LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự phát triển năng động của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hóa đang làm cho việc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nước trở nên thực tiễn hơn và nhanh chóng hơn. Đổi mối giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Bối cảnh trên tạo nên những thay đổi sâu sắc trong giáo dục, từ quan niệm về chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục. Vì vậy, các quốc gia, từ những nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển đất nước. Trong giáo dục, quy trình đào tạo được xem như là một hệ thống bao gồm các yêu tố: mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học là khâu rất quan trọng bởi lẽ phương pháp dạy học có hợp lý thì hiệu quả của việc dạy học mới cao, phương pháp có phù hợp thì mới có thể phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo của người học. Bởi vậy, việc đổi mới giáo dục trước hết là việc đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức giúp đỡ hs. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị bạn đọc tài liệu: “CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY KĨ THUẬT HỢP TÁC, DẠY HỌC TÌNH HUỐNG VÀ TỔ CHỨC LỚP HỌC” Chân trọng cảm ơn
TƯ LIỆU TÂM LÍ HỌC - CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY KĨ THUẬT HỢP TÁC, DẠY HỌC TÌNH HUỐNG VÀ TỔ CHỨC LỚP HỌC HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, phát triển động kinh tế, q trình hội nhập tồn cầu hóa làm cho việc rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển nước trở nên thực tiễn nhanh chóng Đổi mối giáo dục diễn quy mơ tồn cầu Bối cảnh tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Vì vậy, quốc gia, từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Trong giáo dục, quy trình đào tạo xem hệ thống bao gồm yêu tố: mục tiêu, chương trình đào tạo, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học Phương pháp dạy học khâu quan trọng lẽ phương pháp dạy học có hợp lý hiệu việc dạy học cao, phương pháp có phù hợp phát huy khả tư duy, sáng tạo người học Bởi vậy, việc đổi giáo dục trước hết việc đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức giúp đỡ hs Trân trọng giới thiệu quý vị bạn đọc tài liệu: “CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY KĨ THUẬT HỢP TÁC, DẠY HỌC TÌNH HUỐNG VÀ TỔ CHỨC LỚP HỌC” Chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG: PHẦN I: Đổi mới: Tổ chức hoạt động dạy học với đồ tư PHẦN II: Áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác PHẦN III: Dạy học tình tình dạy học PHẦN IV: Những phát kiến công tác chủ nhiệm lớp PHẦN V: Bí thành cơng cơng tác chủ nhiệm lớp PHẦN VI: Giáo viên làm để giúp đỡ học sinh yếu kém? PHẦN I: Đổi mới: Tổ chức hoạt động dạy học với đồ tư Bản đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, … cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng BĐTD theo cách riêng, việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo người BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì giúp cán quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác Qua nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy cho thấy số GV cịn gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học lớp với việc thiết kế sử dụng BĐTD Bài viết đưa số gợi ý giúp GV giải khó khăn Ví dụ 1: Dạy học Hình chữ nhật – Tốn Đặc điểm HS có biểu tượng hình chữ nhật, biết số tính chất cạnh, góc hình chữ nhật từ lớp tiểu học, mặt khác hình chữ nhật lại gần gũi với em sống Hơn nữa, cấu trúc hình chữ nhật tương tự với hình thang cân, hình bình hành mà em vừa học trước đó, có đề mục định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết Vì dạy học nên tổ chức cho HS hoạt động nhóm lập BĐTD với tên chủ đề hình vẽ hình chữ nhật để HS thiết lập BĐTD, qua tự xây dựng kiến thức hình chữ nhật, việc làm phát huy tính tích cực HS, nâng cao hiệu học Có thể tổ chức số hoạt động sau đây: Hoạt động 1: Lập BĐTD Mở đầu học, GV cho HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý: tìm thực tế hình có dạng hình chữ nhật, viết tính chất cạnh góc mà em biết hình chữ nhật, thử nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật theo cách hiểu em,… Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh BĐTD Cho vài HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập Qua hoạt động vừa biết rõ việc hiểu kiến thức em vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trước đơng người, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, điểm cần rèn luyện học sinh nước ta Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa,hoàn thiện BĐTD Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện BĐTD kiến thức hình chữ nhật GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD hình chữ nhật, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức BĐTD GV cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức hình chữ nhật thơng qua BĐTD GV chuẩn bị sẵn (vẽ bảng phụ bìa), BĐTD mà em vừa thiết kế lớp chỉnh sửa, hồn thiện GV giới thiệu BĐTD sau (vì BĐTD sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm HS có chung kiểu BĐTD, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức góp ý thêm đường nét vẽ hình thứcnếu cần) Khi HS thiết kế BĐTD tự “ghi chép” phần kiến thức em hiểu sâu kiến thức biết chuyển kiến thức từ SGK theo cách trình bày thơng thường thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng Ví dụ 2: Bài Phép đồng dạng - Hình học 11 Đặc điểm HS có biểu tượng hình đồng dạng (từ lớp 8) biết phép dời hình, phép vị tự (vừa học trước đó) nên HS tự xây dựng kiến thức thơng qua việc lập BĐTD theo nhóm Vì dạy học nên tổ chức cho HS hoạt động nhóm lập BĐTD với tên chủ đề “hình đồng dạng” để HS thiết lập BĐTD xây dựng kiến thức Cho HS thực hoạt động tương tự ví dụ Sau thực hoạt động trên, GV giới thiệu cho HS BĐTD có thêm hình ảnh trực quan hình đồng dạng sau đây: Ví dụ 3: Bài Lễ độ - Giáo dục công dân Tổ chức cho HS lập BĐTD theo nhóm cá nhân, gợi ý cho em tìm biểu lễ độ, biểu thiếu lễ độ, tìm thực tế sách báo gương lễ độ, kế hoạch rèn luyện thân,…để em lập BĐTD với từ khóa “ lễ độ” trung tâm Tiếp theo cho nhóm HS trình bày, thuyết minh BĐTD mình, lớp thảo luận, góp ý kiến, GV kết luận dẫn đến kiến thức Sau BĐTD HS: Sau số BĐTD HS thiết kế dạy thử nghiệm: Bài “Tế bào”- Sinh học phạm người thầy chủ yếu diễn lúc Vì đỏi hỏi người thầy phải tập trung phát huy cao độ nỗ lực sáng tạo để đạt hiệu cao hoạt động 3.3 Sau lên lớp Trước kết thúc học, thầy thường dành vài ba phút để tập nhà cho học viên Nhưng dạy học đại, vấn đề tự học học viên phải xem chủ yếu Vì việc xác định THDH sau lên lớp phải đặt cách nghiêm túc để đưa hệ thống tập hợp lí, phù hợp với thời gian điều kiện học tập thực tế em Đồng thời phải có hướng dẫn cần thiết nội dung, phương pháp kế hoạch… vấn đề khoa học phức tạp PHẦN IV: Những phát kiến công tác chủ nhiệm lớp Công việc chủ nhiệm lớp vẫn được coi là vừa “khó”, vừa “khổ” Thế nên, những sáng kiến để tăng hiệu quả công tác chủ nhiệm thực sự rất đáng quý và cần được phổ biến, nhân rộng Cùng tham gia hoạt động với học sinh giúp học trò thấy thầy gần gũi Thay đổi vị trí lãnh đạo ban cán lớp Học sinh phân cơng làm cán lớp có khả lãnh đạo, mạnh dạn hơn, linh hoạt hơn, tự tin hơn, có nhiều hội để thể thân em rèn luyện kỹ sống, sau sống học sinh có lĩnh, phát huy khả học sinh lớp khác Xuất phát từ suy nghĩ này, cô giáo Nguyễn Thị Hằng, trường THCS Đội Bình (Tuyên Quang) đã đưa sáng kiến "Thay đổi vị trí lãnh đạo Ban cán lớp" và mạnh dạn đổi lớp chủ nhiệm Lớp Hằng chủ nhiệm có 30 học sinh, tổ chức thành tổ ngồi bàn với chức danh: lớp trưởng, lớp phó phụ trách học tập, lớp phó phụ trách lao động, lớp phó phụ trách Văn - Thể, tổ trưởng, tổ phó, trưởng Nhiệm vụ Lớp trưởng quản lý 15 phút đầu giờ, theo dõi chung hoạt động lớp, tổng hợp kết thi đua điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần Lớp phó phụ trách học tập: Theo dõi nề nếp học tập chung tổng hợp để đánh giá hoạt động học tập vào tiết sinh hoạt cuối tuần Lớp phó phụ trách lao động: Phân công, theo dõi, đôn đốc công tác lao động, vệ sinh lớp khu vực, phân cơng chăm sóc cơng trình măng non, tổng hợp để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần Lớp phó phụ trách Văn - Thể: Theo dõi, đơn đốc hoạt động văn nghệ, dục giờ, tổng hợp để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần Tổ trưởng: Điều hành hoạt động tổ theo phân cơng lớp trưởng, lớp phó Theo dõi điểm bạn qua phiếu điểm, ký trả phiếu điểm vào thứ thu vào thứ hàng tuần Tổ phó: Kết hợp tổ trưởng đôn đốc hoạt động tổ, điều hành tổ tổ trưởng vắng Bàn trưởng: Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập, trang phục Đội viên bàn Mỗi học sinh tham gia làm cán lớp từ lớp trưởng đến bàn trưởng, thời gian 1,5 đến tháng, sau lại đổi nhiệm vụ vị trí khác Với 18 vị trí từ lớp trưởng đến bàn trưởng năm học GV chủ nhiệm đảo vị trí lần tất học sinh lớp tham gia làm cán lớp đến lần vị trí khác Sau lần đảo nhiệm vụ em vị trí cán lớp khác nhau, giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá việc thực chức trách nhiệm vụ em rút kinh nghiệm Trong trình thực học sinh nhận nhiệm vụ làm cán lớp ln cố gắng làm tốt nhiệm vụ mình, em phấn khởi hơn, hứng thú hơn, có trách nhiệm với cơng việc ln nghĩ dịp để thể vai trò thân hoạt động lớp Cuối tuần giáo viên chủ nhiệm Ban cán lớp đánh giá rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời Sau thời gian thực cô giáo Nguyễn Thị Hằng nhận thấy lớp có chuyển biến tích cực Mỗi học sinh nhận nhiệm vụ có cách riêng để điều hành lớp, tổ, bàn Các em biết chia sẻ, học tập lẫn nhau, tinh thần tập thể, đoàn kết, thân thiện nâng cao Một số học sinh nhút nhát, chưa làm cán lớp có cảm giác lo lắng, khó khăn, bước đầu giáo viên chủ nhiệm phân công em làm bàn trưởng nhiệm vụ đơn giản để em tự tin tiếp tục thực nhiệm vụ mức cao Cách làm cô giáo Nguyễn Thị Hằng số giáo viên chủ nhiệm khác trường THCS Đội Bình mạnh dạn áp dụng đưa thảo luận Hội nghị "Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục" năm học 2009 - 2010 trường THCS Đội Bình Giáo viên chủ nhiệm đối thoại với cán bộ lớp Cứ mỗi cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm lại tổ chức một cuộc “đối thoại nóng” với cán bộ lớp, vừa để nắm được một cách cụ thể chi tiết tình hình của từng học sinh lớp, vừa tạo hội để các cán bộ lớp thể hiện tâm tư nguyện vọng… Đó là cách làm của cô giáo Nguyễn Thị Thu Cúc, là Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Gia Định (Tp.HCM) từ còn làm công tác chủ nhiệm Giống một cuộc nói chuyện cởi mở, cuộc đối thoại Cô giáo Nguyễn Thị Thu Cúc thường bắt đầu bằng gợi ý “mềm” của cô chủ nhiệm: “mấy đứa nói cho nghe lịch giao tiếp, đúng, không được” Theo cô Cúc, để các em tự nói cũng là cách để các em tự đòi hỏi bản thân mình phải làm được điều đó Những buổi đối thoại kéo gần khoảng cách trị đó, nghe tưởng dễ Nhưng, theo cô Cúc, trước làm điều này, người thầy phải tạo gần gũi niềm tin học sinh Sau đó, việc tạo khơng khí gợi mở, tự nhiên, để nói chuyện khơng trở nên khơ cứng, hình thức địi hỏi khơng trí lực, khéo léo người thầy Quan điểm quản lý lớp cô Cúc để phát huy tối đa chủ động, sáng tạo học sinh Còn làm học sinh chủ động nghệ thuật Một ví dụ nhỏ Cúc kể lại: Qun góp ủng hộ bão lụt miền Trung, ngồi học sinh mình, kể lại chia sẻ mạng vài học sinh vừa chịu hậu trận bão: “Mấy ngày đói lắm, muốn bữa ăn no”; “Tập bị trôi hết, muốn đến trường khơng có tập, khơng có sách,cơ giáo nói với đến thầy cô mua sách mua tập lại cho con”… Sau đó, nói với học sinh: Bây em với cô lắng xuống phút, yên lặng phút để nghĩ xem gặp khó khăn mà chia sẻ có hạnh phúc khơng? Chắc hạnh phúc Vậy bạn miền Trung, Tây Nguyên mà nhận chia sẻ học sinh Gia Định tập, bút để bạn lại đến trường bạn hạnh phúc Chỉ đơn giản hiệu thật không ngờ Sau này, trở thành hiệu trưởng nhà trường, cô Cúc tiếp tục cách quản lý Tuy nhiên, việc hiệu trưởng thường xuyên tổ chức đối thoại với giáo viên học sinh chưa phải phổ biến nhà trường PHẦN V: Bí thành công công tác chủ nhiệm lớp Thực chất xây dựng lớp tự quản trình bước chuyển hóa tâm huyết, nhiệt tình thầy thành ý thức tự quản tự giác đầy trách nhiệm thích thú trị, tức biến lớp học cá nhân học sinh thành tập thể học sinh biết tự quản lãnh đạo giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp Vì phải xây dựng lớp tự quản? Đáp ứng mục tiêu đào tạo thời mở cửa Nếu giáo viên môn có nhiệm vụ thơng qua dạy chữ để dạy người, ngược lại GVCN lại thơng qua việc dạy em làm người tốt để học chữ tốt Chúng ta thừa biết người làm chủ tương lai kỷ 21 hòa nhập với cộng đồng giới khơng thể người thụ động, ngoan ngỗn giản đơn, biết lời rập khuôn cách máy móc, mà thực phải người biết làm chủ mình, lệnh cho mình, làm theo ý cho nhanh nhạy, chủ động, phù hợp với lợi ích cộng đồng Một lớp người tương lai khơng thể hình thành khơng biết tạo hội để tập dượt, rèn luyện tính tự giác tự quản, tự động, tự sáng tạo từ ngồi ghế nhà trường phổ thông sở Thỏa mãn việc thực có hiệu phương pháp giáo dục tích cực, lấy học trị làm trung tâm Trong chun môn sôi thực phong trào này, không lẽ công tác chủ nhiệm lại để tồn cách giáo dục thụ động, máy móc - thầy trung tâm tất cả, học trò mãi thụ động Phải đổi mới, phải thực lấy học trò làm trung tâm, không chuyên môn, mà công tác chủ nhiệm Phải biến trình giáo dục thành tự giáo dục, tự ý thức, tự quản lấy mình, tổ mình, lớp Chỉ có nhân cách học sinh xác lập bền vững Chất lượng giáo dục người không bị tụt hậu, thỏa mãn đòi hỏi ngày cao sống đại Xây dựng lớp tự quản tìm đáp số tốn phức tạp Làm tiêu tốn thời gian không nhiều mà lớp chủ nhiệm đạt chất lượng toàn diện, bền vững, đích thực Một thực tế khơng thể phủ nhận: Hiện nhiều giáo viên phải đầu tư cho công tác chủ nhiệm quĩ thời gian lớn gấp nhiều lần số tiết/ tuần mà Nhà nước dành cho Ấy mà kết chẳng ý Họ băn khoăn, lo ngại khơng biết lấy thời gian đâu Trong thời gian giáo viên vàng ngọc: phải dành cho soạn cải tiến phương pháp giảng dạy, làm đồ dùng dạy học; dạy thêm, làm thêm để tự cứu trước đồng lương khiêm tốn Để giải mâu thuẫn này, người GVCN có đường ngắn xây dựng thành cơng mơ hình lớp tự quản Thỏa mãn nhu cầu tâm lý tuổi lớn Học trò lứa tuổi ưa hoạt động, ham hiểu biết Các em không ước ao khám phá bí mật giới xung quanh, mà cịn muốn khám phá Trong hoạt động hàng ngày, không em không nảy sinh ý thức muốn tự khẳng định tìm cách hịa với tập thể Các em cần tự biết Xây dựng mơ hình lớp tự quản thỏa mãn nét tâm lý phổ biến em, mà giúp em có hội để ni dưỡng, rèn luyện phát triển theo hướng tích cực PHẦN VI: Giáo viên làm để giúp đỡ học sinh yếu kém? Trong q trình giảng dạy, giáo viên mong muốn có học viên cá biệt lớp học Tuy nhiên khó tránh trường hợp với học viên mà giáo viên cần có cách xử lý khéo léo tế nhị Dưới 12 bước giáo viên áp dụng để hỗ trợ học viên cá biệt Trong trình giảng dạy, giáo viên mong muốn có học viên cá biệt lớp học Tuy nhiên khó tránh trường hợp với học viên mà giáo viên cần có cách xử lý khéo léo tế nhị Dưới 12 bước giáo viên áp dụng để hỗ trợ học viên cá biệt Nhận biết sớm nhược điểm học viên có phương pháp để khắc phục Giáo viên phát nhược điểm thông qua kiểm tra buổi vấn vào tuần đầu khóa học Rất nhiều học viên trốn tránh, khơng thừa nhận khuyết điểm Họ thường nói với giáo viên: “Thưa thầy/ cơ, khơng có vấn đề đâu ạ” họ không hiểu bài, chưa hiểu hết kiến thức mà giáo viên truyền đạt Lúc này, giáo viên cần ý theo dõi phản ứng học viên để định có nên giảng lại hay khơng Khuyến khích học viên phát biểu khúc mắc cá nhân nhận lý cách giải vấn đề Khơng để học viên đánh giá thấp vấn đề Giáo viên phải phân tích nhược điểm học viên Trên thực tê, phương pháp tự nhận biết hữu ích Học viên tự nhận biết vấn đề tự định có muốn tập trung vào việc khắc phục nhược điểm hay không 4 Giáo viên lắng nghe cách chân thành ý vào phản hồi học viên Hãy lắng nghe thể ý vấn đề mà học viên trình bày Hãy để khoảng thời Giúp đỡ học viên thiết lập kế hoạch hành động với mục tiêu thực tế Giúp họ bước để đạt mục tiêu vạch Không nên đảm bảo với học viên họ đạt điểm qua kỳ thi cho học viên hội để tạo nên tiến Hãy chắn học viên thực kế hoạch mà giáo viên đề mục tiêu học tập họ Hãy để học viên viết lên giấy kế hoạch họ ... CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY KĨ THUẬT HỢP TÁC, DẠY HỌC TÌNH HUỐNG VÀ TỔ CHỨC LỚP HỌC” Chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG: PHẦN I: Đổi mới: Tổ chức hoạt động dạy học với đồ tư. .. thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học Phương pháp dạy học khâu quan trọng lẽ phương pháp dạy học có hợp lý hiệu việc dạy học cao, phương pháp có phù hợp phát huy khả tư duy, sáng tạo người học. .. đổi giáo dục trước hết việc đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức giúp đỡ hs Trân trọng giới thiệu quý vị bạn đọc tài liệu: “CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỔ CHỨC