GiáoánSinhhọcBài47:THỰCVẬTBẢOVỆĐẤTVÀNGUỒNNƯỚC I Mục tiêu học: Kiến thức: Giải thích nguyên nhân gây tượng xảy tự nhiên (xói mòn, hạn hán,lũ lụt…) Từ thấy vai trò thựcvật việc giữ đấtbảovệnguồnnước Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Xác định trách nhiệm bảovệthựcvật hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi II Phương pháp: Trực quan - thảo luận nhóm III Phương tiện: - Gv: Sưu tầm số tranh ảnh hạn hán,lũ lụt… - HS: Xem kĩ 47 IV Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra cũ: H: Nhờ đâu mà thựcvật có khả điều hòa lượng khí ơxi cacbonic? H:Vì phải tích cực trồng gây rừng? 3/ Giảng mới: Vào bài: GV giới thiệu GV: Ghi tên lên bảng Hoạt động giáo viên họcsinh Hoat động 1: Tìm hiểu thựcvật có vai trò giữ đất chống xói mòn Nội dung họcThựcvật có vai trò giữ đất chống xói mòn Giáo ánSinhhọc GV: Yêu cầu họcsinh quan sát hình 47.1 → Lưu ý cho hs ý vận tốc mưa.Trả lời: H: Vì có mưa lượng chảy nơi khác nhau? H: Điều xảy đất đồi trọc có mưa, giải thích sao? HS: trả lời A → Lượng nước mưa chảy yếu có tán giữ nước lại B → ngược lại GV: - Cho hs nhận xét - bổ sung - GV liên hệ bờ sông,biển Thực vật, đặc biệt thựcvật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản bớt sức nước chảy mưa lớn gây ra, chống xói mòn H: Vậy qua đây, thựcvật có vai trò gì? HS: Rút kết luận… GV: Gọi hs đọc phần ghi nhớ (thông tin) sgk Thựcvật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán: Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thựcvật việc hạn chế ngập lụt, hạn hán -GV yêu cầu hs quan sát hình 47.3 số tranh sưu tầm → cho hs nghiên cứu: Hs: Nếu đất bị xói mòn vùng đồi trọc điều xảy ? → Hậu quả: Nạn lũ lụt vùng thấp → hạn hán Hs: Hãy kể tên vài nơi bị ngập úng, hạn hán Việt Nam ? → Miền Trung,Quãng Ngãi… Hs: Tại có tượng ngập úng hạn (sgk) GiáoánSinhhọc hán nhiều nơi ? → đất rừng giảm → xói mòn → hạn hán Hs: Chúng ta làm để hạn chế ngập lụt,hạn hán ? HS: Trả lời → Gv: Nhận xét ,bổ sung Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thựcThựcvật góp phần bảovệnguồnnước ngầm: vật việc bảovệnguồnnước ngầm -GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk → trả lời: Hs: Thựcvật có vai trò nguồnnước ngầm? HS: Trả lời → nhận xét – bổ sung GV: Bổ sung Liên hệ thực tế…giáo dục học sinh: bảovệthực vật, không tàn phá xanh… (sgk) 4/Củng cố: Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: Tại vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngồi đê? - HS: Vì rừng có tác dụng giữ đất, chống xói mòn… - GV: Vì nói thựcvậtbảovệnguồnnước ngầm? - HS: Thựcvật có khả giữ lại phần nước mưa thấm xuống tạo thành dòng chảy ngầm -> thựcvậtbảovệnguồnnước ngầm Giáo ánSinhhọc 5/ Hướng dẫn học nhà: - Học - Trả lời câu hỏi tập SGK/tr151 - Đọc phần “Em có biết” - Chuẩn bị: nghiên cứu 48, trả lời câu hỏi sau: + Thựcvật có vai trò đời sống động vật? V Rút kinh nghiệm: ... đất, chống xói mòn… - GV: Vì nói thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm? - HS: Thực vật có khả giữ lại phần nước mưa thấm xuống tạo thành dòng chảy ngầm -> thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm Giáo án Sinh. .. Tìm hiểu vai trò thực Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm: vật việc bảo vệ nguồn nước ngầm -GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk → trả lời: Hs: Thực vật có vai trò nguồn nước ngầm? HS:... Lượng nước mưa chảy yếu có tán giữ nước lại B → ngược lại GV: - Cho hs nhận xét - bổ sung - GV liên hệ bờ sông,biển Thực vật, đặc biệt thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản bớt sức nước