1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chuẩn trong dạy học pptx

5 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 122,18 KB

Nội dung

Chuẩn trong dạy học nước ta sự đánh giá học sinh hiện tại hầu như chỉ dừng ở hai khía cạnh : Thuộc lí thuyết : lặp lại kiến thức đã học và giải bài tập ( vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề tính toán ) Chính vì vậy sau khi học phổ thông thậm chí sau khi học đại học người học rất yếu kém trong việc giải quyết vấn đề thực tiễn. Đây có thể nói là một trong các lí do then chốt của việc ngành giáo dục bị đánh giá thấp. Ở nhiều nước trên thế giới đã và đang xây dựng chuẩn trong dạy học. Nước ta cũng đã có ở một số trung tâm sư phạm nhưng còn mang tính chất lẻ tẻ và không được thừa nhận. Chúng tôi xin đưa ra chuẩn đang được xây dựng ở Đức để mọi người tham khảo. Thực sự thì chuẩn này cũng đang xây dựng cho nên cũng chưa thể nói là hoàn thiện được : Chuẩn giáo dụclà gì : Đó là những gì mà học sinhphải đạt được saukhi học một cấphọc nào đó. Có mộtchuẩn chungcho các môn học nhưng tôi chỉ đưa chuẩn của môn vậtlý : Phân loại theo dạng các năng lực thìcó 4 loạivà mỗi loại có 3 cấp độ khác nhau: 1. Kiến thức chuyên ngành * Cấp độ 1 : Tái hiện lại kiến thức : * Cấp độ 2: Vậndụngkiến thức :vận dụngcác kiến thức đơn giản vật lý đã học vào một tìnhhuống đơn giản. Biếtsử dụng sự tương tự. * Cấp độ 3 : Liên kết và chuyển tải kiến thức tronghoàn cảnh cụ thể : - vận dụng kiến thức trong các tình huốnghoàn toàn chưa biết , - biêt sử lựa chọn kiến thức phù hợp để giải quyết 2. Thu nhận về phương pháp Cấp độ 1: Mô tả phươngpháp - trảiqua và Biết môtả được các phương pháp nghiên cứu trong vật lý , đặc biệt là phươngphápthực nghiệm Cấp độ 2 : Sử dụngphương pháp - biết lập dàn ý để giải quyết vấn đề - biết thiết kế và tiến hành các thí nghiệm đơn giản - tổng hợp kiến thứctheo hướng dẫn Cấp độ 3 : lựa chọnvà vận dụng phươngpháp chuyên ngành - lựachọn vận dụngnhiều phươngpháp khác nhau , trong đó có cả phương pháp thực nghiêm và liên kết chúng một cáchcó mục đích để giải quyết vấn đề - nghiêncứu một cách độc lập 3. Khả năng diễn đạt Cấp độ 1: Làm việc với dạng diễntả (mô tả)cósẵn -diễn đạt dưới dạng lời hoặc chữ viếthoặc một dạngcông thức cho truớc về một vấn đề đơn giản theo mẫu - biết đặtcác câu hỏi liên quan Cấp độ 2: sử dụng dạng diễn tả thíchhợp - mô tả sự vật bằng ngônngữ vật lývà có hệ thống - lí giảicác sự vật bằng ngôn ngữ vậtlý Cấp độ 3 : Lựa chọn và sử dụng dạng môtả thích hợp - lựachọn có tính toán cáchmô tả vàsử dụng nó - thảoluận về giới hạn của đề tài 4. Khả năng đánh giá Cấp độ 1: hiểu các đánhgiá - biết tác dụng của các kiếnthức vật lý đã học - trìnhbày được mộtvấn đề cụ thể về kĩ thuật dưới khía cạnh vậtlý Cấp độ 2: bình luận các đánh giá có sẵn và bổ sung - chỉ racác khía cạnh vật lý trong quan sát - phânbiệt các thànhphâà vật lý và các thành phầnkhác Cấp độ 3 : tự đưara đánh giá - nhậnđịnh ý nghĩa về các kiến thức vật lý - dùng kiến thức vật lý như là cơ sở để đánh giá các sự vật - xắp xếp hiện tượngtự nhiên theo cơ sở vật lý. Đọc đến đây có ngừoi sẽ nói , đó là đối với nước họ , còn mỗi nước phải có vận dụngkhácnhau. Điều này hoàn toàn chínhxác , tuy nhiên những chuẩn nàyđã được nhiều nước trên thế giới áp dụngvà công nhận (nhật, mĩ ,anh ) và thực tế thì cácnghiên cứu giáo dục của các nước này họ liên kết vớinhau ,hoặc là trao đổi thông tin với nhaurất chặt chẽ. Nước mình cứ tự tặc lưỡi tự khen nhau qua các thànhtích về thi học sinhgiỏi về tỉ lệ xóamù chữ , tuy nhiên lại tự tách ra khỏi hệ thống giáo dục thế giới. Sau khi thấy khủnghoảng về nguồnnhân lực , về sản phẩm đào tạo thìmới hoảng lên và chỉ trích nhau, đặcbiệt chỉ trích ngành giáo dục. Thựcra nếu so sánh với các chuẩn trên thìở nước ta hầu như mới chỉ đặt ra chuần 1 cấpđộ 2 và chuẩn 3 câp độ 1. Nhưng chúng ta không phải quá kém như vậy mà chẳng qualà đặt lệchvấn đề. Chúng tađưa nội dung quá nhiều : điều này ai xem sách giáo khoacác nướcđều nhậnthấy thế. Tuy nhiên không vì thế họcsinhcác nướckém hơn mìnhvà thựctế cho thấy sản phẩmcủa họ "ngon" hơn của mình.Vì học sinhcủa họ không chỉ biết học thuộc lý thuyết và giải bài tập mà họcsinh còn đượcgiáo viênlưu ý đếncác năng lựckhác như ta nói ở trên. Ở nước ta khôngphải không có nơi có những giáo viên hiểu được rằng cần phải hướngdẫn học sinh đạtđược cácđiều đó, tuy nhiên họ hoàn toànkhôngbiết làm thế nào hoặc làm một cáchmò mẫm. Sự khác biệt này xin minh họa ở một thí dụ sau : Khi học về sự rơi tự do - học sinhở nước ta thì sẽ được học định nghĩa, côngthức rất đầy đủ từ vôhướng đến véctơ, các lưu ý giải bài tập và giải vô số bàitập. - còn hs nước ngoài ngoàiviệc biết định nghĩa ,công thức ở dạngđơngiản ( nhưng vẫn chínhxác) chúng nó tùy theokhả năng còn phải thiết kế môt phương án thí nghiệmđể so sánh sự rơi tự do của các vật. Vận dụng kiếnthức sự rơi tự do vào các trường hợp như mưa rơi ,nhảy dù , lárơi hoặc cóông thầythì sau bài học làmột tiết để họcsinh tự nghiên cứu về chuyển độngrơi của các vật trong đó học sinh tự thiết kế thí nghiệm, chúng nócó thể đọc sáchtham khảo về cácthínghiệm lịch sử từ thời aristotđến Newtonhoặc cácđoạn phim về vận độngviên nhảycầu Đương nhiển ở đây vấn đề điềukiện vật chất và khả năng củaông thầy đóng vaitrò kháquan trọng. Với ví dụ trên chúng ta sẽ tự suy ra một cách tất yếu học sinhcủa chúng ta sẽ làm bài tập giỏi hơnhọc sinhcủa "chúngnó" thậm chí giỏi hơn cả thầy "chúng nó " tuy nhiêncác kiến thức về thực tiễn, kiến thức về phươngpháp nghiêncứu (ở đây là phươngphápthực nghiệm), về cách trình bày kết quả hoàn toànmù tịt. Thế nhưng trong cuộc sống có bao giờ ông giám đốcbảomột kĩ sư là " chomột vật coi như chất điểm rơitự do trongkhôngkhícó vận tốc đầu bằng 10m/s. Tính quãngđường vật đi được ở giây thứ 3 , bỏ qua sức cản không khí" đâu mà chúng ta luôn phải đối mặt với cácvấn đề như hãy thiết kế cái này , nghĩ cách kiểm tra cái kia, báo cáo kết quả nọ Học sinh của chúngnó được luyện cho tương lai kĩ thế thì nó hơn đứt củamình là phải rồi. Ahkhông, trừ một nơi chúngta có thể đấu lại nó đó là nơi đấu"gà nòi"- các kì thihọc sinh giỏi: bài tập luyện nhiều , chọn lựathật căng thẳng, khôngđược bằnghọ mới lạ. Vả lại đó chỉ là 100 trong 20triệu thôi. Tuy nhiên xinnhận đâylà một vídụ về cái mình đạt đượcchứ khôngphải ví dụ tương phảnvề cái mình chưa đạt được. . Chuẩn trong dạy học nước ta sự đánh giá học sinh hiện tại hầu như chỉ dừng ở hai khía cạnh : Thuộc lí thuyết : lặp lại kiến thức đã học và giải bài tập ( vận dụng kiến thức đã học để giải. tính toán ) Chính vì vậy sau khi học phổ thông thậm chí sau khi học đại học người học rất yếu kém trong việc giải quyết vấn đề thực tiễn. Đây có thể nói là một trong các lí do then chốt của việc. Thực sự thì chuẩn này cũng đang xây dựng cho nên cũng chưa thể nói là hoàn thiện được : Chuẩn giáo dụclà gì : Đó là những gì mà học sinhphải đạt được saukhi học một cấphọc nào đó. Có mộtchuẩn chungcho

Ngày đăng: 22/07/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w