GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC pps

5 1.2K 9
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức:  Nêu được vai trò của thực vật chống xói mòn  Trình bày ý nghĩa của thực vật đối với việc bảo vệ nguồn nước 2. Kĩ năng:  Giải thích nguyên nhân của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên: xói mòn, hạn hán, lũ lụt  Rèn khả năng quan sát 3. Thái độ:  Có ý thức tuyên truyền, bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Tranh phóng to hình 47.1 (SGK) 2. Ảnh: lũ lụt, hạn hán, xói mòn III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Thực vật chống xói mòn, thoái hoá đất - Thực vật bảo vệ nguồn nước IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Mở bài Hãy kể một số hiện tượng thiên tai trong những năm gần đây. Nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng đó? Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước 2. Bài mới: a. Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc giữ đất, chống xói mòn Mục tiêu: - Nêu vai trò chống thoái hoá đất - Nêu vai trò chống xói mòn Hoạt động Thầy - trò Nội dung bảng Cho học sinh quan sát tranh vẽ (hình 47.1 SGK), chú ý vận tốc nước mưa ? Vì sao khi có mưa, lượng nước chảy ở hai nơi lại khác nhau ? Điều gì xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa ? Giải thích ? Nếu không có cây cản tốc độ nước và giữ đất thì còn gây thêm hậu quả gì ? Rút ra kết luận gì về vai trò của thực vật 1. Vai trò giữ đất, chống xói mòn - ở nơi có rừng, tán lá giữ nước lại một phần làm dòng chảy yếu đi - Đồi trọc khi mưa: đất bị xói mòn do nước cuốn trôi lớp đất bề mặt - Không có cây giữ đất ở ven bờ sông bờ biển thì khi có sóng mạnh hoặc mưa bão sẽ gây ra hiện tượng xói lở. => Thực vật, đặc biệt là rừng giúp giữ đất chống xói mòn b. Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc hạn chế thiên tai (lũ lụt, hạn hán) ? Hãy nêu hậu quả của việc đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc ? Kể tên một số địa phương bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam ? Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi ? Kết luận 2. Vai trò hạn chế ngập lụt và hạn hán - Nước không kịp thoát gây nạn lụt ở vùng thấp - Gây hạn hán tại ngay vùng bị xói mòn - Chỉ có thực vật tham gia góp ngăn chặn lũ lụt và hạn hán xảy ra, kéo dài c. Hoạt động 3. Tìm hiểu vai trò của thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm ? Thực vật có vai trò bảo vệ nguồn 3. Vai trò bảo vệ nguồn nước nước ngầm như thế nào + Đọc thông tin  SGK trang 151, trả lời GV chốt lại ngầm - Nước mưa rơi xuống được tán cây giữ lại và thấm dần xuống lòng đất tạo thành dòng chảy ngầm, vào chỗ trũng tạo suối, sông V. CỦNG CỐ: Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước? VI. DẶN DÒ: 1. Trả lời câu hỏi trong SGK . BÀI 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức:  Nêu được vai trò của thực vật chống xói mòn . bảo vệ nguồn nước IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Mở bài Hãy kể một số hiện tượng thiên tai trong những năm gần đây. Nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng đó? Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn. ngầm ? Thực vật có vai trò bảo vệ nguồn 3. Vai trò bảo vệ nguồn nước nước ngầm như thế nào + Đọc thông tin  SGK trang 151, trả lời GV chốt lại ngầm - Nước mưa rơi xuống được tán cây

Ngày đăng: 21/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan