Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2) ppsx

10 348 1
Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2) ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2) Hậu hiện đại (post-modernism), thoát thân từ hiện đại (modernism), là triết lý mang tính chất đa dạng, cái nhìn tương đối trong mọi vấn đề và hiện nay được thể hiện trong nhiều ngành nghệ thuật, văn hóa xã hội từ hội họa, kiến trúc, văn học ở nhiều nước trên thế giới. Nhóm Vienna (Wiener Kreis, Vienna circle) MoritzSchlick, học trò củaMax Planckở Đại học Berlin, được bổ nhiệm giáo sư ở Đại học Vienna vào năm 1922, vị trí mà Ernst Mach, và sauđó Ludwig Boltzman, đã giữ trướcđó. Ở Vienna, Schlick đã tậphợp được cácnhà triết học và khoa họcnhư Otto Neurath,RudolfCarnap thành mộtnhómthường gặp nhauvà thảo luận về cácđề tài khoa học và triết lý. Dựavào triết lý của E.Mach,nhóm Vienna tin rằng conngười và xã hội sẽ tiến vàgiải quyết đượccác vấn nạn nếu mọi vấn đề được xét đoán khách quan,quan sát và kiểm chứngđượcqua khoahọc và tất cả những gì siêu hình,không kiểm chứng được là không phải thuộc phạm trù khoa họcvàchính chúng(siêuhình) trong tư duycủa con người đã gây ranhiều vấn đề và khổ ảitrong xã hội. Khác vớiImmanuelKant chorằngtri thức cóđược là do từ mô hìnhvật thể hiện tượngqua kinh nghiệmcảmnhận cùng lý luận tư tưởngvới những tri thức tiên nghiệm (apriori knowledge), tứccácsản phẩm thuần túy củatư tưởng, thí dụ như thời gianvà không gian, trọng lượng,gia tốc, thiên nhiên mặc dầuta không thể hiểu vật thể “thật” mà tự vật thể ấy có (cái mà Kant gọi là 'ding an sich'hay 'vật trong vật’, 'thingin itself’, vật thể tiên nghiệm,transcendental object. Kant cho rằng vật thể cảm nhận được như cái bàn, đôigiày và 'vật’tiên nghiệm, 'ding an sich’, khôngthấy đượcnhư thời gian,vận tốc đều là vật thể). Machcơ bản không đồngý có sự phân biệt giữa tri thứctừ kinh nghiệm vàtừ tiên nghiệmmà cho rằng khoa học, tri thức không phải cố định và lúc nào cũngkhách quannhư ta tưởng màluôn phải được tự xét lại qua các quan sát, kinhnghiệm mới màtrước đó chưa có.Vật thể “thật” trong vật thể ('ding an sich') là không quan sátđược và vì thế là siêu hình. Không có vật thể “thật” trong vật thể, thế giới vật thể chính làđượctạo ra bởi chủ thể. Thế giới vậtthể vàthế giới chủ thể là một. Vật thể ở đây có nghĩa là một, tập hợp nhiều hayhệ thống các vật thể trong khungkhông gian và thời gian định sẵn. Khoa học,tri thức là những gì có thể quan sátvà đolường được. Đây lànền tảng củachủ nghĩa thựcchứng (positivism)mà nhà khoa học, triết họcÁo Ernst Machđã đưa ravà nhómViennadựa vào và phát triển thêm mang logic toán học vào tất cả mọi ngành khoahọc kể cả ngôn ngữ, mà họ gọilà thực chứng logic (logical positivism). Theo những nhà theothực chứng logic thì tấtcả các phátbiểu khoahọc đều liên quanđến ngôn ngữ về những sự thể mà chúng có thể đáp ứngmộtsự giới hạn nào đó đã được thỏa thuận và nói về những gìcó thể quansát được. Ngôn ngữ quan sát và ngôn ngữ lý thuyết là haingônngữ khác nhau(7). Vănbản,phát biểu ngônngữ cóthể được giản đơn ra nhiềuphần nhỏ nhất để chúngđược kiểm định là cóliên hệ với vật thể quansát được hay không. Do trọng tâm của thực chứngmàMach đề ra là sự quan sátcủa chủ thể và những giới hạn củanhững gì quan sát, đo lườngđược, nhiều nhà khoahọctrong lãnh vực vậtlý lượngtử rất khâm phục, chịu ảnh hưởng và chấp nhận chủ nghĩa thực chứng của Mach, trong đó có Pauli,Einstein, Schrödinger, Jordan,Bohr.Ở Trung Âu, lúc bấy giờ, là trung tâmcủa triết họcvà khoahọc vậtlý và hoá học,và qua nhóm Vienna đã ảnh hưởngđếncác nướckhác như Anh, ĐanMạch, Mỹ và Pháp. Đặc biệtở Copenhagen, thủ đô ĐanMạch, NielsBohrvà J. Jorgensen là hai nhà khoahọcvà triếthọc theothực chứng logic. Niels Bohrđã ủng hộ và diễn giải lý thuyết lượng tử cùng với vật lý nguyêntử, nguyên lýbất định(uncertainty principle)của Heisenbergvàotư tưởng, cách nhìn mới trên thiên nhiên, vật lý rất khác vớicáinhìn cổ điểnthông thường mà con người mà văn hóa từ thời Phục hưngđến giờ đã điều kiện hóanhư là sự kiện,sự thậthiển nhiên. Bohrtin tưởng là nguyêntử, cơ cấu củamọi vật là có thật,qua cácthí nghiệm với rất nhiều bằng chứng dùng máy đo(“measuring devices”) vàthuyếtlượng tử làdụng cụ, phương tiện giúp chúngta tiên đoáncác hiệntượngquan sát được. Ôngkhôngcho rằng có sự hiệnhữu của một thực thể nào mà chúngta khôngquansát được haycảm nghiệmđược.Đặc tính của một hệ thống không thể định biết đượcchođến khita đo lườngnó. Trong nhiều thí nghiệmquansát chothấy các hạt cóhai đặctínhcó lúc làhạt vàcó lúc là sóng. Đặc tính hạtvà sóngcủa cáchạt trong nguyên tử,theo diễn giải cơ học lượng tử của Bohr,hiện diện cùnglúc với nhau,chồng lên nhau(superposition)trongthế giới lượng tử (quantumreality) mặcdầu chúng hoàn toàntrái ngượcnhau. Khi chúng ta dùng dụng cụ để quansát các hạt tử trong thế giới lượngtử thì thế giới lượng tử sẽ bị chạm xáotrộn, sụpđổ thành thế giới cổ điển (classical reality)mà chúng ta thường biếtvà cảm nghiệm với chỉ một tronghai đặctínhnày hiện diện mà thôi. Hạt là có thật và sóngthì không “thật“, sóng chỉ làphươngtiện toán học đại diện cho sự hiểu biết xácsuất của ta về hệ thống.Đây là nềntảng của quan điểm về sự diễn giải củathuyết lượngtử trongthế giới thiên nhiên màngàynay chúng ta gọi là Sự diễn giải Copenhagen của cơ học lượng tử (Copenhagen Interpretation ofquantummechanics). Hình trích từ Wikipedia Như vậy theo sự diễn giải Copenhagen,có hai lãnh vực hay thế giới, thế giới lượng tử và thế giới hiện thực cổ điển. Và ngaylúc khi ta quan sáthay đo thì ta đã tạo ra thế giới hiện thực (cổ điển). Sự diễn giải nàyđược trình bày qua mộtnghich lý “Con mèo Schrödinger” theo đó trongmộtthí nghiệm tưởngtượng (thought experiment) cómột con mèonhốt kín trong hộpcó một lọ chứahơi độc với một hạt tử ở trong haitrạng thái chồng lênnhau của thế giới lượngtử, lọ nàysẽ vỡ nếu hạt tử ở trong một trạngthái và sẽ không vỡ khiở trạng thái khác. Khi vẫn còn kín chưa mở hộp thìcả haitrạngđều hiện diện và lọ hơi độc vừabị vỡ vàkhôngvỡ và con mèovừa chết vàkhôngchết. Khi nắp hộp mở ra, sự chồng nhaucủathế giới lượng tử sụp đổ thình lình đi đến thế giới cổ điển vớimộttrong hai trạng tháivà con mèosẽ sống nhảy ra khỏi hộphoặc chết ngaylúc mở. Khimở rathì ta không thể nào trở về lại thế giới lượngtử vớihai trạngthái nữa. Gần đâyNadarKatz vàđồng nghiệpđã thực hiện một thí nghiệm siêudẫn qubitđã thực hiệnđượcsự trở về thế giới lượngtử chưa quansát(với hai tầng năng lượng,cao và thấp) khi thế giới lượng tử gần sụp đổ đến chỉ một tầngnăng lượng, tươngtự như hé mở hộpnhìn con mèo rồi đóng nhanhmiệng hộp lại (10). Tầm quantrọngvề ý nghĩa của kết quả thínghiệm này rấtto lớn,nói lênnhư vậy là ta có thể xoá bỏ đi hệ quả củaquantrắc hayđo đạc lúc trước, trở về lại thế giới lượng tử và quantrắc lại. Tái tạo lại hiện thựclần nữa! Đây là một bước nhảy quan trọng tiến tới thực hiện đượcmáy tínhlượng tử (quantumcomputer)nhưng lại đặt thêm một vấnnạn về ý nghĩa của hiệnthực cho triết học: hiệnthực không còn là tất yếu qua các điều kiệnhệ quả màlà bất kỳ những dự quả nào màta muốn, quyết định và cóthể lùi lạithay đổi hiện thựcnếu muốn. Thế giới của hiệntượng là hoàn toàn dochủ thể quyết định.Hiện thực khônglà 'vật thể ngoài kia'độc lập nằm ngoài nhận thứcmà làdo nhận thức tạo ra, như nhàvật lý JohnWheeler đã nhậnxét. Nhận thức và vậtchất, cái nào trước hay có thể nào chăngvật chất, năng lượng và nhậnthứccũng chỉ làmột vàhoán chuyển nhau?Diễn giải “Nhận thức gây sụp đổ thế giới lượngtử” (Consciousnesscauses collapse Interpretation)như qua“thínghiệmtư tưởngngườibạn Wigner”(Wigner’sfriendthoughtexperiment) khi Wignerhỏi ngườibạn kếtquả rasao về con mèoSchrödinger để chứng minh nhậnthức có vaitròtrong thế giới lượng tử và hiện thực là có cơ sở haynhậnthức có thể tái tạo lại thế giới lượng tử? Mặcdầu thực chứngcủa Mach có ảnh hưởngđến Einsteintrongsự hình thành thuyết tươngđối và Heisenbergtrongcơ học lượng tử nhưngsau này Einsteinđã thay đổi vàông đã nói với Heisenberg(5)"Có thể lúc đầu tôiđã dùng lý luận của thựcchứng, nhưnggiờ đây nó cũngđều vô nghĩa lý về nguyêntắc thì rất là saikhi cố gắng tạora một lý thuyết chỉ dựa vàoquansát màthôi. Thật ra trong thực tế thì điều trái ngược xảy ra.Chínhlý thuyết mớiquyết định cáigì chúngta có thể quan sát.” Hiện nay có nhiều diễngiải về cơ học lượng tử: diễn giải vector trạngthái, các thuyết ẩn biến số (Hidden VariablesTheories), bất cố kết (decoherence). Diễn giảivector trạng thái(state vector),mà đasố các nhà vật lý và sách giảng dạyvật lý dùng,giống như diễn giải Copenhagennhưng cho rằng sónglà có thật biểu hiện cho hệ thống lượngtử bằngphươngtrìnhsóng vectorvới nhiều xácsuất giá trị khác nhau. Khi đo lườngquansátthì vectorsóng sụpđổ đến chỉ một giá trị mà ta có thể đo được thôi. Thuyết ẩn biến số cho rằngkhông có xác xuấttrong thế giới lượng tử, như Einstein đã nói “Thượngđế khôngchơi súc sắc” và cáchạt tử có những trị số nhấtđịnh mà các dụngcụ đo lườngkhôngthể đo.Cơ học lượng tử chỉ là sự diễntả xác suất củathuyết chínhmà ta chưa biết. Bất cố kết (decoherence) cho rằngsóngcó thật và dụng cụ đo lường cũng là một hệ thống lượngtử. Khi đo lường, sự tác tươnggiữa dụng cụ, hệ thống đượcđo và môitrườngsẽ dẫn nhanh chóng liên tục sóng đếnmột trạngthái bềneigen (eigen state) thuần nhất không hỗnhợp của nhiều trạng thái. Diễn giải bấtcố kết rất phổ thông gầnđây trong lãnh vực tínhtoán lượngtử (quantum computing). Vật lý lượng tử và ảnh hưởng trong triết lý và nghệ thuật Nếu năng lượngkhông phải là liên tục mà là các bước nhảy hay các 'quanta’ thì cácquá trìnhthiênnhiên,vật thể cũng làcác gián đoạn, không liên tụcvà không định trước được(deterministic).Nếu ngoại suy(extrapolate)ra cáclãnh vực khác ngoài thiên nhiên vật thể thì ngay cả quá trìnhtiến hóa trongxã hội, tư tưởng con người cũng không phải là liên tụcmà làcác bước nhảy.Quan niệm nhảy vọt không liên tục, xácsuất bấtđịnh trước vànhiều trị số có cùng một lúc là một điều không ngờ, khó hiểunếu dùng lýtínhmà ta thường biếtvà cách mạng trongtư tưởng. Bohr đã nói “Những aimà lần đầu tiếp cậnvới thuyết lượng tử mà khôngbị “sốc” thì thậtsự không thể hiểu nó” Trướckhi có vật lý lượngtử thì mọi sự thể, hiện tượng thiên nhiên đều được mô tả bằng các từ thể nghiệm(empirical). Lýthuyết nguyên tử của Bohr,bất định của Heisenberg,tương đối của Einsteinvà lượng tử củaPlanck,Schrödingercho thấysự thể thật sự củathiên nhiên cũngnằm sâu, ẩn dấu sau những gì quan sát hay cảm nhận được. Điều này khôngphải là mới, triết gia HyLạpPlatovà Plotinus trướcđây cũng chorằng vũ trụ có nhiềutầng hiện hữu, không chỉ gồm cóthế giới cảm nhận mà còn cóthế giới vượt quácảm nhận (5). Không lạ gìmà các nhà nghệ sĩ,nghệ thuật tìm kiếm cáimớiđều bị thu hút bởi các ý niệm cách mạng của lý thuyết lượng tử mà MaxPlanckđã khơi mào. a) Max Ernst, Roberto Matta, Wolfgang Paalen – trường phái siêu thực Chúng ta tin tưởng vào những tri thức lấy từ cảmnhận thayvì tri thức được áp chế từ quyền lựcnào đó. Tư tưởng vàchủ nghĩa thực chứnglan rộngở Âu châu đầu thế kỷ 20 cùngvới thuyết lượngtử trong vật lý docác nhà khoa học và tư tưởng trong nhóm Viennatruyền bá trong giới trí thức quanhững sách vỡ, khám phá vàcác bài viết trongcác tạp chí. Trongmôi trườngvớinhiều ýtưởngmới như vậy, nghệ thuật và văn hóaÂu châu có thêm chất liệu mới để phát triển. Người nghệ sĩ, bác họcLeonardoVinci thời Phục Hưng thế kỷ 15và nhà nghệ sĩ Max Ernst thật ra cũngcùngý tưởng với thực chứng của ErnstMach. Sau thế chiếnthứ nhất, André Breton,người chủ xướngnghệ thuậttranh siêu thực, chịu ảnh hưởngcủa thựcchứng và tâm lý học mới bắtđầu của Freud, năm 1925đưa ratuyên ngôn về triết lý nghệ thuậtsiêu thực. Lúc đầuBreton, trong tuyên ngôn siêu thực, khôngthích tư tưởng,thái độ quá thực tế của thực chứng đối với quanđiểm tưởng tượng củatâm thứcmàsiêu thực cổ võ. Nhưngsau này quanđiểmthựcchứng chống lạisiêu hình mà Rudolph Carnapđã phân tích trong các sách của ông về ngôn ngữ đã đượcnhiều nghệ sĩ siêu thực ngưỡng mộ và vài năm sautuyên ngônsiêu thực(1935) khiBreton tuyên bố chống lạitâm lý học của Freudmàông coi là siêu hình, thì chủ nghĩa siêu thựchoàntoàn chấp nhận thực chứng. Sự kết hợp rõ nhất về ảnh hưởngcủa sự phát triểnkhoahọc qua lý thuyết lượngtử, nguyên tử, triết lý thựcchứng vàtâm lý học đầuthế kỷ 20vào nghệ thuật là ở người họa sĩ Max Ernst,RobertoMatta và WolfgangPaalen. Tronggiai đoạnnày, sự xuấthiện của nhiều khuynhhướng nghệ thuật khác nhau bắt đầu phát triển mạnh mẽ. Năm 1934,nhà phê bình nghệ thuậtCarl Einsteinnói về tranh lập thể của GeorgesBraque. Ôngchorằng trong các tranh trừu tượnglập thể, các hình dạng đều bị vỡ, vớinhiều mảnh gián đoạn.Trongsự đổ vỡ củaliên tục, ta tìm thấy một thựcthể mới phávỡ chuỗi nhân quả (causality) tương tự như trong khuynh hướngkhoa họcvật lý từ liên tụccổ điển đếnlượngtử. Sự chuyểnhướng của nghệ thuậthội họa từ tranh về hiện thực, vật thể cổ điển đến tranh trừu tượngđược đẩybởi cùng một trào lưu tư tưởng, động lựcthúcđẩy sự pháttriển tiến bộ trong lãnhvực vật lý vàtâm lý (2).Khi MaxPlanck mở đầu thuyết lượngtử năm 1900,và Einstein thuyếttương đối năm1905 thì cùng khoảng thời gianấy Picasso bắt đầu phát triển tranhlậpthể, mộthướngđi mới trong nghệ thuật. TheoArthurMiller, vật lý mớiđã cóảnh hưởngđếnPicasso (11). Nhà nghệ sĩ Max Ernst, rời Đức sang Parissống.Sự chán ngáncủa ôngvới chiến tranh thứ nhất, quiước xã hội và truyềnthốngđã đưa ôngđến gầnsiêu thực và tâm thức. Qua ngườinghệ sĩ, tranh thể hiện tâm thức và chínhtâm thức đóng vai tròchủ yếu chứ không phải người nghệ sĩ. Ý tưởng về sự thứ yếu của vaitrò người nghệ sĩ, khôngcòn là chủ thể nữa, hayđể lại dấu ấn nàotrên tác phẩm cũng là ý tưởngsau nàycủa triếtlý hậuhiện đại: 'cái chết của tác giả'. Max Ernst thấmnhuần thực chứngcủa Mach, chối bỏ cái siêu hìnhvật thể,tri thức tiên nghiệm của Kant,khôngcó khoảng cáchgiữa thế giới chủ thể vàthế giới vật thể, thay thế quan niệm quathời gian về nguyên nhân và hệ quả bằng ý niệm chức năng trongsự liên hệ giữa các thành phầnvật thế. Dùng phương phápmới tronghội họa màErnst đặtra gọi là frottage, tranh tạo raquasự cọ sátvớigỗ dùngthanđá haybút chì để tạo racácmẫuhìnhtượngý, rồi sauđó biến đổi thêm để hợp với mộtý tưởngnào đó đã địnhtrước,ông đã đi vào lãnh vực mớimà ông cho là tươngtự với vật lý mới của thế giới lượngtử (2) “Ý nghĩa cách mạng củasự mô tả nàyvề thế giới thiên nhiên mà lúcđầucó vẻ như vô nghĩa được chứng minhcho thấy bằng sự kiện là có những kết quả tương ứng đã đượcthực hiện trongkhoahọc vật lý vi môngày nay.Sau khiđo đường mà electrondi chuyển khôngcó ngoại lực ảnhhưởng, P. Jordan đã kếtluận: 'Nhưng sự phân biệt về sự khác nhau[giữa thế giới ngoại vi và thế giới nột tại] đã bị mất đi một trong nhữngcộttrụ bởi sự phủ nhận quathí nghiệm ý tưởngcho là các sự kiệnhiện diện ở thế giới ngoại vicó một sự hiện hữu khách quan độc lập với quá trìnhquan sát”. Ernst Max- YoungManIntrigued by theFlightof a Non-EuclideanFly,1942- 47 Trongbài luận văn“Siêu thựclà gì?”, Ernst đã dùng lý thuyết củanhà vật lý PasqualJordan về sự liên hệ giữa cơ học lượngtử, sinh hocvà tâm lýhọc để đưa ra ý niệmvề vai trò của người nghệ sĩ trong quátrình sángtạo.TheoJordanthì ở tầng quan sát được của thế giới cổ điển (Newton), đặc tính xácsuất bất định không nhânquả của các phảnứng nguyên tử,sẽ trungbình hóara một nhân quả cơ bản cho các vật vô tri, nhưng với động vật sống,sự bất định không nhân quả của các phản ứng nguyên tử phóngđại lên và giữ nguyên trên tầngvĩ mô sự vận hànhcủa khôngnhânquả. Vì thế, theoJordan,ý chọn tự do (freewill) mà con người,động vật, thực vậtcó là tiếng vọngtrực tiếp của cùng các thành phầnkhôngnhân quả tạo thànhcácvật vô tri nhưnglại biến mấtđối với vật vô tri khi nâng lêntầng vĩ mô (2).Ernst cho rằng thế giới nội tạivà thế giớibên ngoài trong siêu thựcsẽ khôngcó biên giới và nhậpchung là một. Sự phânbiệt giữa chủ thể và vật thể nhoè đi và không còn. Roberto Matta, họasĩ ngườiChile,đến Paris1935và saunày NewYork. Ông thuộctrường phái siêu thực.Octavio Pazđã nói về tranh của Mattavà bạnMattalà Duchamp: 'trongcác tranh siêu thực, mộtsự biếnđổi tolớn đangxảy ra,khởi đầu bởi Duchampvà thực hiện bởi Matta,mộtsự phối hợp của trườngphái gợidục (eroticism), khôi hài vàkhoahọc vậtlý mới'. Roberto Matta-Onyx of Electra,1944- TheMuseum ofModernArt, New York Matta cho làsự khác biệtgiữaông với cáchọasĩ khác trong trường phái siêu thực là ông mangvào các hìnhảnh dựa vàoý tưởngcủa vật lý hiện đại vào tranh mà ôngcho là hợp với thờiđại hơn các họa sĩ khác. Từ sự diễn giải của ôngvề hình học khôngEuclid (non-Euclid)và mộtthế giới 'đỗ vỡ’ mà vậtlý lượngtử và nguyêntử cho ta thấy, Matta đã tìm ra đượcmộtý niệmmới chonghệ thuật về sự đa dạng,đa chiều vàsự mỏng manhcủathế giới vật chất chungquanhcon người. Các tranh của ông, thí dụ như tác phẩm 'Onyx of Electra’ (xem hình),phản ảnh tư tưởng này. . Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại (Phần 2) Hậu hiện đại (post-modernism), thoát thân từ hiện đại (modernism), là triết lý mang tính chất đa dạng,. triểnkhoahọc qua lý thuyết lượngtử, nguyên tử, triết lý thựcchứng vàtâm lý học đầuthế kỷ 20vào nghệ thuật là ở người họa sĩ Max Ernst,RobertoMatta và WolfgangPaalen. Tronggiai đoạnnày, sự xuấthiện của. vật lý lượngtử thì mọi sự thể, hiện tượng thiên nhiên đều được mô tả bằng các từ thể nghiệm(empirical). L thuyết nguyên tử của Bohr,bất định của Heisenberg,tương đối của Einsteinvà lượng tử củaPlanck,Schrödingercho thấysự

Ngày đăng: 21/07/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan