Phần II: Sinh vật và môi tr ờng Phần II đ ợc đề cập rất cơ bản và mang tính hệ thống, cập nhật gồm các vấn đề sau đây: - Sinh vật và môi tr ờng: ảnh h ởng của các nhân tố sinh thái đến
Trang 1Giíi thiÖu s¸ch gi¸o khoa Sinh häc 9
• SGK Sinh häc 9 cã 46 bµi lý thuyÕt, 15 bµi thùc hµnh ,2 bµi «n tËp
vµ 3 bµi tæng kÕt.SGK Sinh häc 9 cã 2 phÇn chÝnh:
• PhÇn I : Di truyÒn
vµ biÕn dÞ (40 tiÕt)
• PhÇn II : Sinh vËt vµ m«i tr êng (23 tiÕt)
Trang 2• Trong mỗi mục hay đơn vị kiến thức th ờng mở
đầu bằng các thông báo d ới dạng kênh chữ
hay kênh hình để cung cấp thông tin cho HS Sau đó các lệnh đ ợc phát ra d ới dạng khác
nhau nh d ới dạng câu hỏi, điền vào đoạn
trống hay ô trống theo bảng mẫu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong
quá trình học tập Sau các lệnh có thể có hoặc không có lời giải, tr ờng hợp ch a có lời giải sẽ đ
ợc trình bày trong sách giáo viên (SGV) Các thông báo và các lệnh đ ợc đan xen nhau, tuy nhiên số lệnh để tạo hoạt động nhận thức của
HS trong mỗi bài th ờng từ 2 đến 3.
Trang 3• Phần gần cuối mỗi bài đều có tóm tắt đ ợc đóng
khung.Trong khung đó,các kiến cơ bản,trọng tâm của bài học đ ợc chốt lại,tạo thuận lợi cho HS trong việc nhận thức
• Cuối mỗi bài th ờng có một số câu hỏi và một số bài
có thêm bài tập Trong các câu hỏi, có câu nhằm
củng cố kiến thức, có câu đòi hỏi khả năng suy luận, vận dụng Các câu hỏi có thể d ới dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan Các bài tập có thể d ới
dạng đơn giản giúp HS nắm vững kiến thức trong bài, hoặc có bài nâng cao để đòi hỏi HS vận dụng
kiến thức tổng hợp hơn Các bài tập phần lớn đ ợc cáu trúc d ới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Trang 4• Cấu trúc của các bài thực hành th ờng có các mục:
Mục tiêu , vật liệu và thiết bị, cách tiến hành, thu
hoạch.
• Cấu trúc của các bài ôn tập gồm 2 mục: Hệ thống
hóa kiến thức thông qua các bảng và câu hỏi ôn tập chủ yếu là các câu tổng hợp, vận dụng kiến thức và trắc nghiệm khách quan.
• Sau một số bài hay ch ơng có mục đọc thêm nhằm
cung cấp thông tin để mở rộng nhận thức cho HS.
• Riêng các bài thực hành th ờng đ ợc bố trí cuối
mỗi ch ơng, nh ng GV có thể bố trí sau bài nào thích hợp
Trang 5Nội dung mới và khó
• SGK SH 9 biên soạn có những điểm mới và sâu, có nhiều
đổi mới về nội dung
và cách viết tạo thuận lợi cho sự đổi mới ph ơng pháp dạy theo h ớng tích cực hóa hoạt động học tập của HS
Trang 6Phần I: Di truyền và biến dị
• Kế thừa và đi sâu hơn các vấn đề: Lai một cặp và hai cặp tính trạng Di truyền giới tính.Cấu trúc và chức năng của NST ADN Đột biến và th ờng
biến.Tự thụ phấn và giao phối gần Ưu thế lai Lai kinh tế Đột biến nhân tạo Các ph ơng pháp chọn lọc Công nghệ sinh học,
• Phát triển và mới ở các vấn đề: Nguyên phân và giảm phân Phát sinh giao tử và thụ tinh Di
truyền liên kết Mối quan hệ giữa gen và ARN
Prôtêin Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Con
ng ời là đối t ợng của di truyền học Di truyền học với con ng ời
Trang 7Phần II: Sinh vật và môi tr ờng
Phần II đ ợc đề cập rất cơ bản và mang tính hệ thống, cập nhật gồm các vấn đề sau đây:
- Sinh vật và môi tr ờng: ảnh h ởng của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật.
- Quần thể sinh vật Quần thể ng ời Quần xã sinh vật Hệ sinh thái
- Con ng ời , dân số và môi tr ờng:Tác động của con ng ời
đối với môi tr ờng ô nhiễm môi tr ờng.
- Bảo vệ môi tr ờng:Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên Khôi phục môi tr ờng, gìn giữ thiên nhiên hoang dã Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái Luật bảo vệ môi
tr ờng.
Cuối phần hay ch ơng đều có các bài thực hành nhằm minh họa, củng cố hay phát triển nhận thức của HS Ngoài ra phần kết thúc có 3 tiết tổng kết toàn bộ ch
ơng trình THCS.
Trang 8Mạch kiến thức cơ bản trong
ch ơng trình Sinh học 9
• - ở phần I : Menđen đi đến quan niệm về
gen (nhân tố di truyền) ? → Gen nằm ở đâu (ở nhiễm thể)? → Bản chất hóa học của gen
là gì (là ADN)? → Gen có biến đổi không
(đột biến)? → ứng dụng biến đổi gen vào
thực tiễn sản suất và đời sống của con ng ời.
• - ở phần II: Mối quan hệ sinh vật và môi tr
ờng thông qua mối t ơng tác giữa các nhân tố sinh thái và các cấp độ tổ chức sống
Trang 9Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ
tổ chức sống và môi tr ờng
Môi tr ờng ttr
ờng Các nhân tố sinh thái
Vô sinh Hữu sinh Con ng ời
Các cấp độ
tổ chức sống
Cá thể Quần thể Quần x ã
Trang 10Ch ơng I Các thí nghiệm của Menđen
• Nêu đ ợc nhiệm vụ, nội dung vai trò của di truyền học.
• Giới thiệu đ ợc Men đen là ng ời đặt nền móng cho
di truyền học và hiểu đ ợc ph ơng pháp nghiên cứu
di truyền độc đáo và ý niệm về gen (nhân tố di
truyền) của ông.
• Phân tích kết quả thực nghiệm lai một cặp tính trạng (TT) và giải thích theo quan niệm của Men
đen,viết đ ợc sơ đồ lai từ P → F 2 .
• Phát biểu đ ợc nội dung quy luật phân li
• Hiểu và giải thích đ ợc t ơng quan trội lặn hoàn
toàn và không hoàn toàn, thấy đ ợc sự khác biệt giữa hai tr ờng hợp này.
Trang 11• Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện t ợng di truyền trong sản xuất và đời sống.
• Xác định đ ợc mục đích và thực chất các ph ơng
pháp phân tích di truyền: phân tích các thế hệ lai (PTCTHL) và lai phân tích (LPT).
• Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng và giải thích theo Men đen, viết đ ợc sơ đồ lai
Trang 12§èi tưîng nghiªn cøu
Trang 13Ph ơng pháp nghiên cứu
• Ph ơng pháp độc đáo của Menđen đ ợc gọi là ph ơng
pháp phân tích các thế hệ lai, có các b ớc cơ bản sau:
• Tr ớc khi tiến hành lai, Menđen đã chọn lọc và kiểm
tra những thứ đậu đã thu thập đ ợc để có những
dòng thuần.
• Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một
hoặc vài cặp tính trạng, rồi theo dõi sự di truyền
riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ (tr ớc Menđen, nhiều nhà khoa học đã lai giống để nghiên cứu sự di truyền các tính trạng, nh ng cùng một lúc nghiên cứu sự di truyền của tất cả các tính trạng của cơ thể bố mẹ nên
không rút ra đ ợc các quy luật di truyền).
Trang 14• Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu
thu đ ợc, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau.
• Việc tìm ra phép lai phân tích để kiểm tra
tính thuần chủng của giống lai cũng là điểm
đặc biệt trong ph ơng pháp của Menđen Ph
ơng pháp thí nghiệm độc đáo và đúng đắn của Menđen đến nay vẫn là mẫu mực cho
các nghiên cứu di truyền Các thí nghiệm có
đánh giá số l ợng của ông khác hẳn với các
ph ơng pháp mô tả của các nhà sinh học vẫn
th ờng sử dụng ở thế kỉ 19.
Trang 16Một số kí hiệu
• P (parentes): cặp bố mẹ xuất phát Phép lai
đ ợc kí hiệu bằng dấu "x".
• G (gamete): giao tử Quy ớc giao tử đực
(hoặc cơ thể đực) đ ợc kí hiệu là ,còn giao tử cái (hay cơ thể cái) kí hiệu là
• F (filia): thế hệ con Quy ớc F 1 là thế hệ thứ nhất, con của cặp P F 2 là thế hệ thứ hai đ ợc sinh ra từ F 1
Trang 17Bài tập
• 1/ Phân biệt: lai 1 cặp tính trạng với lai
nhiều cặp tính trạng
• 2/ Phân biệt: định luật phân li với định
luật phân li độc lập, cho ví dụ minh hoạ
• 3/ Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua
quả đỏ, thu được 7 đỏ: 1 vàng Giải
thích, biết màu quả do 1 cặp gen chi
phối theo quy luật Menđen.
Trang 18• 4/ Đậu Hà lan cây cao là trội so với cây
thấp, quả vàng là trội so với quả xanh Hai tính trạng này phân li độc lập.
• a- Kiểu gen của cây cao hạt vàng?
• b- Cho cây cao hạt vàng tự thụ phấn sẽ
thu được kết quả như thế nào?
• c- Bố mẹ phải có kiểu hình như thế nào
để F 1 đồng tính?
phân tính 3 : 1?
Trang 19• Trình bày đựợc sự thay đổi trạng thái (đơn,kép) và
sự vận động của NST qua 4 kì của nguyên phân.
• Giải thích đ ợc nguyên phân thực chất là phân bào nguyên nhiễm và ý nghĩa của nó đối vói sự duy trì
bộ NST trong sự sinh tr ởng của cơ thể.
• Trình bày đ ợc những diễn biến cơ bản của NST
qua các kì của giảm phân.
• Mô tả và so sánh các quá trình phát sinh giao tử
đực và cái ở động vật và thực vật có hoa.
Trang 20• Nêu đ ợc bản chất của thụ tinh cũng nh ý nghĩa của
nó và giảm phân đối với sự di truyền và biến dị
• Nêu đ ợc một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính.
• Biết giải thích cơ chế NST xác định giới tính và tỉ
lệ đực : cái là 1:1.
• Nêu đ ợc các yếu tố ở môi tr ờng trong và ngoài cơ thể ảnh h ởng đến sự phân hóa giới tính
• Phân tích và giải thích thí nghiệm của Moocgan
trên cơ sở tế bào học để biết đ ợc gen nằm trên
NST.
• Nêu đ ợc ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết
Trang 21H×nh th¸i NST
Trang 23• NST hay còn gọi là thể nhiễm màu (chromôsome = chromo – màu + some – thể) vì nó dễ bắt màu khi nhuộn tế bào bằng dung dịch kiềm tính và quan sát rõ d ới kính hiển vi th ờng ở kì giữa của nguyên phân, luôn giữ vững cấu trúc riêng biệt và duy trì liên tục qua các thế hệ tế bào
• Hình thái của NST, đặc biệt là mức độ đóng và
duỗi xoắn nh từ trạng thái duỗi xoắn hoàn toàn
dần chuyển sang bắt đầu đóng xoắn rồi đóng xoắn cực đại và sau đó lại duỗi xoắn cho tới khi tháo
xoắn hoàn toàn, biến đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào, trong đó dạng điển hình của NST là dạng
đặc tr ng đóng xoắn cực đại ở kì giữa
Trang 24• Trong tế bào dinh d ỡng, NST tồn tại thành từng cặp t ơng đồng giống nhau về hình thái, kích th ớc, một có nguồn gôc từ bố còn một
có nguồn gốc từ mẹ, do đó các gen trên NST cũng tồn tại thành từng cặp t ơng ứng Bộ
NST chứa các cặp NST t ơng đồng gọi là l
ỡng bội, đ ợc ký hiệu là 2n Bộ NST chỉ chứa mỗi NST của cặp t ơng đồng đ ợc gọi là đơn bội, ký hiệu n, có trong giao tử.
• Ngoài ra ở những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở một cặp NST giới tính, đ ợc ký hiệu là XX và XY.
Trang 25Kiểu nhân và nhiễm sắc đô
• sự mô tả hình thái và số l ợng NST đ ợc gọi là kiểu
nhân (caryotype) đặc tr ng cho mỗi loài
• Kiểu nhân có thể biểu hiện ở dạng nhiễm sắc đồ khi
NST đ ợc xếp theo thứ tự bắt đầu từ dài nhất đến
ngắn nhất Sau này, nhờ kĩ thuật nhuộm màu hoàn chỉnh hơn làm rõ các vệt đặc tr ng (band),hình thái của mỗi NST đ ợc xác định chi tiết hơn
• Dựa vào nhiễm sắc đồ nhuộm màu, có thể tìm thấy
những đoạn t ơng đồng trên các NST cùng loại của các loài có quan hệ họ hàng gần nhau
Trang 26Bé NST ruåi giÊm
Trang 27Chu kì tế bào
• Chu kì tế bào đ ợc xác định bằng khoảng thời
gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp, nghĩa
là từ khi tế bào đ ợc hình thành ngay sau lần nguyên phân thứ nhất cho tới khi nó kết thúc lần phân bào thứ hai tiếp theo, vì vậy chu kì
tế bào còn đ ợc hiểu là chu kì nguyên phân
• Phân bào thực chất là quá trình sinh sản của
tế bào Trong chu kì sống tế bào đã diễn ra
qua các quá trình sinh tr ởng, phân chia nhân , phân chia tế bào chất mà kết thúc là sự phân chia tế bào mang tính chu kỳ.
Trang 29• Chu kỳ tế bào gồm có 4 pha theo trình tự là
G 1 (gap 1), S ( synthesis), G 2 (gap 2) và M
(mitosis), trong đó G 1 là thời kì phân tử
ADN tr ớc khi tái bản, S là thời gian diễn ra
sự tái bản của ADN, G 2 là thời gian sau khi phân tử ADN đã nhân đôi xong, còn M là
thời kỳ diễn ra sự phân bào nguyên nhiễm gọi tắt là nguyên phân.
• Ba pha (G 1 + S + G 2 ) gộp lại gọi là giai đoạn không phân chia tế bào hay gian kì
(interphase) hoặc th ờng gọi là kì trung gian.
Trang 30Hoạt đ ộng của NST trong kì trung gian
• Trong pha G 1 , hàm l ợng ADN và số l ợng NST
trong mỗi tế bào t ơng đối ổn định và mang tính
đặc tr ng cho từng loài
• NST biến đổi trạng thái kết đặc trong nguyên
phân sang trạng thái dãn xoắn, kéo dài và mảnh, sợi nhiễm sắc chỉ có thể nhìn thấy chúng d ới kính hiển vi điện tử Mỗi NST là một ADN riêng rẽ, rất dài liên kết với histon tạo thành chất nhiễm sắc Chính ở trạng thái này của NST mà ADN dễ dàng thực hiện đ ợc các cơ chế truyền đạt thông tin di truyền, cụ thể là các gen ở trạng thái hoạt động nghĩa là tổng hợp các ARN và tổng hợp prôtêin
Trang 31• Pha G 1 diễn ra sự gia tăng của tế bào chất, sự
hình thành thêm các bào quan khác nhau, sự phân hóa về cấu trúc và chức năng của tế bào (tổng hợp các prôtêin đặc thù) và chuẩn bị các tiền chất và
điều kiện cho sự tổng hợp ADN ở pha S tiếp theo.
• Pha S là pha tiếp theo của G 1 nếu tế bào v ợt qua
đ ợc điểm hạn định R Pha S diễn ra chủ yếu qúa trình tái bản của ADN và nhân đôi NST.
• Kết thúc pha S, hàm l ợng ADN đ ợc tăng gấp đôi
và mỗi NST kép chứa hai phân tử ADN giống hệt nhau tạo ra hai bộ thông tin di truyền hoàn chỉnh
để truyền lại cho hai tế bào con.
Trang 32• Trong pha S còn diễn ra các quá trình tổng
hợp nhiều hợp chất cao phân tử khác( prôtêin, ARN ) và các hợp chất giàu năng l ợng (ATP
và các hợp chất có liên kết cao năng khác)
Đặc biệt là sự nhân đôi trung tử có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào sau này.
• Pha G 2 tiếp ngay sau pha S, NST ở thể kép
giống nh cuối pha S Các quá trình tổng hợp ARN và prôtêin vẫn diễn ra, nh tubulin đ ợc
trùng hợp để tạo ra các vi ống của bộ máy
thoi vô sắc (thoi phân bào) giúp cho quá trình phân ly NST trong phân bào sau đó.
Trang 33Hoạt đông của NST trong nguyên phân
Trang 37Thoi phân bào
• Những vi ống đầu tiên hình thành từ các phân tử
tubulin xuất hiện đ ợc gọi là các sợi cực Chúng tỏa ra
từ đôi trung tâm phân bào Các trung tâm này có
chứa đôi trung tử di chuyển về hai cực tế bào, ở tế
bào động vật còn có một cấu trúc gọi là sao phân bào với các sợi tỏa ra mọi h ớng từ xung quanh trung tử Các sợi cực kéo dài nối liền hai sao sắp xếp thành hệ thống ống có dạng hình thoi đ ợc gọi là thoi phân bào.
• Tế bào thực vật bậc cao không thấy trung tử, nh ng ở
vùng cạnh nhân vẫn có vùng đậm đặc t ơng tự vùng quanh trung tử và vai trò của chúng là hoạt hóa sự trùng hợp tubulin để tạo thành thoi phân bào,vì vậy
ở tế bào thực vật đ ợc gọi là sự phân bào không sao
Trang 39Hoạt động của NST trong giảm phân
Trang 40Quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
Trang 41a) Sự tạo thành giao tử đực b) Sự hình thành trứng
Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa.
Trang 42Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
• - Kiểu XX - XY: XX ở giống cái - đồng giao tử (X) ,
XY ở giống đực - dị giao tử (X, Y), nh ở ng ời, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me
• - Kiểu XX - XO: XX ở giống cái - đồng giao tử (X) ,
XO ở giống đực - dị giao tử (X, O- không mang NST giới tính) nh Cào cào, châu chấu, gián, bọ xit, rệp
• - Kiểu ZZ - ZW: để tránh sự nhầm lẫn với các kiểu
nêu trên khi kí hiệu, các NST giới tính đ ợc kí hiệu Z
và W ZZ ở giới đực - đồng giao tử (Z), ZW ở giới cái - dị giao tử (Z, W) nh chim, ếch nhái, bò sát, b
ớm, dâu tây
Trang 43• Kiểu đơn bội - l ỡng bội: đây là kiểu xác định
giới tính phụ thuộc vào bộ NST.Trong kiểu xác định này không có NST giới tính Các cá thể cái phát triển từ trứng đ ợc thụ tinh nên
có bộ NST luỡng bội Còn các cá thể đực đ
ợc phát triển từ trứng không thụ tinh nên có
bộ NST đơn bội Kiểu xác định giới tính này
đặc tr ng ở ong, kiến Số l ợng cá thể và thức
ăn cho ấu trùng sẽ xác định ong cái sẽ trở
thành ong thợ bất thụ hay ong chúa hữu thụ chuyên sinh sản Các trứng không đ ợc thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành ong đực
Trang 44Liªn kÕt hoµn toµn
Trang 45Di truyÒn liªn kÕt kh«ng hoµn toµn
• Di truyÒn liªn kÕt kh«ng hoµn toµn (ho¸n vÞ
gen) lµm t¨ng sè biÕn dÞ tæ hîp Nhê ho¸n vÞ gen mµ nh÷ng gen quý trªn c¸c NST t ¬ng
Trang 46Chương III ADN và GEN
• + Nêu đ ợc thành phần hóa học của ADN, đặc biệt là tính đặc thù
và đa dạng của nó.
• + Mô tả đ ợc cấu trúc không gian của ADN, đặc biệt chú ý tới
nguyên tắc bổ sung
• + Giải thích đ ợc cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo các nguyên
tắc: khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo toàn.
• + Nêu đ ợc bản chất hóa học của gen là ADN và chức năng của nó.
• + Mô tả sơ l ợc cấu tạo và phân loại ARN
• + Trình bày đ ợc sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen
và diễn ra theo nguyên tăc bổ sung
• + Nêu đ ợc thành phần hóa học, cấu trúc không gian và chức năng
của prôtêin.
• + Trình bày đ ợc mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua sự
hình thành chuỗi axit amin.
• + Phân tích đ ợc mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ