LƯỢC SỬ THỜI GIAN - Kết luận ISAAC NEWTON Isaac Newton không phải là một người dễ chịu. Những mối quanhệ của ôngvới các học giả khácrất tai tiếng,phần lớn các giai đoạn saucủa cuộc đời ông quyện liền với nhữngtranhluận gaygắt. Sau khi cuốnsách Principia Mathematica, cuốn sách uy tínnhất trong vật lý được xuất bản,Newton nhanhchóng chiếm được lòng ngưỡng mộ của công chúng. Ông được chỉ định làm Chủ tịch Hội Hoànggia vàtrở thành nhà khoa họcđầu tiên được phongtước hầu. Newton mâu thuẫn với nhà thiên văn Hoàng gia, John Flamsteed, ngườitrước đây đã cung cấp cho Newton nhiềudữ liệucần thiết cho cuốn Principia Mathematica nhưng giờ đây từ chối không cung cấp cácthôngtin mà Newton cần. Newton đã khônglấy sự bó tay làmcâu trả lời, ông đã tự bổ nhiệm mình vào ban giám đốcĐài thiên văn Hoàng gia và tìm cách buộc phải công bố ngay lậptức các dữ liệu. Ông còn bố trí thu giữ côngtrình của Flamsteed vàgiao cho EdmondHalley,kẻ tử thù của Flamsteed, chuẩn bị xuấtbản công trình đó. Flamsteedđưa vụ này ra tòa và kịp thời đạt đượclệnhtòaán ngănkhôngcho xuất bản tàiliệu bị đánh cắp. Newton tức giậnvà trả thù bằng cách xóa bỏ mọi tài liệu dẫn về Flamsteed trongcác lần táibảncủa Principia. Một cuộc tranh luận nghiêm túc hơn đã xảy ra với nhà triếthọc Đức, Gottfried Leibniz.Cả Leibnizlẫn Newton đã phát triển, độc lập nhau ngànhtoán học gọi là Calculus(Giải tích) vốn sẽ là cơ sở cho vật lý hiệnđại. Mặc dầu hiện nay chúng ta đều biếtNewton đã phát hiện Calculus nhiều năm trướcLeibniz,songôngđã công bố các công trình của mình muộnhơn Leibniz.Nảy sinh cuộc tranhcãi om sòm chung quanh việc ai là ngườiđầu tiên tìm ra Calculus giữacác nhà khoahọc ủng hộ hai phía.Mộtđiều đáng chú ý, là số lớn các bài báo ủng hộ Newton lại được chính ông viết ra và công bố dưới tên các bạn ông! Khi cuộccãi vã có quy mô lớn, Leibniz mắc sai lầm lớn là kêu gọi Hội Hoànggia giải quyết, Newton vốnlà Chủ tịchHội hoànggia, đã chỉ định mộthội đồng “không thiênvị” để tra xét vấn đề, hội đồng này “tìnhcờ” lại gồmtoàn nhữngngười bạn của Newton!Songchưa hết: Newton đã đề lên hội đồng mộtbảnbáo cáo vàHội Hoàng giađã công bố bản báo cáo này, trong đó Newton công khai buộc tội Leibnizđánh cắp công trình.Chưa thỏa mãn, Newton còn viết một bài báo nặc danhđiểm lại bản báo cáonói trên và đăng vào tạp chí riêng củaHội Hoànggia. Sau khi Leibnizchết, người ta còn kể lại rằng Newton đã tuyên bố ông vô cùngthỏa dạ khi “làm vỡ quả timcủa Leibniz”. Trongthời kỳ hai cuộctranhluận, Newtonđã rời Cambridge và trườngĐại học. Ông là người tíchcực tham giaphongtràochính trị chống Thiên chúagiáo ở Cambridge và saunày tại Nghị việnvà đượcbổ nhiệm vào chứcvụ rất hời là Thống đốc Sở đúctiền Hoàng gia.Ở cương vị nàyNewton đã sử dụng tài năngcủa mình để giandối vàcay độc theo cách dễ được xã hội chấp nhận hơn, ông cũng đã thành công trong một chiến dịchlớnchốnglàm bạc giả và thậm chí cũngđưa nhiềukẻ lên giá treo cổ. Thuật ngữ 1. Bảo toàn nănglượng (Conservation of energy):Định luậtkhẳng địnhrằngnăng lượng (cóthể tính tươngđương qua khối lượng)không sinhkhôngdiệt. 2. Bứcxạ vibaphông haynền (Microwave backgroundradiation): Bức xạ từ lúc vũ trụ còn nóng,hiện nay dịch về phía đỏ nhiều đến mức khôngcònlà ánh sángnữa mà là dưới dạngviba(tức sóngradio với bướcsóng khoảngvài cm). 3. Bướcsóng (Wavelength):Khoảngcách giữa hai đỉnh hoặc hai hõmsóng kề nhau. 4. Chântrời sự cố (Event horizon): Biên của lỗ đen. 5. Chiều của khônggian (Spatialdimension):mộttrong ba chiều của không gian, các chiều này đồngdạng không gian khácvới chiều thời gian. 6. Chuyển dịch đỏ (Redshift): Sự chuyển dịch về phía đỏ của ánhsáng phát ratừ một sao đang chuyển động xadần bởi hiệu ứng Doppler. 7. Cơ học lượng tử (Quantum Mechanics): Lý thuyết phát triển từ nguyên lý lượng tử của Planck và nguyên lý bấtđịnhcủa Heisenberg. 8. Điệntích (Electric charge): Một tính chấtcủa hạt đẩy(hoặc hút) một hạtkháccó cùng (hoặc khác) dấu điện tích. 9. Điều kiện khôngcóbiên (No boundary condition): Ý tưởng cho rằng vũ trụ là hữuhạnsongkhông có biên (trongthời gian ảo). 10. Địnhlý kỳ dị (Singulaitrytheorem): Mộtđịnhlý chứngminhrằng dưới những điều kiện nào đó kỳ dị phải tồn tại và nói riêngvũ trụ phải xuất phát từ một kỳ dị. 11. Đườngtrắc địa (Geodesic):Đường ngắnnhất (hoặcdài nhất) giữa hai điểm. 12. Electron(Electron): Hạt mang điệntích âm quay chung quanhhạt nhân nguyên tử. 13. Giatốc(Acceleration):Tốc độ thay đổicủa vận tốc. 14. Giây ánh sáng (năm ánhsáng) (Lightsecond (lightyear): Khoảng cách ánhsáng đi trongmột giây (một năm). 15. Giới hạn Chandrasekhar (Chandrasekhar limit):Khối lượng tối đa khả dĩ cho một sao lạnh bền, lớn hơnkhối lượng đó thìsaoco lại thành lỗ đen. 16. Hạt ảo (Virtualparticle): Trong cơ học lượng tử, đó là một hạt ta không ghi nhậnđượctrực tiếp nhưngsự tồn tại của nó gây ra những hệ quả đo được. 17. Hạt nhân (Nucleus): Hạch trung tâm của nguyên tử, gồm neutronvàproton liên kết với nhau bởi tương tác mạnh. 18. Hằngsố vũ trụ (CosmologicalConstant):Một hằng số Einstein đưa vào lý thuyết để làm chokhông- thời gian có thể giãn nở. 19. Khối lượng(Mass): Lượngvậtchất trong mộtvật thể; quán tính đốivới gia tốc. 20. Không-thời gian (Space - time): Mộtkhông gian bốnchiều, mỗi điểm tương ứng với một sự cố. 21. Khôngđộ tuyệt đối (Absolutezero): Nhiệtđộ thấpnhất, tại đó vật chất không còn nhiệt năng. 22. Kỳ dị (Singularity): Một điểmcủa không gian tại đó độ cong của không -thời gian trở nên vô cùng. 23. Kỳ dị trần trụi (Naked Singularyty):Mộtđiểm kỳ dị của không -thời gian khôngbao quanh bởi lỗ đen. 24. Lỗ đen(Blackhole): Vùng của không - thời gian từ đó không gì thoátra khỏi được, kể cả ánh sáng vì hấp dẫnquá mạnh. 25. Lỗ đennguyên thủy (Primordialhole): Lỗ đen sinhraở các giai đoạn sớm của vũ trụ. 26. Lực điện từ (Electromagneticforce): Lựctương tác giữa các hạt cóđiện tích, đây là loại lực mạnhthứ hai trongbốn loại lực tương tác. 27. Lực tương tác mạnh (Strongforce): Lực tương tác mạnhnhất trongbốn loại lực tương tác, có bán kính tác dụng ngắn nhất. Lực nàycầm giữ các hạt quarktrong protonvà neutron,và liên kết protonvà neutronđể làm thànhhạt nhân. 28. Lực tương tác yếu (Weakforce): Lựctương tác yếu thứ hai trongbốn loại tương tác cơ bản với bán kínhtác dụng rấtngắn. Lực này tác dụnglêncác hạt vật chất nhưng không tác dụng lên các hạt truyền tương tác. 29. Lượng tử (Quantum): Đơnvị khôngphân chia được trong bức xạ vàhấpthụ của cácsóng. 30. Máygia tốc hạt (Particle Accelerator):Thiết bị sử dụng các nam châm điện, có khả năng làm chuyển động của các hạt cóđiện tích, do đó chúng thu được năng lượng lớn hơn. 31. Năng lượng thống nhất điện từ yếu (Electroweakunificationenergy): Năng lượng cỡ 100 GeV,caohơn trị số đó thì không còn sự khác biệt giữa cáctương tác điện từ và yếu. 32. Năng lượng thống nhất lớn (Grandunificationenergy): Nănglượng mà trên đó, tương tác điện từ, yếu và mạnh khôngcòn khác biệt nhau. 33. Nguyên lýbất định(Uncertainty principle): Ta không bao giờ đo được chính xác cùng một lúc vận tốcvà vị trí của hạt; càng biết chínhxác đại lượng này thì càng biết ít chính xác về đại lượng kia. 34. Nguyên lýloại trừ (Exclusion principle):Hai hạt đồng nhất cóspinbằng 1/2 khôngthể cócùng một vị trí và vận tốc(trong giới hạnxác định bởi nguyên lý bất định). 35. Nguyên lýlượngtử của Planck (Planck’s quantum principle): Ýtưởng cho rằng ánh sáng (hoặc bất kỳ một sóng cổ điển nào khác) có thể hấp thụ theo từnglượng nhỏ rời rạc, gọi là lượng tử, cónăng lượng tỷ lệ với tần số. 36. Nguyên lývị nhân(Anthropic principle): Ta thấy vũ trụ như thế này bởi vì nếu vũ trụ khác đi thì ta khôngthể tồn tại được để mà quan sát nó. 37. Nguyên tử (Atom):Đơn vị cơ sở của vật chất, gồm hạt nhân (cấu thànhbởi protonvà neutron) có các electronchuyển động chungquanh. 38. Nhị nguyên sóng/hạt (Wave/particle duality): Một khái niệm trong cơ học lượng tử nói rằngkhôngcó sự khác biệt giữa sóngvà hạt: mộthạtđôi khicó dáng điệu của sóng và ngược lại. 39. Nónánh sáng (Lightcone):Mộtmặt trongkhông- thời gian giới hạncác hướng khả dĩ cho những tia ánhsángđi quamộtsự kiện. 40. Neutrino: Mộthạtcơ bản rất nhẹ (rất có thể là không có khối lượng)chỉ tham gia vàocác tương tác yếu vàhấp dẫn. 41. Neutron:Mộthạt khôngcó điệntích, nhiều tính chất rất giống proton, chiếm xấp xỉ một nửa số trong các hạtcấuthành hạt nhân nguyêntử. 42. Pha(Phase): Đối với sóng,vị trí của nó trong chu kỳ tại mộtthời điểm: đây là số đo xem sóng đang ở đỉnh, ở hõmhoặcở mộtđiểm nào khác giữa đỉnhvà hõm. 43. Phản hạt (Antiparticle): Mỗi loại hạt có một phản hạt tương ứng.Mỗi hạt chạm với phản hạt thì chúng hủy nhau và cho thoát ra năng lượng. 44. Phóng xạ (Radioactivity): Quá trìnhchuyển biến tự phát của mộthạt nhân nguyêntử này thành một hạt nhân khác 45. Phổ (Spectrum):Sự tách, ví dụ, củasóng điện từ racác tần số thành phần. 46. Photon(Photon):Lượng tử của ánh sáng. 47. Positron(Positron): Phảnhạtcủa electron,mangđiện tích dương. 48. Proton(Proton):Hạt mang điện tích dương, chiếm xấp xỉ một nửasố trongcác hạt cấuthành hạtnhân nguyên tử. 49. Quark(Quark): Hạt (có điện tích) thamgia tươngtác mạnh. Mỗiproton và neutron được cấuthành bởi ba hạt quark. 50. Radar(Radar): Một hệ thốngphát sóng vô tuyến để định vị một vật thể bằng cách đothời gian sóngđến và phảnxạ lại từ vật đó. 51. Saoneutron(Neutronstar): Mộtsao lạnh tồn tạinhờ lựcđẩy phát sinh vì nguyênlý loại trừ giữa các neutron. 52. Saolùn trắng(White dwarf):Sao lạnhbền tồn tại nhờ lực đẩy phát sinh vì nguyênlý loại trừ giữa các electron. 53. Spin (Spin): Một thuộc tính nội tại củacáchạt cơ bản, gắn liền,song không đồngnhất với khái niệm quaythôngthường. 54. Sự cố, sự kiện(Event): Một điểmtrong không - thời gian,xác định bởi thời điểm và vị trí của nó. 55. Tầnsố (Frequency):Đối với ánh sáng, số chu kỳ trongmột giây. 56. Thờigianảo (Imaginarytime):Thời gian đo bằng số ảo. 57. Thuyết thốngnhất lớn (Grand unifiedtheory - GUT): Lýthuyết thống nhất các tương tác điện từ, mạnh vàyếu. 58. Thuyết tươngđối hẹp (Specialrelativity): Thuyếtcủa Einsteindựatrên ý tưởng cho rằng các định luật khoa họcphải là như nhau đốivới mọi quan sát viên chuyển động tự do, vớivận tốc bấtkỳ. 59. Thuyết tươngđối rộng haytổngquát (General relativity):Lý thuyết của Einsteindựa trên ý tưởng cho rằng các địnhluật khoahọc phải là như nhau đối với mọiquansát bất kể họ chuyển động như thế nào. Lý thuyết này giải thích lực hấp dẫn bằng độ cong của không - thời gian 4 chiều. 60. TiaGamma (Gamma ray): Sóng điệntừ với bước sóngrất ngắn,phát sinhtrong quá trìnhphân rã phóng xạ, hoặc va chạm của các hạt cơ bản. 61. Tọa độ (Coordinates):Các số dùng xác địnhvị trí của mộtđiểmtrong không gian vàthời gian. 62. Tổnghợphạt nhân (Nuclear fusion): Quá trình trong đó hai hạtnhân chạm nhau, tổng hợpthành một hạt nhân duy nhất nặng hơn. 63. Trạng thái dừng (StationaryState):Trạng tháikhôngthay đổi với thời gian: Một quả cầu quayvới vận tốckhông thay đổi là ở vào một trạng thái dừng bởi vì trạngthái đó là như nhauở mọi thời điểm, mặc dù đó khônglà một trạngthái tĩnh. 64. Trọnglực (Weight):Lực tươngtác của trường hấp dẫn lên mộtvật, lực này tỷ lệ với khối lượng. 65. Trường(Field): Một thực thể tồn tại rộngtrong không -thờigian, ngược lại với hạt chỉ vốn tồn tại ở một điểm và một lúc. 66. Từ trường(MagneticField): Trường của các lực từ,hiện nay đã được thống nhất vớiđiện trườngthànhđiện - từ trường. 67. Tỷ lệ (Proportional):“X được gọilà tỷ lệ với Y” nếukhi nhân Y với một số nào đó, thì X cũng bị nhân với số đó. “X được gọi là tỷ lệ nghịch với Y” nếu khi nhân Y với một số nào đó, thì X bị chia cho số đó. 68. Vụ co lớn (Big crunch):Điểm kỳ dị chung cuộc của vũ trụ. 69. Vụ nổ lớn (Bigbang): Điểm kỳ dị ban đầu của vũ trụ. 70. Vũ trụ học (Cosmology): Môn học về toàn bộ vũ trụ. . Một điểmtrong không - thời gian, xác định bởi thời điểm và vị trí của nó. 55. Tầnsố (Frequency):Đối với ánh sáng, số chu kỳ trongmột giây. 56. Thờigianảo (Imaginarytime) :Thời gian đo bằng số ảo. 57 LƯỢC SỬ THỜI GIAN - Kết luận ISAAC NEWTON Isaac Newton không phải là một người dễ chịu. Những mối quanhệ của. (Singularity): Một điểmcủa không gian tại đó độ cong của không -thời gian trở nên vô cùng. 23. Kỳ dị trần trụi (Naked Singularyty):Mộtđiểm kỳ dị của không -thời gian khôngbao quanh bởi lỗ đen. 24.