Chương 1: Kiểm tra vi sinh vật ppt

53 474 0
Chương 1: Kiểm tra vi sinh vật ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Kiểm tra vi sinh vật Chương 1: Kiểm tra vi sinh vật 1.1. Một số phương pháp xác định 1.1. Một số phương pháp xác định chủng loại vi sinh vật. chủng loại vi sinh vật. Phần 1. Giới thiệu môn học. Phân loại vi Phần 1. Giới thiệu môn học. Phân loại vi sinh vật: sinh vật: - Vi sinh vật không phải là một nhóm phân - Vi sinh vật không phải là một nhóm phân loại trong sinh giới mà là bao gồm tất cả loại trong sinh giới mà là bao gồm tất cả các sinh vật có kích thước hiển vi, không các sinh vật có kích thước hiển vi, không thấy rõ được bằng mắt thường, do đó phải thấy rõ được bằng mắt thường, do đó phải sử dụng kính hiển vi thường hoặc kính sử dụng kính hiển vi thường hoặc kính hiển vi điện tử. Ngoài ra muốn nghiên cứu hiển vi điện tử. Ngoài ra muốn nghiên cứu vi sinh vật người ta phải sử dụng tới vi sinh vật người ta phải sử dụng tới phương pháp nuôi cấy vô khuẩn. phương pháp nuôi cấy vô khuẩn. - Từ trước đến nay có rất nhiều hệ thống Từ trước đến nay có rất nhiều hệ thống phân loại sinh vật. Các đơn vị phân loại phân loại sinh vật. Các đơn vị phân loại sinh vật nói chung và vi sinh vật nói riêng sinh vật nói chung và vi sinh vật nói riêng đi từ thấp lên cao là Loài (Species), Chi đi từ thấp lên cao là Loài (Species), Chi (Genus), Họ (Family), Bộ (Order), Lớp (Genus), Họ (Family), Bộ (Order), Lớp (Class), Ngành (Phylum), và Giới (Class), Ngành (Phylum), và Giới (Kingdom). (Kingdom). - Ray (1627-1705) và Carl Von Linnaeus Ray (1627-1705) và Carl Von Linnaeus (1707-1778) chỉ chia ra 2 giới là Thực vật và (1707-1778) chỉ chia ra 2 giới là Thực vật và Động vật. Năm 1866 E. H. Haeckel (1834- Động vật. Năm 1866 E. H. Haeckel (1834- 1919) bổ sung thêm giới Nguyên sinh 1919) bổ sung thêm giới Nguyên sinh (Protista). (Protista).  Năm 1969 R. H. Whitaker (1921-1981) đề xuất Năm 1969 R. H. Whitaker (1921-1981) đề xuất hệ thống phân loại 5 giới : Khởi sinh (Monera), hệ thống phân loại 5 giới : Khởi sinh (Monera), Nguyên sinh (Protista), Nấm (Fungi), Thực vật Nguyên sinh (Protista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) và Động vật (Animalia). Khởi sinh bao (Plantae) và Động vật (Animalia). Khởi sinh bao gồm Vi khuẩn (Bacteria) và Vi khuẩn lam gồm Vi khuẩn (Bacteria) và Vi khuẩn lam (Cyanobacteria). Nguyên sinh bao gồm Động (Cyanobacteria). Nguyên sinh bao gồm Động vật nguyên sinh (Protozoa), Tảo (Algae) và các vật nguyên sinh (Protozoa), Tảo (Algae) và các Nấm sợi sống trong nước (Water molds). Nấm sợi sống trong nước (Water molds).  Gần đây hơn có hệ thống phân loại 6 giới - Gần đây hơn có hệ thống phân loại 6 giới - như 5 giới trên nhưng thêm giới Cổ vi khuẩn như 5 giới trên nhưng thêm giới Cổ vi khuẩn (Archaebacteria), (Archaebacteria), T. Cavalier-Smith (1993) thì lại đề xuất hệ T. Cavalier-Smith (1993) thì lại đề xuất hệ thống phân loại 8 giới: Vi khuẩn thật thống phân loại 8 giới: Vi khuẩn thật (Eubacteria), Cổ vi khuẩn (Archaebacteria), (Eubacteria), Cổ vi khuẩn (Archaebacteria), Cổ trùng (Archezoa), Sắc khuẩn (Chromista), Cổ trùng (Archezoa), Sắc khuẩn (Chromista), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) và Động vật Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae) và Động vật (Animalia). (Animalia). Năm 1980, Carl R. Woese dựa trên những Năm 1980, Carl R. Woese dựa trên những nghiên cứu sinh học phân tử đưa ra hệ thống nghiên cứu sinh học phân tử đưa ra hệ thống phân loại ba lĩnh giới (Domain) bao gồm: Cổ phân loại ba lĩnh giới (Domain) bao gồm: Cổ khuẩn (Archae), Vi khuẩn (Bacteria) và Sinh khuẩn (Archae), Vi khuẩn (Bacteria) và Sinh vật nhân thực (Eucarya). Vi khuẩn và Cổ vật nhân thực (Eucarya). Vi khuẩn và Cổ khuẩn thuộc nhóm Sinh vật nhân sơ khuẩn thuộc nhóm Sinh vật nhân sơ (Prokaryote), còn các sinh vật khác đều thuộc (Prokaryote), còn các sinh vật khác đều thuộc nhóm Sinh vật nhân thật (Eukaryote). nhóm Sinh vật nhân thật (Eukaryote).  Người ta ước tính trong số 1,5 triệu loài sinh Người ta ước tính trong số 1,5 triệu loài sinh vật có khoảng 200 000 loài vi sinh vật (100 vật có khoảng 200 000 loài vi sinh vật (100 000 loài động vật nguyên sinh và tảo, 90 000 000 loài động vật nguyên sinh và tảo, 90 000 loài nấm, 2500 loài vi khuẩn lam và 1500 loài loài nấm, 2500 loài vi khuẩn lam và 1500 loài vi khuẩn). vi khuẩn). V V irus là một dạng đặc biệt chưa có irus là một dạng đặc biệt chưa có cấu trúc cơ thể cho nên chưa được kể đến cấu trúc cơ thể cho nên chưa được kể đến trong số 200 000 loài vi sinh vật nói trên. Số trong số 200 000 loài vi sinh vật nói trên. Số virus đã được đặt tên là khoảng 4000 loài. Tuy virus đã được đặt tên là khoảng 4000 loài. Tuy nhiên hàng năm, có thêm hàng nghìn loài sinh nhiên hàng năm, có thêm hàng nghìn loài sinh vật mới được phát hiện, trong đó có không ít vật mới được phát hiện, trong đó có không ít loài vi sinh vật. Trong thực tế, số loài vi sinh loài vi sinh vật. Trong thực tế, số loài vi sinh vật phải tới hàng triệu loài. vật phải tới hàng triệu loài. Điều đó nói lên Điều đó nói lên rằng, xác định chủng loại vsv là một việc rằng, xác định chủng loại vsv là một việc làm không đơn giản. làm không đơn giản.  Vi sinh vật đóng vai trò vô cùng quan trọng Vi sinh vật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thiên nhiên cũng như trong cuộc sống trong thiên nhiên cũng như trong cuộc sống của con người. Nó biến đá mẹ thành đất của con người. Nó biến đá mẹ thành đất trồng, nó làm giàu chất hữu cơ trong đất, nó trồng, nó làm giàu chất hữu cơ trong đất, nó tham gia vào tất cả các vòng tuần hoàn vật tham gia vào tất cả các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Nó là các khâu quan chất trong tự nhiên. Nó là các khâu quan trọng trong chuỗi thức ăn của các hệ sinh trọng trong chuỗi thức ăn của các hệ sinh thái. Nó đóng vai trò quyết định trong quá thái. Nó đóng vai trò quyết định trong quá trình tự làm sạch các môi trường tự nhiên. trình tự làm sạch các môi trường tự nhiên.  Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng vi sinh Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng vi sinh vật trong đời sống hàng ngày. Các quá trình vật trong đời sống hàng ngày. Các quá trình làm rượu, làm dấm, làm tương, muối chua làm rượu, làm dấm, làm tương, muối chua thực phẩm đều ứng dụng đặc tính sinh học thực phẩm đều ứng dụng đặc tính sinh học của các nhóm vi sinh vật. của các nhóm vi sinh vật. Khi khoa học phát triển, biết rõ vai trò của vi Khi khoa học phát triển, biết rõ vai trò của vi sinh vật, thì việc ứng dụng nó trong sản xuất sinh vật, thì việc ứng dụng nó trong sản xuất và đời sống ngày càng rộng rãi và có hiệu và đời sống ngày càng rộng rãi và có hiệu quả lớn: quả lớn: Sản xuất các sản phẩm thực phẩm Sản xuất các sản phẩm thực phẩm với chất lượng ngày một cao với chất lượng ngày một cao , chế vacxin , chế vacxin phòng bệnh, sản xuất chất kháng sinh và phòng bệnh, sản xuất chất kháng sinh và các dược phẩm quan trọng khác Đặc biệt các dược phẩm quan trọng khác Đặc biệt trong bảo vệ môi trường, người ta đã sử trong bảo vệ môi trường, người ta đã sử dụng vi sinh vật làm sạch môi trường, xử lý dụng vi sinh vật làm sạch môi trường, xử lý các chất thải độc hại. Sử dụng vi sinh vật các chất thải độc hại. Sử dụng vi sinh vật trong việc chế tạo phân bón sinh học, thuốc trong việc chế tạo phân bón sinh học, thuốc bảo vệ thực vật không gây độc hại cho môi bảo vệ thực vật không gây độc hại cho môi trường, bảo vệ mối cân bằng sinh thái. trường, bảo vệ mối cân bằng sinh thái.  Trong thiên nhiên ngoài những nhóm vi sinh vật Trong thiên nhiên ngoài những nhóm vi sinh vật có ích như trên, còn có những nhóm vi sinh vật có ích như trên, còn có những nhóm vi sinh vật gây hại. Đó là các nhóm vi sinh vật gây bệnh gây hại. Đó là các nhóm vi sinh vật gây bệnh cho người, động vật và thực vật, các nhóm vi cho người, động vật và thực vật, các nhóm vi sinh vật gây ô nhiễm thực phẩm, ô nhiễm các sinh vật gây ô nhiễm thực phẩm, ô nhiễm các nguồn nước, đất và không khí Nếu nắm nguồn nước, đất và không khí Nếu nắm vững cơ sở sinh học của tất cả các quá trình có vững cơ sở sinh học của tất cả các quá trình có lợi hay có hại trên, ta sẽ đưa ra được những lợi hay có hại trên, ta sẽ đưa ra được những biện pháp khoa học để phát huy những mặt có biện pháp khoa học để phát huy những mặt có lợi và hạn chế những mặt gây hại của vi sinh lợi và hạn chế những mặt gây hại của vi sinh vật, đặc biệt là trong bảo vệ môi trường. vật, đặc biệt là trong bảo vệ môi trường. Năng lực thích ứng của vi sinh vật vượt rất Năng lực thích ứng của vi sinh vật vượt rất xa so với động vật và thực vật. Trong quá xa so với động vật và thực vật. Trong quá trình tiến hoá lâu dài vi sinh vật đã tạo cho trình tiến hoá lâu dài vi sinh vật đã tạo cho mình những cơ chế điều hoà trao đổi chất mình những cơ chế điều hoà trao đổi chất để thích ứng được với những điều kiện để thích ứng được với những điều kiện sống rất bất lợi. sống rất bất lợi. Vi sinh vật vô cùng phong phú cả về thành Vi sinh vật vô cùng phong phú cả về thành phần và số lượng. Chúng bao gồm các phần và số lượng. Chúng bao gồm các nhóm khác nhau có đặc tính khác nhau về nhóm khác nhau có đặc tính khác nhau về hình dạng, kích thước, cấu tạo và đặc biệt hình dạng, kích thước, cấu tạo và đặc biệt khác nhau về đặc tính sinh lý, sinh hoá. khác nhau về đặc tính sinh lý, sinh hoá. Phần 2. Cơ sở phân biệt các chủng loại vsv: Phần 2. Cơ sở phân biệt các chủng loại vsv: 1. Dựa vào đặc tính hình thái của vsv: 1. Dựa vào đặc tính hình thái của vsv: - hình dạng - hình dạng - kích thước - kích thước - cấu tạo tế bào - cấu tạo tế bào - khả năng di động, sự bố trí tiên mao - khả năng di động, sự bố trí tiên mao - khả năng hình thành bào tử - khả năng hình thành bào tử - sự nhuộm màu Gram - sự nhuộm màu Gram [...]... protein, axit nucleic, lipit, hydrat- cacbon Vitamin cũng có sự khác nhau rất lớn về nhu cầu của vi sinh vật Có những vi sinh vật tự dưỡng chất sinh trưởng, chúng có thể tự tổng hợp ra các vitamin cần thiết Nhưng cũng có nhiều vi sinh vật dị dưỡng chất sinh trưởng, chúng đòi hỏi phải cung cấp nhiều loại vitamin khác nhau với liều lượng khác nhau Người ta sử dụng những đặc điểm riêng biệt của từng loài... protein Rất nhiều vi sinh vật có được khả năng này, đặc biệt là các vi sinh vật gây thối yếm khí Loại thứ ba là vi sinh vật không có các acid amine trong môi trường vẫn phát triển được, nhưng nếu có mặt của một số acid amine thì chúng phát triển tốt hơn Nhu cầu về các loại acid amine ở các loài vi sinh vật khác nhau là không giống nhau Để tìm hiểu mối quan hệ giữa acid amine của một chủng vi khuẩn nào... thể có 3 mối quan hệ khác nhau đối với từng loại vi sinh vật Có những loại vi sinh vật không cần đòi hỏi cung cấp bất kỳ một loại acid amine nào Chúng có khả năng tổng hợp ra toàn bộ những acid amine mà chúng cần từ những nguồn nitơ vô cơ hay hữu cơ chuyển thành dạng NH 3 để xây dựng cơ thể Người ta gọi nhóm vi sinh vật này là tự dưỡng amine Có những vi sinh vật bắt buộc phải cung cấp thêm một số acid... triển của vi sinh vật, sẽ xác định được nhu cầu của Nhiều vi sinh vật có khả năng dùng một loại acid amine nào đó làm nguồn thức ăn nitơ duy nhất Chúng sẽ phân giải amine này thành NH3 rồi sau đó tự tổng hợp nên các acid amine khác Có những chủng vi sinh vật biểu hiện mối quan hệ mật thiết giữa nồng độ một acid amine nào đó trong môi trường và sự phát triển của chúng Người ta gọi chúng là những vi sinh. .. khoáng (nhu cầu các nguyên tố vi lượng và nguyên tố đại lượng)… - Hô hấp và quá trình lên men - Hình thức sinh sản và quy luật biến hoá hình thái trong quá trình phát triển cá thể 2.1 Các chất dinh dưỡng  Các chất dinh dưỡng đối với vi sinh vật là bất kỳ chất nào được vi sinh vật hấp thụ từ môi trường xung quanh và được chúng sử dụng làm nguyên liệu để cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp tạo ra các thành... được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, các nguyên tố khoáng đa và vi lượng Lượng các nguyên tố chứa ở các vi sinh vật khác nhau là không giống nhau Trong các điều kiện nuôi cấy khác nhau, tương ứng với các giai đoạn phát triển khác nhau, lượng các nguyên tố chứa trong cùng một loài vi sinh vật cũng không giống nhau Trong tế bào vi sinh vật các hợp chất được phân thành hai nhóm lớn: (1) nước và các... có khả năng tổng hợp được, người ta gọi chúng là vi sinh vật dị dưỡng acid amine, loại này chúng tổng hợp protein và nguyên sinh chất của mình từ những acid amine có sẵn, acid amine được sử dụng làm nguyên liệu trực tiếp không bị phân giải thành NH3 Protein là hợp chất cao phân tử chúng không thể xâm nhập vào tế bào vi sinh vật Vì vậy chỉ có những vi sinh vật tiết vào môi trường men protease thủy phân... vật các hợp chất được phân thành hai nhóm lớn: (1) nước và các muối khoáng; (2) các chất hữu cơ Nước chiếm đến 70 - 90 % khối lượng cơ thể vi sinh vật Phần nước có thể tham gia vào quá trình trao đổi chất của vi sinh vật được gọi là nước tự do Đa phần nước trong vi sinh vật đều ở dạng nước tự do Nước kết hợp là phần nước liên kết với các hợp chất hữu cơ cao phân tử trong tế bào Nước liên  Muối khoáng... tế bào vi sinh vật luôn luôn tồn tại ở những tỷ lệ nhất định, nhằm duy trì độ pH và áp suất thẩm thấu thích hợp cho từng loại vi sinh vật  Chất hữu cơ trong tế bào vi sinh vật chủ yếu được cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P, S Riêng các nguyên tố C, H, O, N chiếm tới 90 - 97% toàn bộ chất khô của tế bào Đó là các nguyên tố chủ yếu cấu tạo nên protein, axit nucleic, lipit, hydrat- cacbon Vitamin... khuẩn, nhưng không phải tất cả các vi khuẩn đều có tiên mao Tiên mao thường có chiều dài thay đổi tuỳ theo loài vi khuẩn Các vi sinh vật khác nhau có số lượng và sự sắp xếp các tiên mao trên tế bào khác nhau 1.5 khả năng hình thành bào tử: Bào tử là một hình thức tiềm sinh của vi khuẩn Một số vi khuẩn có khả năng hình thành bào tử Một số loài không có khả năng này 1.6 sự nhuộm màu Gram Dựa vào tính chất . Chương 1: Kiểm tra vi sinh vật Chương 1: Kiểm tra vi sinh vật 1.1. Một số phương pháp xác định 1.1. Một số phương pháp xác định chủng loại vi sinh vật. chủng loại vi sinh vật. Phần. học. Phân loại vi Phần 1. Giới thiệu môn học. Phân loại vi sinh vật: sinh vật: - Vi sinh vật không phải là một nhóm phân - Vi sinh vật không phải là một nhóm phân loại trong sinh giới mà là. dụng vi sinh vật làm sạch môi trường, xử lý dụng vi sinh vật làm sạch môi trường, xử lý các chất thải độc hại. Sử dụng vi sinh vật các chất thải độc hại. Sử dụng vi sinh vật trong vi c chế

Ngày đăng: 21/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 1.1 hình dạng

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau:A. Hình que - trực khuẩn (Bacillus)B. Hình cầu (coccus) tạo thành chuỗi (strepto-) - liên cầu khuẩn (Streptococcus).C. Hình cầu tạo đám (staphylo-) - tụ cầu khuẩn (Staphylococcus).D. Hình tròn sóng đôi (diplo-) - song cầu khuẩn (Diplococcus).E. Hình xoắn - xoắn khuẩn (Spirillum, Spirochete).F.Hìnhdấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio).

  • virus

  • Nấm men Saccharomyces

  • Bretanomyces

  • Slide 18

  • Nấm mốc

  • 1.2. Kích thước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan