1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn Luật Quốc Tế có đáp án

39 925 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 373,5 KB

Nội dung

Đề cương môn Luật Quốc Tế có đáp án Tập hợp 37 câu hỏi và đáp án môn Luật Quốc tế, tài liệu dành cho các bạn học tập, nghiên cứu cũng như ôn luyện trong quá trình học môn Luật Quốc tế, tài liệu cần thiết cho các bạn trong quá trình học môn này.

Trang 1

#Đăc điểm

*đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tếliên quan đến an ninh và hoà bình quốc tế và hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnhvực đời sống xã hội và chủ thể tham gia quan hệ xã hội này luôn luôn là các chủthể của công pháp (pháp luật chung của quốc tế)

*phương pháp điều chỉnh: là phương pháp bình đẳng và thoả thuận nếu cónhững ngoài lệ nhất định thì CPQT thì phải dùng biện pháp cướng sắn mangtính chất mệnh lệnh thì nó cũng không nằm ngoài sự thoả thuận giữa các chủ thểcủa CPQT dựa trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện

-Bình đẳng thoả thuận có nghĩa là ở đâu có bình đẳng thì ở đó có sự thoả thuận -Vì phương pháp điều chỉnh có hai mặt cơ bản đó là thoả thuận và quyền uy, nóđược thể hiện ở hiến chương liên hợp quốc

*chủ thể: chủ thể của CPQT bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ

và dân tộc đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc

*nguồn của công pháp quốc tê

nội dung bên trong của nó là quy tắc xử sự, là những quy phạm bắt buộc chung

và hình thức của nó là dựa trên VBQPPL, tập quán pháp, tiền lệ pháp

nguồn của CPQT bao gồm 2 loài cơ bản như:

+điều ước quốc tế

+Tập quán quốc tế: chỉ được coi là nguồn của CPQT khi đồng thời họi đủ cácđiều kiện sau đây:

-nó được hình thành trong thực tiễn pháp lý quốc tế,

-nó được áp dụng liên tục lâu dài,

-được tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhận là quy tắc pháp lý có tính chấtbắt buộc chung

-phải phủ hợp với nguyên tắc cơ bản của CPQT

*Từ những vấn đề trìn bày ở trên thì có thể rút ra đặc điểm của CPQT

-không có bất kỳ một quốc gia nào hay bất kỳ một tổ chức nào đứng trên cácquốc gia thực hiện việc lập pháp, hành pháp và tư pháp (tất cả các hoạt động nóitrên được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng, thoả thuận và tự do ý chícủa các chủ thể CPQT

-việc thực hiện các nguyên tắc và các quy phạm của CPQT cũng chỉ dựa trên cơ

sở tự nguyện mà không có bất kỳ một biện pháp cưỡng chế nào

#CPQT là một phạm trù lịch sử

-ThÓ hiÖn ë ®iÒu kiÖn xuÊt hiÖn c«ng ph¸p quèc tÕ:

Trang 2

+Công pháp quốc tế xuất hiện khi hội tụ những điều kiện cơ sở xuất hiện các quốc giatrên thế giới, và cơ sở hình thành các mỗi quan hệ giữa các quốc gia với nhau trong từngkhu vực hoặc trên phạm vi toàn thế giới , Nh vậy có thể thấy đây là 1 phạm trù lịch sử chứkhông phải 1 hiện tợng nhất thành bất biến

+Công pháp quốc tế còn là 1 phạm trù lịch sử khi nó thể hiện ở khía cạnh nó phát triểnmạnh và ngày càng hoàn thiện thông qua các thời kỳ lịch sử sau:

*Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: thời kỳ này đấu tranh xẩy ra liên miên nên dẫn đến hệ quả luậtquốc tế chủ yếu điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ vấn đề chiến tranh và hoà bình,các bên tham chiến đã biết sử dụng việc ký kết các hoà ớc để chấm dứt hoặc tạm dừngcuộc chiến tranh, các tập quán về đón tiếp, trao đổi sứ giả, ký và thực hiện các điều ớcquốc tế đã hình thành

-Thời kỳ này các quốc gia xuất hiện cha nhiều nên luật quốc tế chỉ mang tính khu vực vàtản mạn

*Thời kỳ phong kiến: ở thời kỳ này vua, chúa, địa chủ phong kiến đợc coi là chủ thể củacông pháp quốc tế Cùng với sự phát triển của chế độ phong kiến, quan hệ giữa các quốcgia ngày càng mở rộng nên các quy phạm của công pháp quốc tế ngày càng mở rộng vàphát triển thành hệ thống với t cách là 1 khoa học độc lập

*Thời kỳ t bản chủ nghĩa: ở thời kỳ này quan hệ giữa các quốc gia ngày càng đợc mởrộng nhờ đó công pháp quốc tế có sự phát triển vợt bậc về cả số lợng và chất lợng Nhng

đến thời kỳ t bản đế quốc thì công pháp quốc tế đã chuyển từ dân chủ tiến bộ sang phản

động

*Luật quốc tế hiện đại:

Quỏ trỡnh hỡnh thành CPQT hiện đại diễn ra như sau:

-1917 Cách mạng tháng 10 Nga đã đập tan t tởng phản động của công pháp quốc tế thời

kỳ đế quốc và phát triển thành công pháp quóc tế hiện đại Sự tiến bộ này thể hiện ở chõcông pháp quốc tế đợc áp dụng thống nhất trên toàn thế giới,

-1939 chiến tranh thế giới lần thứ II nổ ra, đặt loại nhiều nguy cơ của sư diệt vong

-1942 hỡnh thành liờn minh gồm 26 quốc gia khụng phõn biệt thể chế chớnh trị KTXH,chống lại phe phỏt xớt

-24/10/1945 liờn hợp quốc ra đời với sự tuyờn bố tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới đều bỡnhđẳng, khụng phõn biệt giàu-nghốo và đều cú quyền tồn tại trong hoà bỡnh dẫn đến thực sựkhẳng định sự ra đời của cụng phỏp quốc tế hiện đại

*Sự tiến bộ của cụng phỏp quốc tế hiện đại được thể hiện trờn 2 bỡnh diện sau đõy:

-nội dung của CPQT hiện đại chứa đựng những cụng tỏc tiến bộ và mang tớnh chất hệthống hoỏ cao, đặc biệt nú là CPQT chung đối mọi cỏc thành viờn trong cộng đồng quốc

tế (điều này khỏc mọi CPQT dành cho cỏc quốc gia văn minh)

-Hỡnh thức: cú sự chuyển hoỏ khỏ mạnh mẽ từ cỏc quy phạm tập quỏn sang cỏc quy phạmthành văn từ 1945-2000 cú 35000 văn kiện phỏp lý quốc tế được đăng kớ tại uỷ ban thư

ký của liờn hợp quốc

Công pháp quốc tế có sự thay đổi về chất lợng biểu hiện ở hình thức thể hiện, cácnguyên tắc, đặc biệt là nhiều chế định quan trọng đã đợc pháp điển hoá cao

Trang 3

đến an ninh hoà bỡnh quốc tế và hợp tỏc quốc tế CPQT nú khụng cú cơ quanLập phỏp, Hiến phỏp, Tư phỏp siờu quốc gia để mà thực hiện chức năng này.Việc thực hiện CPQT hoàn toàn dựa trờn nguyờn tắc tự nguyện

Các nguyên tắc cơ bản của CPQT xuất phát từ các nguyên tắc của Pháp luật: là ttởng chủ đạo, nền tàng cơ bản cho việc xây dựng và thi hành PLQT

PLQT có tất cả là 9 nguyên tắc cơ bản, nếu mà thiếu hoặc vi phạm một trong sốcác nguyên tắc đó là pháp luật quốc tế khó có thể đợc duy trì:

1.Cỏc nguyờn tắc

1.1 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia:

Tôn trọng chủ quyền quốc gia khác là nghĩa vụ bắt buộc của các chủ thể CPQT,không phụ thuộc vào các chủ thể đó quan hệ với nhau hay không?

Tôn trọng chủ quyền quốc gia là tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ nền độc lập, thểchế chớnh trị

Các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ trong việc điều hành công việcnội bộ, độc lập trong quan hệ đối ngoại

1.2 Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia:

Tất cả các quốc gia đều bình đẳng về mặt pháp lý không phân biệt lớn nhỏ Tất cả các quốc gia đều có những quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản nh nhauKhi giải quyết những vấn đề trong phạm vi các tính chất và hội nghị quốc tế, mỗiquốc gia đều đợc sử dụng một lá phiếu có giá tị pháp lý ngang nhau

Các quốc gia kí kết điều ớc quốc tế với nhau phải trên cơ sở tự nguyện và bình

đẳng

1.3.Nguyên tắc không can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác

Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp khác nhằm chống lại chínhquyền hoặc nền tảng chính trị KT-XH của quốc gia khác Không sử dụng cácbiện pháp CT-KT-VH để buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình

Nghiêm cấm việc tổ chức hoặc giúp đỡ tổ chức phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật

đổ chính quyền quốc gia khác Không can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ củaquốc gia khác Mỗi quốc gia có quyền lựa chọn cho mình chế độ CT-KT phùhợp với hành chớnh đất nước

1.4.Nguyên tắc dân tộc tự quyết:

Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn cho mình chế độ kinh tế- chính trị phù hợpvới hành chớnh cụ thể mà không phụ thuộc vào bất kể một quốc gia nào Cấmkhông đợc thống trị bóc lột dân tộc khác, phải xoá bỏ ngay lập tức chế độ thựcdân.Các dân tộc thuộc địa có guyền sử dụng mọi biện pháp đấu tranh cần thiếtgiành độc lập

1.5.Không sử dụng sức mạnh hoặc đe doạ sử dụng sức mạnh

Cấm chiến tranh xâm lợc Cấm mọi hoạt động sử dụng sức mạnh đe doạ sử dụngsức mạnh để chống lại quốc gia khác Cấm sử dụng sức mạhh hoặc đe doạ sửdụng sức mạnh để giải quyết các tranh chấp QT Các quốc gia kiềm chế việcdùng sức mạnh để trả đũa

1.6.Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp QT bằng phơng pháp hoà bình

Các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp QT bằng phơng pháp hoàbình: thông qua đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, những biệnpháp hoà bình khác Các quốc gia giải quyết hoà bình các tranh chấp QT trên cơ

sở bình đẳng về chính quyền và phù hợp với tự do ý chí

1.7.Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau

Cùng nhau hợp tác để giải quyết vấn đè toàn cầu và tăng cờng nghĩa vụ của cácquốc gia với nhau

1.8 Nguyên tắc tôn trọng quyền cơ bản của con ngời:

Trang 4

Các quốc gia có nhiệm vụ tôn trọng, bảo vệ và bỡnh đẳng các quyền cơ bản của conngời trên cơ sở tất cả các lĩnh vực chính trị, Dõn sự , kinh tế, VH-XH.

1.9 Nguyên tắc thiện chí thực hiện các cam kết QT

Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện một cách thiện chí những nhiệm vụ của mình

đã cam kết phù hợp với hiến chơng Liờn hợp quốc và công pháp QT Các QGkhông đợc viện dẫn vào Pháp luật quốc gia mình để từ chối thực hiện các camkết QT

Trớc tiên ta hãy giả định rằng nếu không có các nguyên tắc QT thì thế giới sẽ

nh thế nào, sẽ xẩy ra chuyện gì giữa các quốc gia và các tổ chức QT trên thế giới Nh nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền quốc gia Nếu nh không có nguyên tắcnày thì thế giới sẽ xẩy ra chuyện gì, các quốc gia sẽ tôn trọng nhau và trong mọiquan hệ quốc gia nào cũng muốn kéo cái lợi về phần mình cho nên các tranhchấp sẽ xẩy ra và nếu không tôn trọng chủ quyền quốc gia khác thì CT sẽ xẩy ratriền miện và loài người sẽ khú cú thể tồn tại trờn trỏi đất và quốc gia cũngkhông tồn tại trên thế giới và nếu không có quốc gia thì cũng không có PLQT.Nếu không có nguyên tắc này thì sự toàn vẹn lãnh thổ các quốc gia sẽ không đợc

đó việc các nớc tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc này sẽ dẫn đến sự hoà bìnhhợp tác giữa các nớc và cùng nhau phát triển không kể nớc lớn hay nhỏ, giàu haynghèo

Câu 3: Nêu ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết đối với phong trào giải púng

dõn tộc của cỏc nước phụ thuộc và thuộc địa?

*Nội dung chủ yếu của nguyên tắc dân tộc tự quyết

-Trong tuyên bố trao trả độc lập cho các nớc và dân tộc thuộc địa của 43 thànhviên trong Đại Hội đồng LHQ đã khẳng định dứt khoát rằng tất cả các dân tộc

đều có quyền tự quyết tức là có quyền tự do quyết định cản trở quyền tự quyếtcủa mình

-Phải xoá bỏ chủ nghĩa thực dân

-Nguyên tắc này có ý nghĩa pháp lý quan trọng đối với phong trào giải phóngdân tộc thuộc địa Các dân tộc đã giành đợc độc lập CT và đã thành lập quốc gia

sự can thiệp của bất kỳ quốc gia nào Được thành lập quốc gia độc lập hay cựng với cỏcdõn tộc khỏc thành lập quốc gia liờn bang hay đơn nhất trờn cơ sở tự nguyện Cỏc dõn tộcthuộc địa, và phụ thuộc cú quyền sử dụng mọi biờn phỏp cần thiết để đấu tranh giành độclập dan tộc, kể cả đấu tranh vũ trang Cỏc an tộc lựa chọn con đường phỏt triển phự hợpvới truyền thúng lịch sử, văn hoỏ, tớn ngưỡng điều kiện địa lý

Trang 5

đõy là mọi nguyờn tắc ỏp dụng cho cỏc dõn tộc đang đặt dưới sự thống trị thực dõn thuộcđịa kể cả điều kiện cũ và mới, do vạy nguyờn tắc này khụng thể ỏp dụng cho cỏc dõn tộcđũi ly khai khỏi cỏc quốc gia độc lập cú chủ quyền.

#Liên hệ với Việt Nam

*Dõy là 1 nguyờn tắc hết sức quan trọng, và cú ý nghĩa lớn lao đối với cọngđồng quốc tế, đặc biệt là cỏc (quốc giõ) dõn tộc thuộc địa đang đấu tranh giànhđộc lập, vỡ nguyờn tắc này núi lờn rằng cỏc dõn tộc thuộc địa, phụ thuộc cúquyền sử dụng mọi biện phỏp cần thiết để đấu tranh giành độc lập dõn tộc, kể cảđấu tranh vũ trang Do vậy nguyờn tắc này là cơ sở lý luận, là phương tiện phỏp

lý cơ bản để tiến hành cỏc cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc

*Liờn hệ với Việt Nam: đối với dõn tộc Việt Nam, thỡ đõy là 1 nguyờn tắc quan trọng và

đó được ỏp dụng triệt đề vào cụng việc đấu tranh giành độc lập dõn tộc, cỏc nhà lónh đạo

và nhõn dõn Việt Nam đó sử dụng tinh thần cơ bản của nguyờn tắc này để ngày 2/9/45Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đọc tuyờn ngụn độc lập, cụng bố sự ra đời của nước Việt Namdõn chủ cộng hoà là 1 nước độc lập khụng phự thuộc Trong suốt quỏ trỡnh đấu tranh từkhi giành độc lập đến khi giải phúng hoàn toàn Miền nam, thống nhất tổ quốc tựi ViệtNam vẫn tiếp tục đặt nguyờn tắc này lờn hàng đầu đặc biệt là trong quỏ trỡnh khỏng chiếnchống thực dõn Phỏp và cuộc đỏu tranh ngoại giao tại Giơnevơ năm 1945, và cho đến khidiễn ra họi nghị Paris 1975 về vấn đề hoà bỡnh ở Miền nam Việt Nam thỡ nguyờn tắc nàylại 1 lần nữa được ỏp dụng và mang lại thắng lợi cho dõn tộc Việt Nam ỏch đế quốc xõmlược và can thiệp

Câu 4: Tại sao nói biển cả không phụ thuộc vào chủ quyền và quền tài phỏn của

bất kỳ quốc gia nào?

Tất cả các quốc gia có biển đều có chủ quyền và quyền tài phán của mình trênvùng biển của quốc gia mình

*Nh vùng nội thuỷ:

Nội thuỷ là vựng nước biển nằm phớ trong đường cơ sở và giỏp với bờ biển tại

đú quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và tuyệt đối như trờnlónh thổ đất liền

-B/chất pháp lý: nội thuỷ đợc gắn liền với lục địa và đợc đặt dới chủ quyền hoàntoàn và đầy đủ tuyệt đối của quốc gia ven biển

-Chế độ đi lại trong nội thuỷ đối với tàu thuyền nước ngoài, tàu muốn vào vựngnội thuỷ của nước ven biển cũng đều phải xin phộp và nếu được phộp mới đượcvào

-Quyền tài phỏn:

Đối với tàu thuyền quân sự nớc ngoài: bất kì tàu thuyền của nớc ngoài muốn vàonội thuỷ đều phải xin phép trớc và phải đợc phép của quốc gia ven biển mới đợcvào

Đối với tàu quõn sự khi đậu hợp phỏp ở vựng nội thuỷ thỡ được coi là bất khảxõm phạm và được hưởng quy chế về miễn trừ tư phỏp

Đối với tàu dõn sự khi vi phạm phỏp luật của của quốc gia ven biển thỡ sẽ bị trụcxuất khỏi vựng nội thuỷ và lónh hải, và chịu những thiệt hại do mỡnh gõy ra.Đối với tàu dõn sự khi vi phạm sẽ xử lý theo phỏp luật quốc gia ven biển

Trang 6

Khi đến lónh hải Việt Nam để vào nội thuỷ tàu quân sự nước ngoài phải thựchiện quy định sau:

Tàu ngầm phải ở trạng thái nổi, tàu phải ghi rừ số hiệu, tờn tàu, đưa toàn bộ vũkhớ về trạng thỏi bao quản, dừng lại ở vựng đún trả hoa tiờu để làm thủ tục nhậpcảnh và theo hướng dẫn của cảng vụ hoa tiờu ViệtNam, chỉ được sử dụng cỏcthiết bị cần thiết bảo đảm cho an toàn hàng hải và tần số liờn lạc đó đăng ký, đếnđỳng cửa khẩu cảng theo tuyến đường và hành lang quy định(điều 7 Nghị định55/CP)

+Đối với tàu dân sự: Cũng phải xin phép trớc và đợc sự đồng ý của quốc gia venbiển mới được vào

*Lãnh hải: là vựng nước nằm tiếp liền với nội thuỷ và cú bề rộng khụng quỏ 12hải lý tớnh từ đường cơ sở

-Bản chất pháp lý: các quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ và hoàn toàn đốivới lãnh hải của mình cũng nh đối với vựng trời ở phía trên, đáy biển và lũng đấtdới đỏy biển ở phớa dưới lónh hải

-Chế độ đi lại:

+Tàu thuyền nớc ngoài đợc quyền qua lại vô hại trong lãnh hải của quốc gia venbiển

-Quyền tài phán:

+Đối với tàu quần sự được hưởng quyền miễn trừ tư phỏp

+Đối với tàu dõn sự về cơ bản vấn chịu quyền tài phỏn của quốc gia ven biển đốinhững hành vi xảy ra ngoài tàu Đối với 1 số hành vi xảy ra trong tàu nếu quốcgia ven biển xột thấy cú ảnh hưởng đến hoà bỡnh và an ninh của quốc gia mỡnhhoặc theo đề nghị của thuyền trưởng thỡ cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏptheo phỏp luật của mỡnh

*Vùng tiếp giáp lãnh haỉ: Là vùng nằm phía ngoài và tiếp giáp với lãnh hải quốc giaven biển, có bề rộng không quá 24 hải lý tính từ đờng cơ sở

-B/c pháp lý: là vựng biển lưỡng cực trong đú quốc gia ven biển cú cỏc quyềnchủ quyền trong cỏc lĩnh vực hải quan, thuế khoỏ, y tế và nhập cư

*Vựng đặc quyền kinh tế: là 1 vựng biển nằm ở ngoài lónh hải và tiếp giỏp lónhhải và cú bề rộng khụng quỏ 200 hải lý tớnh từ đường cơ sở

-Có đặc quyền về đánh cá, khai thác tài nguyên sinh vật

-Có đặc quyền về mặt quản lý bảo vệ môi trờng biển

-Có đặc quyền đối với cỏc hoạt động khai thỏc nhằm thăm dò khai thác vùngbiển phục vụ kinh tế và đối với việc nghiên cứu khoa học

+Trong vựng đặc quyền kinh tế này của quốc gia ven biển thỡ tàu thuyền, mỏybay của tất cả cỏc nước, dự cú bờ biển hay khụng cú bờ biển đều được hưởngquyền tự do hàng hải, tự do bay trờn khụng, tự do đặt dõy cỏp và ống dẫn ngầm.-Thềm lực địa, thỡ quyền quốc gia ven biển cú quyền thăm do và khai thỏcnguồn lợi tự nhiờn, điều chỉnh việc khoan thềm lực địa vỡ bất kỳ lý do nào, vàquốc gia ven biển cú quyền bảo vệ mụi trường biển ở thềm lực địa

+Cũn quốc gia khỏc cú quyền tự do bay, tự do đặt ống dẫn ngầm, dõy cỏp

-Biển cả là vựng nằm ngoài chủ quyền và quyền tài phỏn quốc gia

Trang 7

+Vậy từ những nội dung trên của các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc giaven biển ta có thể rút ra kết luận: C ng xa bờ thì chủ quyền và quyền tài phánàng xa bờ thì chủ quyền và quyền tài pháncủa quốc gia càng giảm dần và khi đến vùng biển quốc tế thì không có bất cứquốc gia nào có quyền thực hiện chủ quyền và quyền tài phán của mình trên đó.Vì đây là tài sản chung của nhân loại, việc đi lại trên đó tuân theo nguyên tắc "tự

do biển cả", tất cả tài sản của vùng biển này thuộc sở hữu chung của toàn thểnhân loại

Các quốc gia có quyền tự do biển cả, tự do hàng không, tự do đánh cả, tự do đặtdây dẫn cáp, ống dẫn ngầm, xây dựng các công trình, tự do xây dựng các đảonhân tạo, tự do nghiên cứu khoa học Tuy nhiên khi thực hiện các quyền tự docủa mình, các quốc gia cũng phải có giới hạn, phải chú chú ý một cách hợp lý

đến lợi ích của quốc gia khác phù hợp với nguyên tắc CPQT

+Từ những nhận xét trên ta thấy công hải không phụ thuộc chủ quyền và quyềntài phán của bất kì quốc gia nào

Câu 5: Tỡnh bày về cơ quan đại diện lónh sự Điểm khỏc biệt giữ cơ quan đại

diện lónh sự và cơ quan đại diện ngoài giao

1.Trình bày về cơ quan đại diện lãnh sự

Khi chưa thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau, cỏc quốc gia cú thể thoả thuậnvới nhau để thiết lập quan hệ lónh sự và đặt cơ quan đại diện lónh sự

*Khái niệm: cơ quan đại diện lãnh sự là cơ quan đối ngoại của quốc gia này đặt trênlãnh thổ quốc gia khác nhằm thực hiện chức năng lãnh sự trong một khu vực lãnh thổnhất định trên cơ sở thoả thuận giữa 2 quốc gia hữu quan

*Chức năng: Cơ quan đại diện lãnh sự chỉ đại diện cho quốc gia mỡnh về một số

lĩnh vực nhất định và tại một khu vực lãnh thổ nhất định, do đú 1 nớc có thể đặtnhiều cơ quan đại diện lãnh sự trong một nớc ngoài Cơ quan này đợc đặt bêncạnh chính quyền địa phơng của của khu vực lónh sự

Cơ quan đại diện lónh sự cú cỏc chức năng chủ yếu sau đay:

-Bảo vệ lợi ích của quốc gia mình, của công dân và pháp nhân nớc mình

-Khuyến khích và thúc đẩy việc phát triển thơng mại, kinh tế-văn hoá, khoa học

kỹ thuật giữa nớc mình với nớc sở tại

-Chức năng hành chính và công chứng đối với công dân và pháp nhân nớc mình -Cấp hộ chiếu và giấy tờ đi đờng cho công dân nớc mình cũng nh cấp thị thực và cáctài liệu thích hợp cho những người muốn cử đến nớc lãnh sự

-Thông báo tình hình kinh tế, thơng mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật của nớc tiếpnhận lãnh sự cho nớc mình

*Cấp bậc cơ quan và ngời đứng đầu cơ quan:

-Tổng lãnh sự quán-đứng đầu là tổng lónh sự

-Lãnh sự quán- đứng đầu là lónh sự

-Phó lãnh sự quán- đứng đầu là phú lónh sự

*Nhân viên cơ quan địa diện lãnh sự:

Viờn chức lónh sự là những người thực hiện chức năng lónh sự và là ngườiđượchưởng quyền ưu đói miễn trừ lónh sự như quyền bất khả xõm phạm về trụ sở, hồ

sơ, lưu trữ và tài liệu ở bất cứ đõu bất cứ nơi nào, vỡ thư tớn đối với cơ quan đạidiện lónh sự

+Cũn viờn chức lónh sự: thỡ được quyền miễn trừ tư phỏp, chỉ cú thể bị bắt hoặctạm giam khi phạm trọng tội và phải được bỏo cỏo ngay cho người đứng đầu cơquan đại diện lónh sự

Trang 8

+Ngoài ra cũn cú nhõn viờn hành chớnh lónh sự , nhõn viờn hành chớnh kỹ thuật

và nhõn viờn phục vụ

*Bổ nhiệm đại diện lãnh sự

-Bộ trởng ngoại giao dựa vào pháp luật nớc mình bổ nhiệm đại diện lãnh sự, ngời

đứng đầu cơ quan đại diện lónh sự bằng cỏch cấpbằng lónh sự

-Bằng lãnh sự đợc gửi lên chính quyền nớc tiếp nhận để xin giấy chấp nhận Nớctiếp nhận có quyền từ chối cấp cấp giấy chứng nhận lónh sự mà không phảithông báo lý do cho nước cử lónh sự biết

*Khu vực lãnh sự:là phạm vi khụng gian lónh thổ mà cơ quan đại diện lónh sự

hoạt động để thực hiện chức năng lónh sư, khu vực lónh sự do 2 nước hữu quanthoả thuận

*Quyền u đãi và miễn trừ lãnh sự:

Cơ bản giống ngoại giao, nhng hạn chế hơn

-Đối với cơ quan đại diện lãnh sự

+Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở

+Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ lu trữ và tài liệu ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào +Quyền bất khả xâm phạm về th tín lãnh sự

-Đối với viên chức lãnh sự:

+Không phải chịu sự tài phán của cơ quan T pháp hoặc hành chớnh có thẩmquyền về các hành động của mình trong khi thi hành nhiệm vụ

+Có thể bị bắt hoặc bị tạm giữ để chờ xét xử trong trờng hợp phạm trọng tội vàphải báo ngay cho ngời đứng đầu cơ quan đại diện lónh sự

2.Điểm khác biệt cơ quan đại diện lãnh sự và cơ quan đại diện ngoại giao

*Khái niệm: cơ quan đại diện lónh sự và cơ quan đại diện ngoài giao Là cq đối

ngoại của một quốc gia đóng trên lãnh thổ quốc gia khác để thực hiện quan hệngoại giao với quốc gia sở tại và với các quốc gia đại diện ngoại giao của quốcgia khác

*Các điểm khác biệt: Khác biệt chủ yếu nhất là ở chức năng của 2 cq này

*Chức năng cq đại diện ngoại giao

-Thay mặt cho Nhà nớc mình tại nớc sở tại trên mọi phơng diện

-Bảo vệ quyền lợi Nhà nớc và công dân, pháp nhân nớc mình tại nớc sở tại phùhợp với CPQT

-Tìm hiểu: những phơng tiện hợp tác về điều kiện và sự phát triển của nớc sở tại

và báo cáo tình hình cho chính phủ nớc mình

-Đẩy mạnh quan hệ hữu nghị hợp tác 2 nớc

*Ngoài các chức năng trên, cq đại diện ngoại giao còn cú thể thực hiện cả chứcnăng lãnh sự

*Ngoài ra còn khác ở quyền u đãi và miễn trừ ngoại giao

Quyền u đãi và miễn trừ của cq đại diện ngoại giao rộng hơn quyền miễn trừ và

-u đãi cq đại diện lãnh sự

VD: Những miễn thuế; quyền đợc treo quốc kì và quốc huy tại trụ sở, nhà riêng.-Quyền u đãi miễn trừ ngoại giao của viên chức ngoại giao cũng rộng hơn so vớiviên chức đại diện lãnh sự

VD:Nh quyền Viên chức ngoại giao không bị bắt, tạm giữ dới bất kì hình thứcnào, quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân sự, HC…

*Túm lại điểm khỏc biệt giữa cơ quan đại diện lónh sự và cơ quan đại diện ngoạigiao

-Về quyền hạn thỡ cơ quan ngoại giao cú quyền hạn rộng lớn, cú thể thay mặtnước mỡnh tại nước sơ tại trờn nhiều phương diện (mọi điều), tỡm hiểu tỡnh hỡnh

Trang 9

tất cả cỏc hoạt động của nước sơ tại để bỏo cho nước mỡnh bằng cỏc phương tiệnhợp phỏp , đẩy mạnh quan hệ hữu nghị hợp tỏc.

-Cơ quan ngoại giao là cơ quan đối ngoại của 1 quốc gia đúng trờn lónh thổnước khỏc

-Cơ quan ngoại giao và viờn chức ngoại giao rất lớn so với viờn chức lónh sự(quyền miễn trừ tư phỏp, thuế hải quan …)

Câu 6: Trỡnh bày cơ sở phỏp lý và cơ sở thực tế của trỏch nhiệm phỏp lý quốc tế

Tại sao CPQT lại đặt ra vấn đề trỏch nhiệm phỏp lý quốc tế đối với quốc gia ?1.Trình bày cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý quốc tế

1.1 Cơ sở pháp lý: Là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định hành vi nào của

+Thiệt hại xảy ra

+NQH nhân quả giữa hành vi vi phạm CPQT và thiệt hại xảy ra

+Lỗi của hành vi vi phạm

2.Tại sao?

Vì quốc gia la chủ thể cơ bản nhất của CPQT, quốc gia có đầy đủ hoàn toànquyền tối cao đối với các hành vi của quốc gia mình

Do đó, quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế

Vì các cơ quan của Nhà nớc mình, các công dân, tổ chức, đầy đủ là những cơquan, tổ chức đều thuộc quốc gia và quốc gia phải chịu trách nhiệm quốc tế đốivới các tổ chức, công dân, và cơ quan HC của mình

-Quốc gia thực hiện vi phạm CPQT thông qua các cq Nhà nớc: LP, HP, TP

-Quốc gia liên đới chịu trách nhiệm trong trờng hợp công dân, pháp nhân nớcmình vi phạm CPQT nếu nh quốc gia không can thiệp những hành vi vi phạm

đó

-Đối với hành vi vi phạm của các cơ quan, tổ chức nớc ngoài, quốc gia chịu tráchnhiệm pháp lý quốc tế đối với hành vi vi phạm của các cơ quan, tổ chức nớcngoài đóng trên lãnh thổ nớc mình khi mà các cơ quan, tổ chức đó xâm phạm

đến quốc gia khác mà không có biện pháp ngăn chặn hay thông báo quốc tế

Câu 7: So sánh quy chế pháp lý của nội thuỷ và lãnh hải

*Khái niệm: Nội thủy là vùng nớc biển nằm phía trong đờng cơ sở và giáp với bờ

biển tại đó quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối

nh trên lãnh thổ đất liền

*Khái niệm: Lãnh hải là vùng nớc nằm tiếp liền với nội thuỷ và có bề rộng

không quá 12 hải lý tính từ đờng cơ sở

*Quy chế pháp lý của nội thuỷ:

-Bản chất PL: Nội thuỷ gắn liền với lục địa và đợc đặt dới chủ quyền hoàn toàn,

đầy đủ và tuyệt đối của quốc gia ven biển

-Chế độ đi lại đối với tàu thuyền nớc ngoài:

Trang 10

+Đối với tàu quân sự: Về nguyên tắc bất kỳ thuyền nào của nớc ngoài muốn vàonội thủy của một nớc ven biển đều phải xin phép trớc và phải đợc phép của quốcgia ven biển mới đợc vào

Khi đến lãnh hải vào nội thuỷ tàu quân sự thực hiện những quy định sau:

Tàu ngầm phải ở trạng thái nổi, tàu phải ghi rừ số hiệu, tờn tàu, đưa toàn bộ vũkhớ về trạng thỏi bao quản, dừng lại ở vựng đún trả hoa tiờu để làm thủ tục nhậpcảnh và theo hướng dẫn của cảng vụ hoa tiờu ViệtNam, chỉ được sử dụng cỏcthiết bị cần thiết bảo đảm cho an toàn hàng hải và tần số liờn lạc đó đăng ký, đếnđỳng cửa khẩu cảng theo tuyến đường và hành lang quy định(điều 7 Nghị định55/CP)

+Đối với tàu dân sự: Phải đi đến một địa điểm đã quy định, chờ các lực lợng biênphòng, địa điểm y tế, hải quan lờn kiểm tra và làm các thủ tục nhập cảnh, đồng thờichờ tàu hoa tiờu dẫn đờng vào cảng

-Quyền tài phán: đối với tàu dân sự v tàu quân sự:àng xa bờ thì chủ quyền và quyền tài phán

*Quy chế pháp lý lãnh hải: quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ, hoàn toàn đilãnh hải của mình cũng nh đối với vùng trời ở phía trên, vùng đáy biển và lòng

đất dới đáy biển ở phía dới lãnh hải

+Chế độ qua lại: Tàu thuyền nớc ngoài đợc qua lại vô hại lãnh hải quốc gia venbiển

Qua lại có 3 trờng hợp: Đi qua lãnh hải mà không vào nội thuỷ, đi qua lãnh hảivào nội thuỷ, đi từ nội thủy qua lãnh hải và ra biển

-Qua lại vô hại: Tàu thuyền đi trong tình trạng bình thờng, liên tục, không dừnglại, không thả neo, không có những hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia venbiển Việc qua lại phải nhanh chóng liên tục

Về giống nhau:

-Nội thuỷ và lãnh hải đều là thuộc chủ quyền lãnh thổ quốc gia

-Đều phải tuân theo luật biển quốc tế

-Đều phải tuân theo pháp luật quốc gia

CPQT của các thời kỳ trớc còn có rất nhiều điểm hạn chế so với CPQT hiện đại

*CPQT thời kỳ chiếm hữu nô lệ:

Trong thời kỳ này các nớc giải quyết những mâu thuẫn chủ yếu bằng chiếntranh, dùng chiến tranh để thể hiện sức mạnh Trong thời kỳ này các bên thamchiến cũng đã sử dụng các tạm ớc để đình chiến nhng hiệu lực của nó thấp.CPQT còn tản mạn, mang tính chất khu vực CPQT chung cho các quốc gia cha

có mà chỉ đối với khu vực Các chế định chỉ mang tính tập quán cha thể hiệnbằng các chế độ pháp lý

*CPQT thời kỳ phong kiến: ở thờ kỳ này chiến tranh xay ra liên miên các vua

chúa và địa chủ là chủ thể của CPQT, chủ quyền quốc gia là chủ quyền của vua.Các chế định pháp lý cũng phát triển hơn so với chế độ nô lệ Đã ban hành đợccác luật và quy định một số quyền cụ thể trong chiến tranh: quyền đặc quyền sứgiả, tôn trọng cam kết quốc tê…

Tuy nhiên, trong thời kỳnày CPQT cũng chỉ là của các vua chúa quan hệ vớinhau, quyền của quốc gia là quyền của vua, quan hệ bình đẳng giữa vua với vua

Trang 11

*CPQT thời TBCN: các nguyên tắc và quy phạm CPQT đợc quy định rộng rãi và

khởi đầu cho sự ra đời của CPQT chung cho toàn thế giới

Tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế là quy định chỉ có quốc gia văn minh mớilà chủ thể củaCPQT còn các quốc gia á, Phi thì bị coi là cần phải khai phá

Trong thời kì này đã xuất hiện các luật chiến tranh, luật ngoại giao và lãnh sựtiếp tục phát triển cao hơn…

CNQĐ xuất hiện đến CPQT bị chuyển sang phản động áp dụng chính sáchthuộc địa đối với các quốc gia khác dẫn đến vi phạm nguyên tắc tôn trọng chủquyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Sử dụng các biệp pháp quân sự, vũ lực để giảiquyết các mâu thuẫn Một hiện tợng là CNĐQ thờng can thiệp một cách trắngtrợn vào công việc nội bộ quốc gia khác

*Trong CPQT hiện đại đã có sự tiến bộ vợt bậc so với các thời kì trớc CPQThiện đại ra đời từ sau CM T10 Nga thành công Hàng loạt các chế định phản

động của thời kì trớc bị xoá bỏ CPQT xuất hiện những chế định dân chủ và tiến

bộ Công pháp quốc tế hiện đại lại khắc phục đợc rất nhiều nhợc điểm của thời kỳ trên vàthể hiện tính tiến bộ rõ rệt cụ thể ở:

-Tiến bộ về nội dung: CPQT hiện đại đã quy định những nguyên tắc hết sức tiến

bộ và áp dụng chung cho cả thế giới Nh nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốcgia, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác…

công pháp quốc tế hiện đại điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tếgiữa các chủ thể

-Chủ thể của công pháp quốc tế đợc mở rộng bao gồm các quốc gia, tổ chức quôc tế liênchính phủ, và các dân tộc đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc

-Đặc biệt tính chất tiến bộ của công pháp quốc tế hiện đại thể hiện ở hàng loạt các nguyêntắc tiến bộ của nó đó là nguyên tắc tôn trọng chủ quyền giữa các quốc gia nguyên tắc bình

đẳng về chủ quyền giữa các quóc gia nguyên tắc không can thiệp vào cong việc nội bộcủa quốc gia khác, nguyên tắc dân tộc tự quyết, nguyên tắc không sử dụng hoặc là đe doạ

sử dụng sức mạnh, nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hoàbình, nguyên tắc các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với nhau Nguyên tắc tôn trọngquyền tự quyết của con ngời và cuối cùng là nguyên tắc thiện chí thực hiện cam kết.-Tiến bộ về hình thức: Thời kì trớc nguồn của CPQT chủ yếu là tập quán pháp thìtrong CPQT hiện đại nguồn của nó là điều ớc quốc tế đợc áp dụng thống nhấttrờn phạm vi toàn cầu chứ không mang tính khu vực nh thời kì trớc

Câu9: Trình bày khái niệm và quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia

*KN: lãnh thổ quốc gia là bộ phận cấu thành của quốc gia, bao gồm vùng đất,

vùng nớc, vùng trời phía trên và lòng đất phía dới thuộc chủ quyền hoàn toàn,

đầy đủ và tuyệt đối của một quốc gia nhất định

Ngoài ra tất cả các tàu biển máy bay, tàu vũ trụ có mang cờ hay dấu hiệu đặcbiệt khác của quốc gia, cq đại diện ngoại giao, đờng ống dẫn công trình, thiết bịcủa quốc gia nằm ngoài lãnh thổ quốc gia … nhng đợc Luật quốc tế

-Vựng đất là toàn bộ đất liền, hải đảo của quốc gia

-Vựng nước là toàn bộ phần nằm trong biờn giới quốc gia

-Lũng đất là phần nằm dưới vựng đất và vựng nước của quốc gia

-Vựng trời là khụng gian nằm trờn vựng đất và vựng nước

-Trong đú cũn cú lónh thỏ tượng trưng

*Quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia

+Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàntoàn đầy đủ và tuyệt đối với lãnh thổ của mình gọi là quyền tối cao của quốc gia

đối với

+Nguyên tắc bất khả xâm phậm toàn vẹn lãnh thổ: Bất khả xâm phạm lãnh thổquốc gia có nghĩa là không đợc xâm phạm lãnh thổ của một quốc gia dới bất kì

Trang 12

hình thức nào Còn toàn vẹn lãnh thổ có nghĩa là nghiêm cấm chia cắt lãnh thổhoặc xâm chiếm một phầnlãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào

Nội dung nguyên tắc bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia:

-Nghiêm cấm xâm chiếm lãnh thổ bằng bất cứ cách hào

-Biên gioéi quốc gia là ổn định và bất khả xâm phạm

-Không đợc sử dụng lãnh thổ quốc gia khi khôn có sự đồng ý của quốc gia chủnhà

*Nội dung quy chế pháp lý

-Quốc gia có toàn quyền trong việc định đoạt và lựa chọn một chế độ chính trị, kinh

tế, văn hoá, xã hội … trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia mình

-Quốc gia có toàn quyền trong việc xây dựng pháp luật trên phạm vi toàn lãnhthổ quốc gia

-Quốc gia có quyền SH hoàn toàn và riêng biệt đối với tất cả tài nguyên thiênnhiên ở lãnh thổ quốc gia mình

-Quốc gia có quyền tài phán đối với mọi cá nhân, pháp nhân vi phạm Pháp luậttrên lãnh thổ quốc gia mình, trừ trờng hựp điều ớc quốc tế mà quốc gia đã kí kếthoặc tham gia có quy định khác

-Quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cỡng chế cần thiết nhằm xử lý hoặcngăn ngừa các vi phạm PL điều ớc quốc tế mà quốc gia đã kí kết hoặc tham gia

có quy định khác

Câu 10: Trình bày nội dung và ý nghĩa nguyên tắc không sử dụng sức mạnh

hoặc đe doạ sức mạnh trong quan hệ quốc tế và nguyờn tắc hoà bỡnh giải quyếtcỏc trach chấp quốc tế?

-Các quốc gia kiềm chế việc dùng sức mạnh để kiềm chế

Liên Hợp quốc quyđịnh tất cả thành viên LHQ từ bỏ đe doạ bằng vũ lực hoặc sửdụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự xâm phạm về lãnh thổ haynền độc lập của bất kỳ quốc gia nào cũng nh bằng cách khác trái với mục đíchLHQ

*ý nghĩa:

*Nội dung nguyên tắc hoà bình để giải quyết các tranh chấp quốc tế

-Điều 2 Khoản 3 Hiến chơng LHQ quy định: Tất cả các nớc thành viên LHQ giảiquyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổnhại hoà bình, an ninh thế giới và công lý

-Cỏc quốc gia giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế trờn cơ sở bỡnh đẳng vềchủ quyền và phự hợp với nguyờn tắc tự do ý chớ

-Các quốc gia cú nghĩa vụ giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế thông quamột trong các biện pháp sau: đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài,toà án những phơng pháp hoà bình khác mà các bên lựa chọn

Trang 13

chất cảu bên bị hại và trong trờng hợp đặc biệt có thể phải gánh chịu sự trừngphạt cảu cơ sở của Công pháp quốc tế

Nh vậy để đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham giavào qhệ quốc tế đòi hỏi Công pháp quốc tế phải đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp

lý cụ thể là vì các lý do sau:

-Để đảm bảo sự tôn trọng đối với pháp luật quốc tế: ý chí cảu các chủ thể củaLQT đợc thể hiện thông qua các quy phạm và nguyên tắc 1 Chủ thể nào đó khi

vi phạm cpqt tức là không tôn trọng luật quá trình cũng nh không tôn trọng ý chícảu các chủ thể khác vì vậy chủ thể đó cần phải chịu một trách nhiệm nhất định

để đảm bảo sự tôn trọng LPQT đối với các chủ thể còn lại tạo nên một trình tựpháp lý quốc tế thống nhất

-Góp phần duy trì và củng cố pháp lý quốc tế: Thông qua các chủ thể tự nguyệnthể hiện các cam kết quốc tế một cách thiện chí tuy nhiên cũng có trờng hợp có

sự vi phạm cam kết quốc tế mà họ đã ký Sự vi phạm ấy có thể đợc thực hiện do

cố tình hoặc vô tình Nếu sau sự vi phạm ấy không có vấn đề tra cứu trách nhiệmpháp lý quốc tế thì quyền và lợi ích chính đáng cảu chủ thể khác bị xâm phạmkhông đợc khôi phục, khi đó trình tự pháp lý quốc tế sẽ mất đi ý nghĩa chânchính cảu nó Hơn thế, nếu vấn đề TNPL không đợc đặt ra thì sự vi phạm cácqppl quốc tế sẽ có nguy cơ xẩy ra trong các trờng hợp khi các chủ thể khôngmuốn thực hiện cam kết quốc tế

-Trách nhiệm pháp lý quốc tế còn là yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại cảu côngpháp quốc tế Giả sử luật pháp quốc tế mà không có chế định về TNPLQT thìkhi đó mọi chủ thể đều có thể tham gia vào cam kết quốc tế bằng mọi quy phạm,bởi vì khi họ không thực hiện đợc cam kết ấy họ có thể tự động huỷ bằng hoặc viphạm chính những cam kết mà họ đã ký bằng những lý do viện dẫn cảu QGmình mà không phải chịu bất cứ một trách nhiệm nào cả tức là không phải chịubất cứ một trách nhiệm nào cả tức là không phải chịu trách nhiệm trớc việc làmcảu mình dù cho nó có ảnh hởng ntn đối với các chủ thể khác Nếu nh vậy thì sựtồn tại cảu cpqt sẽ không có nghĩa lý gì cả và mđ tồn tại cảu cpqt cũng khôngcần còn nữa

-Về b/c cpqt đợc thành lập cơ sở bình đẳng và thoả thuận vì vậy TNPL đặt ra là

để thể hiện b/c cảu nó

-Về lý thuyết, mục đích cuối cùng của sự điều chỉnh PL là thiết lập một trật tựchung trong toàn bộ đời sống xã hội Nhng trật tự pháp luật sẽ chỉ đợc thiết lậpkhi mọi biểu hiện vi phạm PL đợc xử lý kịp thời và nghiêm khắc Chính vì thếCPQT phải đặt ra vấn đề TNPL quốc tế, nh một biện pháp cỡng chế buộc chủ thể

vi phạm phải gánh chịu các hậu quả bất lợi do hành vi vi phạm CPQT Và thôngqua đó trật tự PL quốc tế mới đợc duy trì và củng cố

-Nếu trong công pháp quốc tế mà không đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc

tế CPQT sẽ nh thế nào? CPQT đợc hình thành trên cơ sở các chủ thể, các bêntham gia kí kết điều ớc quốc tế trê cơ sở bình đẳng, tự nguyện do đó các bên cótrách nhiệm thực hiện một cách đầy đủ và chặt chẽ, do đó hình thức xử lý là phảigánh chịu những hậu quả mà các bên gây ra Những quy định chế tài đó đã đợccác bên thoả thuận và đợc ghi nhận trong những điều ớc quốc tế mà các bên kíkết

-Tại sao phải đặt vấn đề trách nhiệm quốc tế là bởi vì nội dung của nó

+Các chủ thể CPQT có hành vi vi phạm CPQT hoặc không thực hiện cam kếtquốc tế phải bồi thờng thiệt hại xảy ra là thi hành các biện pháp có hiệu quảnhằm bảo đảm không tái phạm trong tơng lai

+Bên bị hại có quyền yêu cầu các chủ thể vi phạm nhiệm vụ phải thực hiện tráchnhiệm pháp lý quốc tế và phải bồi thờng thiệt hại nếu có hành vi xảy ra

Câu 12: Tại sao nói quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của CPQT

Trả lời:

Trang 14

*.Khái niệm chủ thể cảu cpqt.

-chủ thể cảu cpqt là bộ phận cấu thành cơ bản cảu quan hệ pháp lý quốc tế, làthực thể đã, đang và sẽ tham gia vào các quan hệ quốc tế một cách độc lập có

đầy đủ quyền và nghĩa vụ quốc tế và có khả năng gánh vác những trách nhiệmpháp lý quốc tế do những hành vi cảu mình gây ra

-Trình tự cảu công pháp quốc tế gồm : QG, T/c quốc tế liên chớnh phủ, các dântộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết

*.Trong các chủ thể thì QG là chủ thể chủ yếu cảu cpqt vì các lý do sau:

-Thứ 1 là: QG là nhân tố quyết định sự ra đời và tồn tại cảu cpqt vì cpqt chỉ đ ợchình thành trên cơ sở có sự xuất hiện cảu các QG, t/c và các QG này phải hìnhthành các mối liên hệ với nhau chính vì lý do đó mà ta có thể khẳng định nếukhông có QG thì sẽ không có cpqt

-Thứ 2: Xét về tính lịch sử cảu chủ thể cảu cpqt thì QG là chủ thể xuất hiện sớmnhất và luôn có tính ổn định trong quá trình cảu cpqt Cụ thể trong quá trìnhhình thành và phát triển cảu cpqt thì yếu tố chủ thể luôn có sự xuất hiện và biếnmất cảu các chủ thể cpqt ví dụ nh trong thời kỳ PK ngoài chủ thể chính là QGcòn xuất hiện thêm các chủ thể mới nh giáo hội, lãnh chúa Pk nhng sang thời kỳTBCN thì những chủ thể này lại không còn là chủ thể cảu cpqt thay vào đó là sựxuất hiện cảu các chủ thể mới nhng QG vẫn là chủ thể cơ bản cảu cpqt mà không

có sự thay đổi gián đoạn Trong tâtá cả các thời kỳ phát triển cảu cpqt thì QGvẫn luôn là chủ thể chủ yếu cảu cpqt

-Thứ 3: QG là chủ thể chính cảu cpqt vì nó mang trong mình yếu tố chủ quyềnquốc gia và nó sẽ chi phối toàn bộ đối với các chủ thể khác đặc biệt là các tổchức quốc tế lên chính phủ; Bởi vì QG là ngời có toàn quyền trong việc có chothành lập hay không đối với các tổ chức lên cp

Yếu tố chủ quyền đợc thể hiện là QG đó có toàn quyền lựa chọn và quyết định

đối với vận mệnh cảu đất nớc mình về mọi mặt mà không phải xin phép ai khitham gia vào cpqt điều này cũng làm cho QG là chủ thể cơ bản hơn so với cácchủ thể khác Ví nh các dân tộc đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộcluôn là chủ thể đặc biệt cảu cpqt bởi nó cha phải là QG mà chỉ trong quá trìnhhình thành QG, mọi động thái của nó khi tham gia vào quan hệ quá trình chủ yếunhằm mục tiêu đẩy nhanh quá trình hình thành QG

Còn tổ chức liên chính phủ là chủ thể hạn chế bởi nó đợc chính các QG thànhlập, sự tồn tại cảu nó phụ thuộc vào ý chí cảu QG thành viên

-Thứ 4: Xét về mọi mặt phạm vị hành động cảu các lĩnh vực cũng là yếu tố chothấy quốc gia luôn là chủ thể cơ bản mọi lĩnh vực cảu đời sống xã hội quốc tế,nhng các tổ chức liên chính phủ chỉ tham gia vào quan hệ quốc tế trong lĩnh vựcthuộc chức năng và quyền hạn cảu mình

-Thứ 5: QG là chủ thể chủ yếu bởi số lợng cảu nó trong tơng quan với các chủthể còn lại, theo thống kê gần đây cho thấy có 198 QG trong cộng đồng quốc tế.Với những lý do trên ta có thể khẳng định QG là chủ thể cơ bản chủ yếu cảucpqtế

*.Trớc hết ta phải khẳng định với nhau rằng nếu không có quốc gia thì cũng không

có CPQT, sự tồn tại của quốc gia cũng là sự tồn tại của CPQT

*Trong suốt chiều dài lịch sử của CPQT số lợng chủ thể luôn luôn thay đổi, nhngquốc gia vẫn là chủ thể của CPQT Nh trong thời kì chiếm hữu nô lệ thì bên cạnhquốc gia là chủ thể của CPQT còn có nhà vua, mọi quyết định của nhà vua cũnglàm thay đổi những quan hệ quốc tế Sang thời kì TBCN thì nhà vua, nhà thờ,lãnh chúa không còn là chủ thể của CPQt xuất hiện các tổ chức quốc tế liênchính phủ, chủ thể này là sự liên kết giữa các quốc gia cùng nhau giải quyếtnhững vấn đề mà một quốc gia không thể làm đợc Sang thời kì CPQTHĐ, dophong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc và dân tộc thuộc địa lêncao, thêm vào đó CPQT còn có nguyên tắc “dân tộc tự quyết” nên xuất hiện loại

Trang 15

chủ thể mới tồn tại bên cạnh quốc gia, tổ chức liên chính phủ đó là dân tộc đấutranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc

*Thông qua việc phân tích các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể ta có thể rút rakết luận: DT đấu tranh giành quyền tự quyết dân tộc là chủ thể đặc biệt củaCPQT, bởi nó cha phải là quốc gia mà chỉ đang trong quá trình hình thành quốcgia, mọi động thái củanó khi tham gia vào các quan hệ quốc tế chủ yếu nhằmmục tiêu đẩy nhanh quá trình hình thành quốc gia T/c QT liên chính phủ là chủthể hạn chế bởi nó đợc chính các quốc gia thành lập, sự tồn tại của nó phụ thuộcvào ý chí của quốc gia thành viên, hơn nữa nó chỉ tham gia quan hệ quốc tế trongcác lĩnh vực thuộc chức năng nhiệm vụ của mình Trong khi đó căn cứ vào quyền

và nvụ của quốc gia thì quốc gia có đầy đủ t cách tham gia vào mọi hoạt độngcủa đời sống quốc tế trên tất cả các lĩnh vực mà không có bất kì hạn chế nào Bờn cạnh đú quốc gia được coi là chủ thể chủ yếu của cụng phỏp quốc tế vỡ nú cú thể thamgia vào mọi hoạt động lĩnh vực mà cụng phỏp quốc tế điều chỉnh mà khụng cú bất kỳ 1hạn chế nào, cũn cỏc dõn tộc đang đấu tranh giành độc lập họ chưa phải là 1 quốc gia nờnmọi động thỏi của nú chỉ là nhằm vào mục tiờu hỡnh thành nờn 1 quốc gia độc lập vỡ vậy

nú chỉ là chủ thể đặc biệt của cụng phỏp quốc tế, tổ chức quốc tế liờn chớnh phủ lại là chủthể hạn chế bởi nú được cỏc quốc gia thành lập nờn vỡ vậy sự tồn tại của nú phụ thuộc vào

ý chớ của cỏc quốc tế thanh viờn, hơn nữa nú chỉ được tham gia vào quan hệ quốc tế trờn 1lĩnh vực nhất định nào đú thuộc chức năng quyền hạn của mỡnh

->Như vậy từ sự phõn tớch trờn thỡ cú thể núi quốc gia là chủ thể chủ yếu của cụng phỏpquốc tế

Câu 13: Hóy So sánh những đặc điểm cơ bản của CPQT và TPQT:

-CPQT: Là hệ thống các nguyên tắc và QPPL do các quốc gia và chủ thể khác

của CPQT thoả thuận xây dựng lên, bảo đảm thi hành trên cơ sở tự nguyện vàbình đẳng để đ/c các quan hệ giữa các quan hệ quốc tế

-TPQT: Là tổng thể các nguyên tắc phát triển các quan hệ quốc tế

Xây dựng nên hoặc quốc gia tự ban hành theo thủ tục, trình tự luật định các quan hệ

DS có yếu tố nớc ngoài nhằm ổn định, duy trì, giao lu quan hệ DS, quan hệ hôn nhângia đình, thơng mại … thúc đẩy nó phát triển

#Giống nhau:

-Cả CPQT và TPQT đều điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính chất quốc tế.Trong sinh hoạt quốc tế, những nguyên tắc cơ bảncủa CPQT là nền tảng, là cơ sởcho sự hợp tác giao lu quan hệ quốc tế các chủ thể với nhau Cũng chính vì thếTPQT phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản của CPQT

#Khác biệt:

*Đối tợng điều chỉnh:

+TPQT là các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật giữa các chủthể của CPQT với nhau

+CPQT là các quan hệ dân sự cơ yếu tố nớc ngoài

*Chủ thể của CPQT là các quốc gia, dân tộc đang đấu tranh giành quyền tựquyết dân tộc và t/c quốc tế Liên Chính phủ, trong đó quốc gia la chủ thể chủyếu

+TPQT: là các cá nhân pháp nhân và các quốc gia, dân tộc đang đấu tranh giànhquyền tự quyết dân tộc, tổ chức quốc tế liên Chính phủ và tổ chức phi Chính phủ,trong đó cá nhân, pháp nhân là chủ thể chủ yếu

*Nguồn:

+CPQT: Điều ớc quốc tế và các tập quán quốc tế

+TPQT: Cả điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế và PL quốc gia

CPQT điều ớc quốc tế là nguồn chủ yếu

Trang 16

TPQT VBPLQG là nguồn chủ yếu

*Phơng pháp điều chỉnh:

+CPQT: quyền bình đẳng về chủ quyền của quốc gia

+TPQT: Đây là các giao lu dân sự có yếu tố nớc ngoài

*Biện pháp cỡng chế:

+CPQT không quy định cụ thể các biện pháp cỡng chế vì không có cq giải quyết

đứng tên các quốc gia Vì nó xuất phát từ nguyên tắc “bình đẳng, thoả thuận, tựnguyện”

+TPQT:

-Quy định cụ thể các biện pháp cỡng chế

-Sử dụng các VBQPPL của quốc gia để giải quyết

Câu 14: Trình bày khái niệm và thủ tục kí kết điều ớc quốc tế? Việc thực hiện

các điều ớc quốc tế đợc dựa trên nguyên tắc nào, tại sao?

Trả lời:

#Khái niệm:

Điều ớc quốc tế là văn bản pháp lý quốc tế do các quốc gia và các chủ thể kháccủa CPQT thiết lập trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, thoả thuận giữa các chủ thểcủa CPQT nhằm xác lập, thay đổi, hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ phápchế

#Thủ tục kí kết điều ớc quốc tế:

*KN kí kết điều ớc quốc tế: Là việc cơ quan Nhà nớc, ngời có thẩm quyền thực

hiện những hành vi phỏp lý từ đàm phán, kí kết, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gianhập cho đến khi điều ớc quốc tế có hiệu lực

*Quy trình:

-Đàm phán:

+Là việc các bên trao đổi, đề xuất ý kiến trên cơ sở bình đẳng thoả thuận, nhằmxây dựng lên nội dung của điều ớc quốc tế và những vấn đề có liên quan

+ở nớc ta thẩm quyền quyết định đàm phán đợc quyết định:

.Chủ tịch nớc quyết định đàm phán điều ớc quốc tế kí kết với dạnh nghĩa Nhà

+Phê chuẩn là hành vi của cơ quan Nhà nớc cao nhất tỏ sự đồng ý, sự chấp nhận

đối với hiệu lực của điều ớc quốc tế mà trớc đó đã đợc đại diện của Nhà nớcmình kí

+Những trờng hợp phê chuẩn của Việt Nam …

+Thẩm quyền phê chuẩn thuộc về chủ tịch nớc, QH phê chuẩn trong những trờnghợp cần thiết theo đề nghị của Chủ tịch nớc

-Phê duyệt:

+Là hành vi pháp lý có ý nghĩa tơng tự nh phê chuẩn nhng đợc đặt ra đối với

điều ớc quốc tế kí với danh nghĩa Chính phủ hoặc danh nghĩa Bộ, Ngành

Trang 17

+CĨc trêng hîp phở duyơt

+Thẻm quyồn phở duyơt thuéc vồ ChÝnh phĐ

-Gia nhẹp ợiồu ắc quèc tỏ:

+LÌ viơc mét chĐ thố chÊp nhẹn sù rÌng buéc ợèi vắi mÈnh ca* cĐa mét ợiồu ắcquèc tỏ ợỈ phĨt sinh hiơu lùc phĨp luẹt mÌ mÈnh hiơn tÓi cha lÌ thÌnh viởn

+ớiồu kiơn gia nhẹp

+Thẻm quyồn gia nhẹp ợiồu ắc quèc tỏ: ChĐ tẺch nắc, ChÝnh phĐ

-Bộo lu ợiồu ắc quèc tỏ:

+Sù cđn thiỏt: ớố ợộm bộo sù tham gia ợỡng ợộo cĐa cĨc quèc gia vÌo ợiồu ắc quèc

tỏ nhiồu bởn vÈ lîi Ých hoÌ bÈnh, an ninh vÌ hîp tĨc quèc tỏ

+Bộo lu cã quyồn tuyởn bè ợŨn phŨng do mét bởn tham gia ợiồu ắc thùc hiơn khi kÝ,phở duyơt, phở chuẻn hoậc gia nhẹp ợiồu ắc quèc tỏ nhiồu bởn nhữm loÓi trõ hoậcthay ợăi hơ quộ phĨp luý cĐa mét sè ợiồu khoộn nhÊt ợẺnh cĐa ợiồu ắc quèc tỏ

-ớÙng kÝ ợiồu ắc quèc tỏ: ớîc tiỏn hÌnh bẽi Ban th kÝ LHQ nhữm cỡng bè réng rỈi néidung ợiồu ắc quèc tỏ vÌ cĨc chĐ thố khĨc cã nhiơm vô tỡn trảng

#Viơc thùc hiơn ợiồu ắc quèc tỏ dùa trởn nguyởn t¾c: Tù nguyơn thùc hiơn cĨc camkỏt quèc tỏ lÌ nguyởn t¾c cŨ bộn Bẽi vÈ mçi ợiồu ắc cã hiơu quộ vÌ cã giĨ trẺ rÌngbuéc ợèi vắi tÊt cộ cĨc bởn tham gia ợiồu ắc ợã vÌ cĨc bởn phội nghiởm chừnh thihÌnh ớạng thêi cĨc quèc gia còng khỡng ợîc viơn dÉn Vào pháp luật trong nắc ợồ

tõ chèi thùc hiơn cĨc ợiồu ắc quèc tỏ mÌ mÈnh tham gia kÝ kỏt

Cờu 15: TrÈnh bÌy KN, ợậc ợiốm cĐa sù cỡng nhẹn chĐ thố CPQT vấn đề công

nhận có quyết định tới tư cách chủ thể của một thành viên mới hay không? tạisao?

Cã nhƠng ợẺnh nghưa khĨc vồ sù cỡng nhẹn chĐ thố trong cỡng phĨp quèc tỏ.-viơn nghiởn cụu luẹt phĨp quèc tỏ LaHay ợỈ ợa ra ợẺnh nghưa sau: Sù cỡng nhẹn

lÌ mét hÌnh vi phĨp lý tù do mÌ theo ợã mét hoậc nhiồu quèc gia cỡng nhẹnsùtạn tÓi cĐa mét chĐ thố con ngêi cã tÝnh chÊt vồ mật chÝnh trẺ trong mét hÈnhthố nhÊt ợẺnh, ợéc lẹp ợèi vắi mải quèc gia hiơn tÓi cĩng cã ợĐ nÙng lùc lÌm trßnnhƠng nghưa vô phĨt sinh theo cỡng phĨp quèc tỏ vÌ do chÝnh hÌnh vi quộn lýtùdo ợã, nhƠng quèc gia cỡng nhẹn phĨt biốu ý kiỏn ợéc lẹp cĐa mÈnh vồ viơccỡng nhẹn tẹp thố mắi ợã lÌ mét thÌnh viởn cĐa céng ợạng quèc tỏ

-Hảc trong hiỏn chŨng bỡgỡta nÙm 1948 do cĨc quèc gia ẽ Chờu mü ký kỏt ợỈ

ợ-a rợ-a ợẺnh nghượ-a sợ-au: Sù cỡng nhẹn lÌ hÌnh vi bợ-ao hÌm ý chÝ cĐợ-a quèc giợ-a cỡngnhẹn rững ợoÌn thố ợîc cỡng nhẹn cã t cĨch mét phĨp nhờn vắi ợĐ mải quyồn vÌnghưa vô do Luẹt phĨp quèc tỏ quy ợẺnh

-Tõ ợiốn ngoÓi giao cĐa Liởn Xỡ xuÊt bộn 1971 ợẺnhnghưa sùcỡng nhẹn quèc tỏ

lÌ hÌnh vi ngoÓi giao mÌ nhƠng nắc thùc hiơn sù cỡng nhẹn ợã sö dông ợố tuyởn

bè viơccỡng nhanÓ mét quèc gia mắi hoậc mét chÝnh phĐ mắi ợîc ** bững con

ợêng phi phĨp

*KNsự công nhận chủ thể CPQT: LÌ hÌnh vi phĨp lý chÝnh trẺ cĐa quèc gia cỡng

nhẹn dùa trởn nhƠng ợéng cŨ nhÊt ợẺnh mÌ chĐ yƯu lÌ nhƠng ợéng cŨ vồ chÝnh trẺ,kinh tỏ Ẩ nhữm xĨc nhẹn sù tạn tÓi cĐa mét thÌnh viởn mắi trong céng ợạng quèc tỏ

ợạng thêi thỡng qua hÌnh vi phĨp lý-chÝnh trẺ ợã mÌ quèc gia cỡng nhẹn thố hiơn ý

ợẺnh hoậc sù mong muèn ợîc thiỏt lẹp, quan hơ hîp tĨc vồ nhiồu mật ợèi vắi quèc gia

Trang 18

-Sự công nhận khẳng định của quốc gia công nhận đối với đô** chế độ chính trị,kinh tế… của bên đợc công nhận.

-Sự ông nhận thể hiện ý định của quốc gia công nhận muốn thiết lập quan hệbình thờng và ổn định trong nhiềulĩnh vực với quốc gia đợc công nhận

*Từ những đăc điểm có thể rút ra địnhnghĩa trong cơ bản về sự công nhận củachủ thể trong công pháp quốc tế nh sau:

*Sự công nhận không quyết định đến t cách chủ thể của một thành viên mới vì:

-Về chính trị: Nếu sự công nhận có lợi thì họ mới công nhận

-Về pháp lý: Dựa trên cơ sở của luật pháp QT

-Sự công nhận: Dựa trên những động cơ nhất định

+Nhằm thiết lập quan hệ hoặc khẳng định lại quan hệ

+Quyết định t cách chủ thể là: Dân sự, Lãnh thổ, Chủ quyền quốc gia

Câu 16: Tại sao nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt, nhng

lãnh hải chỉ thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển

*Quy chế pháp lý của nội thuỷ

+Nội thuỷ là vùng nớc biển nằm trong đờng cơ sở và tiếp liền với bờ biển

+Quy chế pháp lý:

-Chế độ đi lại: Hết sức nghiêm ngặt dù là tàu quân sự hay dân sự muốn vào nộithuỷ của một nớc thì phải xin phép trớc và chỉ đợc vào nội thuỷ của một nớc khi

đợc quốc gia ven biển chấp nhận

Các tàu khi đi vào nội thuỷ phải theo hớng dẫn của hoa tiêu

-Quyền tài phán: Chỉ áp dụng đối với hành vi biểu hiện ra bên ngoài con tàu, cònhành vi xảy ra trong tàu thì nó sẽ tuân theo pháp luật của nớc mà tàu mang cờ -Tàu quân sự đợc hởng quyền miễn trừ t pháp một cáh tuyệt đối nếu có vi phạm

PL thì chỉ bị trục xuất ra khỏi nội thuỷ

+Bản chất pháp lý của nội thuỷ: Đây là một bộ phận cấu thành nên lãnh thổ quốcgia thuộc chính quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt của quốc gia ven biển

-Quyền tài phán: Giống nội thuỷ

-Bản chất pháp lý: Đây là một bộ phận cấu thành nên lãnh thổ quốc gia thuộcchủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển, nó chỉ có một ngoại lệduy nhất là mất đi tính riêng biệt là cờng độ qua lại vô hại

Vậy ở lãnh hải quốc gia ven biển chỉ t/h chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ chứkhông tuyệt đối nh ở nội thuỷ vì ở lãnh hải có đủ thiệt so với nội thuỷ là ở cờng

độ qua lại vô hại Nếu nh tàu thuyền nớc ngoài muốn vào nội thủy phải xin phépthì vào lãnh hải thì tàu thuyền đợc phép qua lại vô hại

Qua lại vô hại bao gồm: 2 nội dung

+Qua lại: đi qua lãnh hải mà không vào nội thuỷ, đi qua lãnh hải vào nội thuỷ, đi

từ nội thuỷ qua lãnh hải và ra biển

+Qua lại không gây hại: Tàu thuyền đi trong tình trạng bình thờng, liên tụckhông dừng lại, không thả neo, không có những hành vi vi phạm pháp luật củaquốc gia ven biển Việc qua lại phải nhanh chóng liên tục

Trang 19

Câu 17: So sánh quy chế phỏp lý nội thuỷ và lãnh hải

*Khái niệm: Nội thủy là vùng nớc biển nằm phía trong đờng cơ sở và giáp với bờ

biển tại đó quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối

nh trên lãnh thổ đất liền

*Khái niệm: Lãnh hải là vùng nớc nằm tiếp liền với nội thuỷ và có bề rộng

không quá 12 hải lý tính từ đờng cơ sở

*Quy chế pháp lý của nội thuỷ:

-Bản chất PL: Nội thuỷ gắn liền với lục địa và đợc đặt dới chủ quyền hoàn toàn,

đầy đủ và tuyệt đối của quốc gia ven biển

-Chế độ đi lại đối với tàu thuyền nớc ngoài:

+Đối với tàu quân sự: Về nguyên tắc bất kỳ thuyền nào của nớc ngoài muốn vàonội thủy của một nớc ven biển đều phải xin phép trớc và phải đợc phép mới đợcvào

Khi đến lãnh hải vào nội thuỷ tàu quân sự thực hiện những quy định

+Đối với tàu dân sự: Phải đi đến một địa điểm đã quy định, chờ các lực lợng biênphòng, y tế … làm các thủ tục nhập cảnh và dẫn đờng vào cảng

-Quyền tài phán: Tàu dân sự

*Quy chế pháp lý lãnh hải: quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ, hoàn toàn đilãnh hải của mình cũng nh đối với vùng trời ở phía trên, vùng đáy biển và lòng

đất dới đáy biển ở phía dới lãnh hải

+Chế độ qua lại: Tàu thuyền nớc ngoài đợc qua lại vô hại lãnh hải quốc gia venbiển

Qua lại có 3 trờng hợp: Đi qua lãnh hải mà không vào nội thuỷ, đi qua lãnh hảivào nội thuỷ, đi từ nội thủy qua lãnh hải và ra biển

-Qua lại vô hại: Tàu thuyền đi trong tình trạng bình thờng, liên tục, không dừnglại, không thả neo, không có những hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia venbiển Việc qua lại phải nhanh chóng liên tục

*Về giống nhau:

+Về bản chất phỏp lý nội thuỷ được gắn lỡền với lục địa đặt dưới chủ quyềnhoàn toàn đầy đủ và tuyệt đối của quốc gia ven biển Cũn lónh hải thỡ quốc giaven biển cú chủ quyền đầy đủ và hoàn toàn đối với lónh hải của mỡnh cũng nhưvựng trời phớa trờn, đấy biển, lũng đất dưới đấy biển phớa dưới lónh hải

+Về quyền tài phỏn của quốc gia ven biển:

#Đối với tàu quõn sự được hưởng quyền miễn trừ tư phỏp

#Đúi với tàu dõn sự về cơ bản vẫn chịu quyền tài phỏn của quốc gia ven biển đốivới những hành vi xảy ra ngoài tàu Đối với 1 số hành vi xảy ra trong tàu nếuquốc gia ven biển xột thấy cú ảnh hưởng đến hoà bỡnh và an ninh của quốc giamỡnh hoặc theo đề nghị của thuyền trưởng thỡ cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp tưphỏp theo phỏp luật của mỡnh

Túm lại

-Nội thuỷ và lãnh hải đều là thuộc chủ quyền lãnh thổ quốc gia

-Đều phải tuân theo luật biển quốc tế

-Đều phải tuân theo pháp luật quốc gia

*Về khác nhau:

-Nội thuỷ: Có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ tuyệt đối tàu thuyền nớc ngoài muốnvào vựng nội thuỷ cỏc nước ven biển cũng phải xin phộp và phải được phộp củaquốc gia ven biển mới đợc vào

-Lãnh hải: Có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ Khi vào lãnh hải không phỉa xinphép trớc Và có thể đi qua lại vô hại

Ngày đăng: 22/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w