chọn Apply / Ok 31 Vào Mechanism... Assemble/naphong.prt - Tương tự bước 6 Bước 10 : lắp vít giữ náp hông vào xilanh bằng ràng buộc tĩnh - Assemble/vit_nap.prt - Tương tự bước 6 Bước 11 : lắp bánh đà vào trục cam bẳng ràng buộc tĩnh - Assemble/banhda.prt - Tương tự bước 6 16 Bước 12 : lắp chốt cố định piston và thanh truyền chuyển động - Assemble/vit_piston.prt - Tương tự bước 6 Sau khi lắp xong ta được hình sau : Hình 2 .1. 11 – Cơ cấu piston – Xylanh... khi truy cập hợp thoại Component Placement Với tùy chọn Automatic, các thành phần tham chiếu được chọn cho cả thành phần và kết cấu Creo Parametric 1. 0 sẽ ấn định Constraint để ứng dụng, nhưng sẽ cung cấp cho bạn tùy chọn để chọn một Constraint khác Ví dụ, khi ghép nối hai bề mặt tùy chọn Automatic, bạn phải chọn mỗi bề mặt, Creo sẽ cung cấp cho bạn một Constraint Coincident với tùy chọn dùng để thay... trục A _17 của xilanh - New set > chọn ràng buộc là Pin - Axis alignment > truc A_9 của piston và trục A_2 của thanh truyền 13 - Translation > DTM Right của piston và DTM1 của thanh truyền - Tương tự cho thanh truyển và piston thứ 2 Sau khi ráp xong ta được như hình ảnh sau : Hình 2 .1. 9 – Lắp piston vào thanh truyền 14 Bước 5: Lắp cùm giữ thanh truyền ràng buộc tĩnh - Assemble/thanhtruyennap.prt - Coincident . CAD/CAM/CNC ứng dụng modul Assemply c ềm Creo Parametric 1. 0 TR ẦN CHÍ THIÊN LÊ Đ ÌNH DIỆM 0 811 202 2 NGUY ỄN NGỌC LINH 0 811 205 2 TPHCM, ngày 30 tháng 12 năm 2 01 1 ng modul Assemply của 2. nghệ của thế giới. Với đề tài “ Khai thác ứng dụng modul Assembly của phần mềm Creo Parametric 1. 0 , Đồ án CAD/CAM/CNC sẽ cung cấp cho bạn một tổng quan về modul Assembly và các ứng dụng của. động 19 CHƯƠNG III : HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MODUL ASSEMBLY 21 Bài 1 : BOTTOM – UP ASSEMBLY DESIGN 21 3 .1. 1 Giới thiệu chế độ Bottom – Up Assembly Design: 21 3 .1. 2 Thiết lập môi trường Assemply

Ngày đăng: 22/07/2014, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan