Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý Mục tiêu giáo dục trong thời đại mới là không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những kiến thức, kỹ năng có sẵn cho học sinh mà điều đặc biệt quan trọng là phải bồi dưỡng cho họ năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, để từ đó có thể sáng tạo ra những tri thức mới, phương pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới, góp phần làm giàu thêm nền kiến thức của nhân loại. Mục tiêu giáo dục trong thời đại mới Mục tiêu giáo dục trong thời đạimới là khôngchỉ dừng lại ở việc truyềnthụ những kiến thức, kỹ năng có sẵn cho họcsinhmà điều đặcbiệt quantrọng là phải bồi dưỡngchohọ năng lực sáng tạo, nănglực giải quyết vấn đề, để từ đó có thể sáng tạo ra nhữngtri thức mới,phươngpháp mới, cáchgiải quyếtvấn đề mới, góp phần làm giàu thêm nềnkiếnthức củanhân loại. Vì vậy việc dạyhọc nói chung và dạy họcvật lý nói riêngcần phải đổi mới mạnh mẽ về nội dung và phương pháp, nhất là đổi mới phươngpháp dạy và họcsao chovai trò tự chủ của học sinh trong hoạt động xâydựng kiến thức ngày một nângcao, để từ đó năng lực sáng tạo của họ được bộclộ và ngày càng phát triển. Để đạtđược điều đó, trong quátrình dạy học ở trường phổ thông cần phải tổ chức sao chohọc sinh được thamgiavào quá trìnhhoạt động nhận thức phỏng theo hoạt độngcủa các nhà khoahọc, quađó ngoài việc có thể giúphọc sinh trangbị kiến thức cho mình, đồngthời còn cho họ được tậpluyện hoạt độngsángtạo khoahọc, rèn luyệnnăng lựcgiải quyết vấn đề để sau này họ đáp ứng được những đòi hỏicao trongthời kỳ mới. Bản chất của quá trình dạy học hiện đại Để đạt đượcmục tiêu giáo dục,chiến lược dạyhọc, phươngphápdạy học mớihiện nay được xây dựng trêntinh thần dạy họcgiải quyết vấn đề thông qua việc tổ chức chohọc sinh hoạtđộng tự chủ chiếmlĩnh kiến thức màcơ sở của nólà hai lýthuyết phát triển nhậnthức củaJean Piaget (1896-1980) và LépVưgôtski (1896-1934). Việc học tậpcủa họcsinhcó bản chấthoạt động,thông qua hoạt độngcủa bảnthân mà chiếm lĩnhkiếnthức, hình thành và pháttriển năng lực trí tuệ cũng như quan điểmđạo đức, thái độ.Như vậy, dạy học là dạy hoạtđộng. Trongquá trìnhdạy học,học sinh là chủ thể nhận thức, giáo viên có vai tròtổ chức, kiểmtra, định hướnghoạt động học tậpcủa họcsinh theomột chiến lược hợp lý sao chohọc sinhtự chủ chiếmlĩnh, xây dựng trithức. Quá trình dạy họccác tri thức thuộc mộtmôn khoahọc cụ thể được hiểu là quá trình hoạtđộng củagiáo viên và của học sinh trong sự tương tác thống nhất biện chứngcủa ba thành phần trong hệ dạyhọc baogồm: Giáo viên, học sinh và tư liệu hoạt động dạy học. Hoạt động dạy và hoạt động học Hoạt độnghọc của học sinhbao gồm các hànhđộng với tư liệu dạy học, sự trao đổi,tranhluận với nhau vàsự trao đổi với giáo viên.Hành độnghọc của học sinh với tư liệu hoạt động dạyhọc làsự thích ứng của học sinh với tình huốnghọc tập đồng thời là hành động chiếm lĩnh,xây dựng tri thứccho bản thân mình. Sự trao đổi,tranhluận giữa học sinhvới nhauvà giữahọc sinhvới giáo viênnhằm tranh thủ sự hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên và tập thể học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Thôngquacác hoạtđộng củahọc sinhvới tư liệu họctập và sự trao đổi đó mà giáo viên thu được những thông tin liên hệ ngượccần thiết chosự định hướng của giáo viênđối với học sinh. Hoạt động của giáoviên bao gồm hành động với tư liệu dạy họcvà sự trao đổi,địnhhướng trựctiếp vớihọc sinh. Giáo viên là người tổ chức tư liệu hoạt độngdạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạotình huống chohoạt độngcủa họcsinh. Dựa trên tư liệu hoạtđộng dạy học, giáo viên có vaitrò tổ chức, kiểm tra, định hướnghoạt động củahọc sinh với tư liệu học tập và định hướng sự trao đổi, tranh luận của học sinhvới nhau. Tóm lại, theoquan điểm hiệnđại thì dạy học là dạygiải quyếtvấn đề, quá trìnhdạy - học bao gồm "một hệ thống các hànhđộngcó mục đích của giáo viên tổ chức hoạtđộngtrí óc vàtay chân của họcsinh, đảm bảo chohọc sinh chiếm lĩnh đượcnội dungdạy học, đạt đượcmục tiêu xác định".Trong quá trìnhdạy học, giáo viêntổ chức định hướng hành động chiếmlĩnh tri thức vậtlý của họcsinh phỏngtheo tiếntrìnhcủa chu trình sáng tạo khoahọc. Như vậy, chúng ta có thể hình dung diễn biến của hoạtđộng dạy học như sau: - Giáo viên tổ chứctình huống(giao nhiệm vụ cho họcsinh): học sinh hăng háiđảm nhận nhiệm vụ,gặp khó khăn,nảy sinh vấnđề cần tìm tòi giải quyết. Dưới sự chỉ đạocủa giáo viên,vấn đề được diễn đạt chính xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học và cácnội dung cụ thể đã xác định. - Học sinh tự chủ tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra. Với sự theodõi, định hướng,giúp đỡ của giáo viên, hoạt động học của học sinhdiễn ratheo mộttiến trìnhhợp lí, phù hợp với nhữngđòi hỏi phương pháp luận. - Giáo viên chỉ đạosự trao đổi, tranhluận củahọc sinh,bổ sung, tổng kết,khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết quả học phù hợp vớimụctiêu dạy họccác nội dung cụ thể đã xác định. So sánh ưu, nhược điểm giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận Hiện nay, phương thức kiểm tra ở các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tiếng Anh thường sử dụng là trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên, phương thức này vẫn có những nhược điểm cố hữu của nó . Chúng ta sẽ tìm hiểu những ưu điểm và nhược điểm của nó so với phương thức kiểm tra bằng tự luận để có thể vận dụng vào kiểm tra đánh giá học sinh một cách tích cực, khách quan nhất. Trắc nghiệm khách quan Tự luận Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan. Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách quan Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra. Không thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấmbàivàphântíchkếtquả kiểm tra. Cách chấm bài duy nhất là giáo viên phải đọc bài làm củahọc sinh. Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gianngắn. Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộng Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụngcác phầnmềmđể Biên soạn không khó khăn và tốn ít thời gian. trộn đề. Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ. Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số phần, số chương nhất định nên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh , dễ gây ra tình trạng họctủ, dạy tủ. Tạođiềukiệnđể HS tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác. Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình. Không hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời. Có thể đánh giá đượcc khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ vàquá trình tư duy củahọcsinh để điđếncâutrả lời.Thể hiệnở bàilàm củahọc sinh Không góp phần rèn luyện cho HS khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình. Học sinh khi làm bài chỉ có thể chọn câu trả lời đúng có sẵn. Gópphầnrènluyệncho học sinh khả năng trình bày, diễn đạtý kiến của mình Sự phân phối điểm trảitrênmộtphổ rất rộng nên có thể phân biệt Sự phân phối điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng được rõ ràng các trình độ của HS. trình độ của họcsinh. Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh. HS có điều kiện bộc lộ khả năng sáng tạo của mình một cách không hạn chế, do đó có điều kiện để đánh giá đầy đủ khă năng sáng tạo của học sinh. . chứngcủa ba thành phần trong hệ dạyhọc baogồm: Giáo viên, học sinh và tư liệu hoạt động dạy học. Hoạt động dạy và hoạt động học Hoạt độnghọc của học sinhbao gồm các hànhđộng với tư liệu dạy học, . vậy, dạy học là dạy hoạt ộng. Trongquá trìnhdạy học, học sinh là chủ thể nhận thức, giáo viên có vai tr tổ chức, kiểmtra, định hướnghoạt động học tậpcủa họcsinh theomột chiến lược hợp lý sao chohọc. Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý Mục tiêu giáo dục trong thời đại mới là không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những kiến thức, kỹ năng có sẵn cho học sinh mà