1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý sinh viên.doc.DOC

48 2,2K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

Phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý sinh viên

Trang 1

Lời Mở Đầu

Trong sự phát triển của nhân loại cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 , công nghệ thông tin đợc coi là một trong những lĩnh vực ảnh hởng sâu rộng nhất đến toàn bộ sinh hoạt của loài ngời Trên thế giới công nghệ thông tin đã thúc đẩy sự phát triển của mọi ngành từ khoa học, giáo dục, y tế, giao thông, văn hoá, ngôn ngữ v.v cho đến cuộc sống của từng con ngời Chính vì vậy hiện nay , công nghệ thông tin hiện nay là ngành công nghệ có tốc độ phát triển cao nhất trên thế giới Ngay cả Việt Nam , công nghệ thông tin cũng có tốc độ tăng trởng nhanh một cách chóng mặt

Vì vậy các nhà quản lý hiện đại càng ngày càng phải chịu trách nhiệm nhiều hơn trong việc xác định những yêu cầu hệ thống hệ thống thông tin và trách nhiệm trong việc phân tích, thiết kế và cài đặt những hệ thống thông tin sao cho chúng trợ giúp tốt nhất những yêu cầu thông tin của nhà quản lý Ch-ơng trình quản lý sinh viên là một chCh-ơng trình quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tình hình sinh viên trong trờng nh : Quản lý hồ sơ sinh viên, nhập điểm của sinh viên, in bảng điểm của sinh viên Thông báo cho bộ phận lãnh đạo biết về tình hình sinh viên trong trờng Căn cứ vào các nghiệp vụ của công việc quản lý sinh viên, chơng trình quản lý sinh viên đợc thực hiện nhằm đáp ứng các nghiệp vụ đó Chơng trình này đợc viết trên ngôn ngữ lập trình Visual Foxpro 6.0, là ngôn ngữ lập trình phi cấu trúc, đợc coi là ngôn ngữ thế hệ 5 Phơng pháp nhập số liệu đựợc thực hiện trên một form nhập số liệu, sau khi đã nhập xong một dữ liệu nào đó cần phải ghi nhận ngay dữ liệu này, sau khi ghi nhận dữ liệu này dữ liệu đợc thể hiện trong một bảng ngay sau đó Chơng trình này cho phép ngời quản lý tệp dữ liệu có thể xuất một báo cáo tổng hợp cho biết tình hình sinh viên trong một thời gian nào đó, hoặc tìm sinh viên theo mã sinh viên sẽ cho biết tất cả thông tin về lý lịch của sinh viên đó.

Hiện nay các trờng đại học của Việt Nam, cũng nh các doanh nghiệp đang trong tiến trình ứng dụng mạnh mẽ sự phát triển của công nghệ thông tin vào quản lý Mới đầu chỉ là những máy tính cá nhân đơn giản và hiện nay là các mạng thông tin phức tạp Tuy nhiên do đặc điểm của công nghệ thông tin của Việt Nam mới trong quá trình phát triển nên mặc dù đã quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhng các phần mềm hệ thống, các phần mềm trợ giúp hoặc phần mềm quản lý có thể thay thế hoàn toàn công việc thủ công cha đợc quan tâm Với chơng trình “quản lý sinh viên” này hy vọng sẽ giúp cho ngới sử dụng tiết kiệm đợc thời gian trong việc quản lý và giúp cho các nhà quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý với hiệu quả cao nhất

Chơng 1: Phơng pháp luận phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lýsinh viên

I.Khái quát về quản lý hệ thống quản lý sinh viên.

1 Khái quát chung : Trong suốt thời gian chuyển đổi từ nền kinh tế bao

cấp sang nền kinh tế thị trờng, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo đảng, cơ quan bộ giáo dục và những nỗ lực không ngừng của tập thể giáo

Trang 2

viên, học sinh của trờng kinh tế quốc dân đã đạt đợc những kết quả đáng tự hào.

Thực hiện phơng hớng đề ra trong nghị quyết của Đảng và Nhà nớc : “ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về chất lợng và hiệu quả của công tác giảng dạy và học tập, hình thành mạng thông tin quốc gia liên kết với một số mạng thông tin quốc tế”, Nghị quyết 49/CP ngày 4/8/1993 về phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong những năm 90 và thực hiện chơng trình về phát triển công nghệ thông tin trong ngành giáo dục Trờng đại học kinh quốc dân đã thành lập riêng khoa tin học kinh tế với phơng châm “ Chất lợng, hiệu quả, đổi mới và phát triển tin học” tập trung xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng đào tạo, học tập.

Trờng đại học kinh tế quốc dân là đơn vị trực thuộc quản lý của Bộ giáo dục và đào tạo, đợc điều hành bởi hiệu trởng Trong những năm gần đây, số lợng sinh viên tăng lên do yêu cầu ngày càng cao của công việc, đòi phải đợc đào tạo một cách chính quy.

Hiện nay số sinh viên trong trờng khoảng 12000 ngời, không kể các loại hình đào tạo khác.

 Bộ máy quản lý của trờng bao gồm :

 Nhiệm vụ của từng bộ phận :

1.1 Hiệu trởng: chỉ đạo chung

* Chịu trách nhiệm truớc nhà nớc và cán bộ công nhân viên trong tr-ờng về mọi hoạt động đào tạo.

* Xác lập và phê duyệt chính sách và cam kết quả hoạt động đào tạo của trờng.

* Bổ nhiệm, uỷ quyền và phân công trách nhiệm cho các cán bộ phụ trách các công việc quản lý và đào tạo thực hiện, kiểm tra công hoạt động liên quan đến chất lợng, đảm bảo cho họ hiểu rằng quy.

1.2-Hiệu phó: một phụ trách về đào tạo, một phụ trách về hậu cần và một

phụ trách về quan hệ.

1.3-Phòng đào tạo : quản lý tất cả mọi thứ liên quan đến sinh viên nh hồ

sơ sinh viên, điểm sinh viên

1.4-Các khoa : quản lý các sinh viên thuộc khoa của mình và chuyển

thông tin cho phòng đào tạo.

1.5-Các lớp : quản lý sinh viên của lớp từ đó báo cáo cho khoa thuộc

chuyên ngành của mình.

2- Lý do và sự cần thiết của việc xây dựng đề tài ứng dụng tin học trongviệc quản lý sinh viên tại trờng đại học kinh tế quốc dân.

2.1 - Tình hình thực tế về hệ thống quản lý điểm sinh viên.

Trờng đại học kinh tế quốc dân thuộc sự quản lý của bộ giáo dục và

đào tạo, bao gồm 15 khoa Mỗi khoa có nhiệm vụ quản lý sinh viên thuộc

Trang 3

khoa mình, còn phòng đào tạo có trách quản lý chung tất cả sinh viên của tr-ờng với các nội dung :

- Nhập mới hồ sơ sinh viên mới đợc trúng tuyển vào trờng với các thông tin họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán

- Nạp điểm cho sinh viên sau mỗi kì thi - Tính điểm trung bình sau mỗi học kì

- In ra danh sách những sinh viên đợc học bổng, lu ban, ngừng học, thôi học.

- In ra bảng điểm tổng hợp cả 4 năm cho mỗi sinh viên - Tìm kiếm hồ sơ sinh viên để bổ sung, sửa chữa, bổ sung các

thông tin hoặc đáp ứng yêu cầu nào đó.

- In ra các giấy chứng nhận để sinh viên đăng kí xe máy, hộ khẩu, thẻ sinh viên

- In ra các báo cáo về tình hình học tập của sinh viên

2.2 - Tình hình ứng dụng tin học trong công tác quản lý điểm sinh viên của trờng đại hoc kinh tế quốc dân.

Hiện nay tát cả các khoa và phòng ban đều có máy tính và đã đều nối mạng Tuy nhiên cha có một hệ thống mạng chung trong toàn trờng, hệ thống mạng mới chuẩn bị đợc xây dựng Điều này cho thấy trờng ngày càng quan tâm đến việc ứng dụng tin học vào trong công tác giáo dục của trờng và quản lý sinh viên Tuy vậy vẫn còn một số những bất cập nh các sinh viên không thể lên mạng để xem kết quả thi của mình, thông tin về sinh viên còn thiếu cập nhật

3 Lý do thiết kế đề tài ứng dụng tin học vào công tác quản lý sinh viên ởtrờng đại hoc kinh tế quốc dân.

Trong giai đoạn hiện nay, với việc Công nghệ thông tin phát triển nh vũ bão ở trên toàn thế giới và nó đã có ảnh hởng rất lớn đến việc phát triển Công nghệ thông tin ở nớc ta Công nghệ thông tin góp phần tổ chức khai thác có hiệu quả các nguồn thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời và xã hội Công nghệ thông tin phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến quản lý nhà nớc nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục và đào tạo, sản xuất kinh doanh và các hoạt động kinh tế xã hội khác, từ đó góp phần nâng cao chất lợng đào tạo cũng nh nâng cao chất lợng cuộc sống nhân dân.

Trờng đại học kinh tế quốc dân cũng đã xác định công nghệ thông tin trong những năm tới là một đòi hỏi cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giảng dạy và học tập trong trờng, đáp ứng tốt các nhiệm vụ mà bộ giáo dục đã giao cho, đồng thời hoà nhập với sự phát triển CNTT trong cả nớc và có thể trở thành một trờng mà bằng cấp đợc công nhận trên toàn thế giới.

Trờng đã khai thác sử dụng máy tính vào hàng sớm nhất trong các trờng đại học tuy nhiên từ khi nhà nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng tin học mới

Trang 4

thực sự bắt đầu đợc giảng dạy phổ biến Đặc biệt trong những năm gần đây trờng đã rất trú trọng vào công nghệ thông tin và đã thành lập riêng khoa tin học, đã đào tạo đợc một đội ngũ các cử nhân ra trờng có trình độ cao về tin học và đã tạo đợc chỗ đứng trong các công ty lớn cũng nh một số vị trí lãnh đạo cấp cao của đảng và nhà nớc Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, làm lợi cho xã hội và nâng cao đời sống của nhân dân trong công cuộc đổi mới đất nớc.

Mặc dù đã đạt đợc nhiều thành tích nh vậy nhng không phải là không có những khó khăn nh thiếu giáo viên về tin học, thiếu giáo viên có trình độ giảng dạy về tin học, đội ngũ làm công tác quản lý có trình độ tin học cha cao nên dễ dẫn đến những sai sót trong công tác quản lý và đa ra đợc các thông tin về sinh viên, báo cáo về tình hình học tập của sinh viên hay sửa chữa điểm còn mất nhiều thời gian.

Chính vì nhứng lý do trên mà em cho rằng cần thiêt kế một hệ thống mới cho công tác quản lý sinh viên.

Mục đích của việc thiết kế hệ thống mới là dễ dàng sử dụng, nhanh chóng đa ra đợc các thông tin về sinh viên một cách thuận tiện nhất và đạt hiệu quả cao nhất Để đạt đợc các yêu cầu trên hệ thống mới cần đạt đợc các công việc sau.

-Tạo điều kiện thuận lợi đối với các công tác chỉnh sửa huỷ bỏ và lu trữ hồ sơ sinh viên trong trờng.

- Việc truy cập đến một đối tợng theo một tiêu thức nào đó đợc nhanh chóng dễ dàng

-Việc xem xét, thống kê sinh viên theo một tiêu thức nào đó có thể thực hiện bất kỳ lúc nào cần đến, trong một khoảng thời gian rất ngắn có thể nắm bắt đợc các thông tin cần thiết.

-Quá trình tạo ra các báo cáo để đáp ứng nhu cầu của lãnh đạo cũng nh đáp ứng nhu cầu của các khoa, sinh viên trong quá trình học tập một cách kịp thời, chính xác đầy đủ và tiết kiệm thời gian.

-Chơng trình phải dễ sử dụng, tránh d thừa dữ liệu nhng phải đảm bảo đầy đủ thông tin, đảm bảo đợc tính bí mật của thông tin (nghĩa là xác định ai là ngời đợc phép sử dụng chơng trình các thông tin đợc phân phát cho những đối thợng nào.

II- Các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống thông tin

Trang 5

1.Đánh giá yêu cầu phát triển HTTT.

Một dự án phát triển hệ thống không tự động tiến hành ngay khi có bản yêu cầu Vì loại dự án này đòi hỏi đầu t không chỉ tiền bạc, thời gian mà cả nguồn nhân lực, do đó quyết định vấn đề này phải đợc thực hiện sau một cuộc phân tích cho phép xác định cơ hội và khả năng thực thi Sự phân tích này đợc gọi là đành giá hay thẩm định yêu cầu hay còn đợc gọi là nghiên cứu khả thi và cơ hội.Bao gồm các công đoạn sau: Lập kế hoạch, làm rõ yêu cầu, đánh giá khả năng thực thi, chuẩn bị và trình bày báo cáo.

1.1.Lập kế hoạch.

Mỗi giai đoạn của quá trình phát triển hệ thống cần phải đợc lập kế hoạch cẩn thận.Lập kế hoạch của giai đoạn thẩm định dự án là làm quen với hệ thống đang xét, xác định thông tin cần thu thập cũng nh nguồn và phơng pháp thu thập Số lợng và sự đa dạng của nguồn thông tin phụ thuộc vào kích thớc và độ phức tạp của hệ thống nghiên cứu.

1.2.Làm rõ yêu cầu.

Làm rõ yêu cầu là làm cho phân tích viên hiểu đúng yêu cầu của ngời yêu cầu Xác định chính xác đối tợng yêu cầu, thu thập những yếu tố cơ bản của môi trờng hệ thống và xác định khung cảnh nghiên cứu Làm sáng tỏ yêu cầu đợc thực hiện chủ yếu qua các cuộc gặp gỡ với những ngời yêu cầu sau đó là với những ngời quản lý chính mà bộ phận của họ bị tác động Phân tích viên phải tổng hợp thông tin dới ánh sáng của những vần đề đã đợc xác định và những nguyên nhân có thể nhất, chuẩn bị một bức tranh khái quát về giải pháp để tiến hành đánh giá khả năng thực thi của dự án.

1.3.Đánh giá khả thi.

Đánh giá khả năng thức thi của một dự án là tìm xem có những yếu tố nào ngăn cản nhà phân tích thực hiện, cài đặt một cách thành công giải pháp đã đề ra hay không Những vấn đề chính về khả năng thực thi là: khả thi về tổ chức, khả thi về tài chính, khả thi về thời hạn và khả thi về kỹ thuật.

Khả thi về tổ chức: Đánh giá tình khả thi về tổ chức đòi hỏi phải có sự hoà hợp giữa giải pháp dự kiến với môi trờng tổ chức.

Khả thi kỹ thuật: Tính khả thi kỹ thuật đợc đánh giá bằng cách so sánh công nghệ hiện có hoặc có thể mua sắm đợc với yêu cầu kỹ thuật của hệ thống đề xuất.

Khả thi tài chính: Khả thi tài chính là xác định xem lợi ích hữu hình chờ đợi có lớn hơn tổng các chi phí bỏ ra hay không.

Khả thi về mặt thời gian: Xem có khả năng hoàn thành đúng hạn không.

1.4.Chuẩn bị và trình bày báo cáo.

Báo cáo cho phép các nhà quyết định cho phép dự án tiếp tục hay dừng lại Báo cáo phải cung cấp một bức tranh sáng sửa và đầy đủ về tình hình, khuyết nghị những hành động tiếp theo.Báo cáo thờng đợc trình bày để các nhà quyết định có thể yêu cầu làm rõ hơn các vấn đề, sau đó là quyết định tiếp tục hay loại bỏ dự án

2.Phân tích nghiệp vụ.

Mục đích của giai đoạn này là đa ra phân tích logic về hệ thống hiện thời, rút ra từ đó các yêu cầu không tờng minh của nghiệp vụ, điều hiển nhiên phải tính đến trong thiết kế hệ thống mới Mục đích của giai đoạn này còn là để đa vào trong yêu cầu nghiệp vụ mọi tiên nghi phụ mà ngời sử dụng xác định rằng cha có trong hệ thông hiện tại Các công đoạn trong giai đoạn này bao gồm: sơ đồ chức năng phân cấp, sơ đồ dòng dữ liệu, mô hình quan hệ thực thể, mô hình quan hệ.

Trang 6

2.1 Phân tích chức năng nghiệp vụ.

Một trong những vấn đề khó khăn nhất mà các nhà phân tích gặp phải là việc xác định đùng những yêu cầu logic đăng sau hiện thực vật lý của hệ thống hiện thời Để làm cho nhiệm vụ này dễ dàng hơn, phơng pháp luận bắt buộc tiến hành phân rã một cách có thứ bậc các chức năng nghiệp vụ bên trong lĩnh vực nghiên cứu(sơ đồ chức năng nghiệp vụ) Việc nhấn mạnh vào chức năng hơnvào tiến trình gây khó khăn cho nhà phân tích làm chệch hớng ghi nhận cách thức các tiến trình đợc thực hiện về mặt vật lý í tởng này đợc chuyển tiếp sang hoạt động mô hình tiếp theo, vì các chức năng của IFD trở thành các tiến trình của sơ đồ dòng dữ liệu DFD Hai mô hình IFD và DFD kiểm tra chéo lẫn nhau và đớc lặp đi lặp lại cho đền khi đạt tới một mô hình các yêu cầu chức năng thoả đáng đơn giản và thẩm mỹ.Một khía cạnh quan trọng khác của việc dùng sơ đồ chức năng nghiệp vụ BFD làm công cụ lập mô hình đầu tiên là ở chỗ nhà phân tích thờng có thể xác định toàn bộ chức năng tích hợp rồi tiến hành khảo sát, phân tích và thiết kế một chức năng này một cách tách biệt đối với các chức năng khác.

2.2 Phân tích các yêu cầu thông tin nghiệp vụ.

Để xem xét chi tiết các yêu cầu thông tin của hệ thống, cần dùng thêm hai mô hình nữa là mô hình dữ liệu và mô hình quan hệ Mô hình dữ liệu cơ bản là mô hình quan hệ-thuộc tính-thức thể đạt đợc thông qua cách tiếp cận từ trên xuống dới Mô hình quan hệ đợc xây dựng từ những thuộc tính xác định trong mô hình trớc và đợc chuyển qua quá trình chuẩn hoá Hai mô hình này đợc dùng để kiểm tra chéo lẫn nhau nhng chúng cũng đợc tích hợp với các mô hinhf chức năng mà trong đó các kiểu thực thể trong bản cuối cùng của sơ đồ dòng dữ liệu.

Bốn mô hình trên cha đủ t liệu cho đặc tả yêu cầu, cần phải có giải thích thêm, các mục từ trong từ điển dữ liệu, các mô tả tiến trình mức thấp của DFD, các thông tin nền tảngv.v…

3.Thiết kế hệ thống.

Trong khi giai đoạn phân tích nghiệp vụ thuần tuý xử lý cho quan điểm logic về hệ thống và không liên quan tới cách thức có thể thoả mãn cho các yêu cầu, thì giai đoạn thiết kế hệ thống lại bao gồm việc xem xét ngay lập tức các khả năng cài đặt các yêu cầu nghiệp vụ này bằng cách sử dụng máy tính Quá trình thiết kế sử dụng tất cả các phần của đặc tả yêu cầu đợc xây dựng trong quá trình phân tích làm đầu vào chính Quá trình này bao gồm các phần sau: sơ đồ chức năng nghiệp vụ, sơ đồ dòng dữ liệu, mô hình thực thể, mô hình quan hệ Các tài liệu trợ giúp gồm: các mô tả tiến trình, biểu đồ các yêu cầu vật lý, từ điển dữ liệu.

3.1.Xác định hệ thống máy tính.

Đây là công đoạn đầu tiên của các tiến trình thiết kế và nó dùng sơ đồ dòng dữ liệu nghiệp vụ nh đầu vào chính Công cụ mô hình đợc dùng trong tiến trình chính là một dạng DFD với tên là sơ đồ dòng dữ liệu hệ thống và nó đợc xây dựng bằng cách chia các quá trình logic của DFD nghiệp vụ thành các tiến trình vật lý, một số trong chúng đợc thực hiện bằng máy tính và một số khác đợc thực hiện bởi con ngời Đờng đứt quãng đi qua trung tâm của sơ đồ phân tách các tiến trình máy tính ra khỏi tiến trình thủ công Tuy nhiên, cũng có dòng dữ liệu liên hệ giữa các tiến trình máy tính và thủ công, và các dòng dữ liệu này biểu hiện cho các tài liệu, các khuân dạng, các báo cáo hoặc các màn hình tạo ra giao diện giữa ngời và máy của hệ thống.

3.2.Xác nhận cái vào, cái ra.

Trang 7

Khi ngời sử dụng đã nhất trí với một cách dùng máy tính cho một phần của hệ thống, thì nhà thiết kế có khả năng xác định các khu vực của hệ thống có thể thích hợp với cách tiếp cận làm bản mẫu Các dự tuyển bản mẫu riêng biệt đợc đánh dấu trên DFD hệ thống và các nhà thiết kế sẽ xây dựng bản mẫu của mình dùng các chi tiết lấy từ các đặc tả yêu cầu, từ bản sao của tài liệu hệ thống cũ DFD hệ thống sẽ chỉ ra kho dữ liệu logic nào đợc sử dụng bởi tiến trình đang đợc làm bản mẫu.

3.3 Phân tích việc sử dụng cơ sở dữ liệu.

Tiến trình này liên quan tới cách thức thực hiện thâm nhập dữ liệu trong các tiến trình hệ thống tơng ứng với mô hình dữ liệu logic đợc xây dựng trong giai đoạn phân tích Các tiến trình thâm nhập dữ liệu đợc ánh xạ lên mô hình dữ liệu, chỉ ra các mẫu sử dụng dữ liệu chi tiết và cung cấp các tài liệu gốc cho thiết kế vật lý hệ thống tệp cơ sở dữ liệu.

3.4 Phát triển hệ thống máy tính.

Đây là phần phức tạp nhất trong các tiến trình thiết kế đợc vẽ trên sơ đồ và trên thực tế đợc caáu thành từ ba tiến trình con tách biệt Các tiến trình con này cùng cung cấp định nghĩa chi tiết về các chơng trình máy tinh của hệ thống.

3.4.1.Xác nhân chi tiết tiến trình máy tính.

Mục đích của tiến trình con này là để đảm bảo rằng không một khía cạnh nào của hệ thống mới dự kiến bị bỏ sót DFD là công cụ rất có ích cho phân tích và thiết kế nhng nó thiếu cơ chế tự kiểm tra toàn bộ Để cho phép kiểm tra tính đầy đủ của DFD ta kiểm tra từng kiểu thực thể từ mô hình dữ liệu, và tạo ra một danh sách liên tiếp các sự kiện mà các hoạt động sẽ ảnh h ởng tới nó.

3.4.2.áp dụng các kiểm soát cần thiết.

Tiến trình con náy bao gồm việc kiểm tra toàn bộ hệ thống đợc vẽ trong DFD hệ thống và xác định những kiểm soát nào cần đợc áp dụng Phơng pháp đợc sử dụng bao gồm việc kiểm tra các phần lộ ra của hệ thống nh đợc vẽ trong DFD hệ thống Những tình huống và hoàn cảnh có thể gây ra thiệt hại cho từng đầu ra cần đợc kiểm tra bằng cách lật ngợc lại mô hình DFD, khi xác định đợc từng yếu điểm trên mô hình cần phải có quyết định kiểm soát và sẽ đa vào trong đặc tả.

3.4.3.Gộp nhóm các thành phần của hệ thống máy tính.

Đến đây các tiến trình của hệ thống cần đợc xử lý trên máy tính đã đợc xử lý nh những hoạt động riêng biệt ta cần phối hợp chúng thành các hệ thống con, các bộ chơng trình, các modul Công cụ chính đợc dùng trong việc gộp nhóm các thành phần của may tính có tên là sơ đồ dòng dữ liệu máy tính Nó hoàn toàn là một DFD vật lý, tơng phản với DFD nghiệp vụ logic.

3.5.Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý.

Đây là mô tả cho tiến trình mà theo đó nhà thiết kế tệp/cơ sở dữ liệu tạo ra các định nghĩa dữ liệu cho hệ thống dự kiến và thiết lập các cấu trúc tệp sẵn sàng cho cài đặt Các chi tiết từ phân tích sự sử dụng dữ liệu đợc tiền hành tr-ớc đó là: mô hình dữ liệu, mô hình quan hệ, sơ đồ phân tích đờng dẫn, mô hình hoa tiêu, biểu đồ sử dụng dữ liệu Nhà thiết kế thờng bắt đầu bằng việc áp dụng ‘quy tắc cắt thứ nhất’ đối với mô hình dữ liệu logic, để chuyển chúng thành tập hợp các tệp tơng ứng với phần mềm xử lý tệp cụ thể đang đ-ợc sử dụng ttrong tổ chức Từ đó trở đi tệp này đđ-ợc làm tối u cho đến khi chúng ăn khớp với yêu cầu của hệ thống.

4.Xây dựng.

Trang 8

4.1.Tối u bản mẫu và xây dựng chơng trình.

Việc này bao gồm lấy thông tin tữ ngời thiết kế CSDL trên cấu trúc đã nhất trí lần cuối và định nghĩa về CSDL rồi điều chỉnh chơng trình ngôn ngữ thế hệ 4 theo nhiều bản mẫu khác.Khi bản mẫu đã đợc cải biên thì có thể đa ra một bản mới đã đợc tối u hoá.

Mặc dù có sự nhấn mạnh việc làm bản mẫu nhng trong nhiều hệ thống máy tính nghiệp vụ còn có các tiến trình tính toán phức tạp mà các ngôn ngữ thế hệ 4 vá các cách làm bản mẫu tỏ ra không thích hợp Trong những hoàn cảnh đó, việc lập trình sẽ đợc thực hiện theo các kỹ thuật lập trình có cấu trúc chặt chẽ, và bởi những ngời lập trình chuyên nghiệp

4.2.Hoàn thiện thiết kế chơng trình.

Chi tiết của tiến trình này phụ thuộc vào phần mềm đợc sử dụng, vào kiểu của hệ thống đa vào và phụ thuộc vào cách tiếp cận phân tích và thiết kế đợc tiến hành trong các giai đoạn trớc Thông thờng giai đoạn này sẽ là kết quả của quá trình phát triển hệ thống Các bản cuối cùng của bản mẫu hệ thống sẽ đợc đa ra và chúng sẽ đợc cải tiến lặp đi lặp lại cho đến khi đạt tới dạng hoàn toàn chấp nhận đợc đối với ngời sử dụng

5.Cài đặt và bảo trì hệ thống.5.1.Cài đặt.

Đây là quá trình chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới Mục tiêu của giai đoạn này là tích hợp hệ thống đợc phát triển vào các hoạt động của tổ chức một cách ít va vấp nhất và đáp ứng với thay đổi có thể xảy ra trong suốt quá trình sử dụng Giai đoạn này có các công đoạn: Lập kế hoạch chuyển đổi, chuyển đổi các tệp và cơ sở dữ liệu, đào tạo và hỗ trợ ngời dùng.

5.2.Bảo trì hệ thống.

Đây là giai đoạn chiếm chi phí lớn nhất trong chu kỳ sống của một hệ thống đối với phần lớn các tổ chức Quá trình này có thể bắt đầu ngay sau khi hệ thống đợc cài đặt Lý do cho sự tồn tại của giai đoạn này là nhằm tiến triển hệ thống về mặt chức năng để hỗ trợ tốt hơn những nhu cầu thay đổi về mặt nghiệp vụ Các hoạt động bảo trì hệ thống không chỉ giớ hạn ở những biến đổi về phần mềm, phần cứng mà còn cả ở những thay đổi về quy trình nghiệp vụ Việc bảo trì hệ thống cần dừng lại ở điểm mà tại đó việc phát triển mới hay mua mới hệ thống thay cho hệ thống cũ sẽ có tính kinh tế hơn.

Chơng II: Giới thiệu về foxpro và một số ứng dụng về foxpro

Hiện nay có nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu thiết kế các chơng trình phần mềm quản lý nh ORACLE, VISUAL BASIC, SQL SERVER tuy nhiên những hệ quản trị trên có thiên hớng hỗ trợ nhiều cho hệ thống mạng Trong khi đó yêu cầu của chúng ta phải vừa có thể hỗ trợ đợc hệ thống mạnh vừa có thể quản lý một cách hiệu quả Mặt khác do các doanh nghiệp nớc ta hiện nay vẫn còn nhỏ cha cần đến những hệ quản trị cơ sở dữ liệu quá phức tạp nên chúng ta cần phải chọn một ngôn ngữ phù hợp với hệ thống chúng ta cần qunả lý Có một ngôn ngữ phù hợp với các yêu cầu đó là VISUAL FOXPRO.

Chào mừng các bạn đến với Visual foxpro, một môi trờng hớng đối tợng

mạnh mẽ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu của bạn và phát triển các ứng dụng Visual foxpro cung cấp các công cụ bạn cần để tổ chức các bảng chứa thông tin, chạy các query, tạo một hệ thống cơ sở dữ liệu liên quan thống nhất, hay lập trình một sắp xếp một dữ liệu hoàn chỉnh cho ngời sử dụng Visual Foxpro mang đến cho bạn những khả năng rộng mở giúp cho bạn trong nhiều lĩnh vực khi phát triển ứng dụng và cơ sở dữ liệu Bạn có thể thấy

Trang 9

sù tiÕn bé trong thùc thi hay sö dông nguån tµi nguyªn hÖ thèng vµ m«i trêng thiÕt kÕ.

Trang 10

 Nâng cao khả năng quản lý cơ sở dữ liệu và Project.

Trong version này, có thể thấy điểm mạnh hơn Project và database Bạn có thể sử dụng những sản phẩm code nh Microsoft Visual Sourcesafe xem ở phần các thành phần của Project Manager Bạn cũng có thể kiểm soát những hành vi do Projecthook Class cung cấp khi thực hiện lệnh Create class, createobject() hay Newobject() hoặc sử dụng Application Builder.

Database container cho phép nhiều ngời sử dụng tạo lập hoặc sử dụng đồng thời trong cùng một Database Đặc điểm luôn đáp ứng làm mới theo yêu cầu cho việc cập nhật những ý tởng của mình trên cơ sở dữ liệu và project Đặc trng tìm kiếm và sắp xếp trong database designer cho phép thay đổi cách nhìn đối với các đối tọng trong cơ sở dữ liệu Cũng nh vậy, khả năng truy xuất bằng phím có sẵn trong project manager hoặc database designer giúp cho bạn nhận biết các đoíi tợng rất mau lẹ.

Máy móc bây giờ cho phép thay đổi những giá trị sai Pessimistic buffering handle khoá record hiệu quả hơn Giá trị Null là một khoá nhận diện và có thể sử dụng và có thể sử dụng tại chỗ “.Null.”

 Phát triển các ứng dụng dễ dàng hơn

Visual Foxpro thêm một chức năng application wizard cung cấp các

Project hook class mới và khả năng nâng cao đặc tính application framework làm choứng dụng hiệu quả hơn, chúng ta cũng thêm những tính năng nâng cao kinh nghiệm phát triển ứng dụng và thêm những tiện lợi hơn cho ứng dụng.

Các lớp nền của Visual foxpro làm dàng hơn khi thêm gần 100 đặc

tính vào ứng dụng.

Component gallery tạo sự dễ dàng khi quản lý các lớp của Visual

Foxpro, những văn bản, những tệp tin mà bạn muốn thêm vào ứng dụng của mình.

Phần mới application Builder cho phép thêm một cơ sở dữ liệu, tạo,

thêm hay chỉnh sửa các bảng dữ liệu, các report, form, dịch và chạy những ứng dụng cho đúng cách.

*Cải tiến công cụ debug

Trong version này của Visual Foxpro, bạn có thể tìm lỗi và kiểm tra những thành phần của ứng dụng mọtt cách dễ dàng hơn, bạn có chức năng mở công cụ debug trong cửa sổ chính của Visual Foxpro nơi chúng hiện hữu cùng màn hình giao diện ứng dụng của bạn Chơng trình debug cung cấp những công cụ để bật những điểm dừng kiểm tra những tình huống và code gần giống nh thể hiện trong môi trờng bẫy lỗi của Visual C Trong cửa sổ watch và local trình bày cách cài đặt thuộc tính, những đối tợng và giá trị những thành phần của mảng Để xem giá trị của biến hiện thời, bạn chỉ việc đặt con trỏ vào tên biến trong cửa sổ trace Cửa sổ output cho bạn xem một cách tiện lợi những yêu cầu thông tin đợc mã hoá và kết quả xuất hiện trực tiếp trên một góc của cửa sổ từ cửa sổ ứng dụng.

Trong version này của Visual foxpro cũng gồm có một bản nâng cấp của profiler application để bạn có thể dùng để phân tích những chơng trình, những ứng dụng hay các đề án để mã hoá cho thi hành Bản thân động cơ coverage profiler là có thể tuỳ chọn giao diện trên visual foxpro.

 Dễ dàng khi thiết kế bảng và lập từ điển dữ liệu mở rộng.

Trong version này của table designer, dễ dàng thêm các index giống nh

Trang 11

tạo các field và chỉ rõ nhiều giá trị mặc nhiên làm cho khi thiết kế form nhanh hơn Có thể định nghĩa một khoá thờng trên cùng một trang và trên cùng một hàng với field Trang table cho bạn truy xuất trực tiếp vào validation rule, trigger và statistic cấp bảng Lớp và thuộc tính của th viện mặc định kiểu điều khiển của một field: khi thêm một field vào form, bạn tạo một điều khiển mà bạn muốn chỉ bằng một buớc dễ dàng Hơn nữa, thuộc tính input mark và format giúp bạn định kiểu hiện diện của dữ liệu.

Connection designer làm việc với trình quản trị cơ sở dữ liệu ODBC tạo những kết nối dễ dàng hơn cho việc tạo lập Nhà thiết kế cũng cung cấp thêm những thuộc tính cho sự kết nối

 Nâng cao tính năng query và view designer.

Có thể tạo outer joint, chỉ định tên gọi cho các cột hoặc chọn một số record thoả mãn điều kiện nào đó bằng query và view designer Dùng view designer cho phép xác định những thuộc tính giốmg nhau trên field hữu của bảng

 Gia tăng những tính năng cho form và sự dễ dàng trong thiết kế.

Theo những nâng cấp từ điển dự trữ dữ liệu trợ giúp trong thiết kế form, sử dụng form designer sẽ dễ dành và tiên lợi hơn Form designer hỗ trợ công cụ single document interface(SDI) và Multiple document interface(MDI) cho bạn làm những gì mình muốn trên ứng dụng Sử dụng SDI, tạo đợc những cửa sổ ứng dụng bên trong cửa sổ desktop của window Shortcut Menu designer giúp tạo những shortcut sử dụng trong hành vi Right click Form và những điều khiển có thêm những thuộc tính này và phơng thức mới cho việc điều chỉnh từng phần của form Trong cửa sổ properties, bạn có thể chọn một nhóm các điều khiển, thấy những thuộc tính chung, chung đổi chúng Nếu cần sử dụng một khaỏng rộng để quan sát hay chỉnh sửa những thuộc tính này, bạn dùng properties zoom Công cụ alignment canh những đối tợng theo hàng hay theo cột, di chuyển chỗ này, chỗ kia rất dễ dàng Một yêu cầu chung của những nhà phát triển hệ thống là có thể sử dụng phím trong cửa sổ properties và cho phép di chuyển từ đối tợng này sang đối tợng khác bằng cách nhấn những tổ hợp phím CTRL kết hợp với các phím: PAGEUP, PAGEDOWN, HOME, END.

Nếu muốn thay đổi những gì trong khi thi hành, nút design trên toolbar cho bạn truy xuất trở lại thiết kế màn hình nhanh Công cụ soạn thảo viết

code dễ dàng hơn khi định dạng các chơng trình, thay đổi màu sắc, nâng cao

chức năng tìm và thay thế Cung cấp khả năng truy xuất bằng shortcut hay các phím tắt nh bấm mouse phải để bật những hành vi cho bất kì đối tợng nào.

Trong chơng này gồm có:

*Bắt đầu Visual Foxpro

*Giới thiệu về Project manager

*Giới thiệu các kiểu thiết kế Visual Foxpro *Thiết kế các kiểu cơ sở dữ liệu

1 Bắt đầu Visual Foxpro

Double-click vào biểu tợng Microsoft Visual Foxpro:

Khi khởi động Visual Foxpro, Project Manager tạo một Project mới và trống, vì thế bạn có thể thêm những mục hiện có hoặc tạo những mục mới vào Project này.

Sử dụng Project manager, bạn có thể làm quen với visual foxpro một cách nhanh chóng Project manager cung cấp một phơng pháp đơn giản, dễ

Trang 12

thấy để tổ chức và làm việc với các Table, Form, Database, Report, Query và các file khác khi bạn đang sắp xếp các bảng và cơ sở dữ kiệu hay đang tạo một ứng dụng.

2 Giới thiệu về project Manager

Project Manager giúp tổ chức dữ liệu, lập query hay thiết kế các ứng dụng hoàn hảo Chỉ bằng một vài thao tác chuột, bạn có thể giữ lại duy trì các bảng, các query và các tổ chức các mối quan hệ giữa các form, report, label, code, bitmap và các file khác Giao diện của Project Manager giống nh giao diện của windows exployer Các đờng kẻ cho thấy một hệ thống có đẳng cấp giữa các item trong Project Manager Bạn có thể mở ra hay thu lại các chi tiết để thấy các cấp tổ chức.

3 Làm việc với bảng dữ liệu

Bảng dữ liệu lu trữ của bạn theo dòng, cột giống nh bảng tính Mỗi dòng tợng trng cho một record, mỗi cột tợng trng cho field của record đó.

Có thể thiết kế hai loại bảng dữ liệu trong Visual Foxpro :

 Database table: bảng dữ không tuỳ thuộcvào bất cứ cơ sở dữ liệu nào. Free table: bảng dữ liệu đống vai trò thành phần trong cơ sở dữ liệu

Thiết kế cơ sở dữ liệu bao gồm tạo các cơ sở dữ liệu (Table), xác định các Field cần thiết có trong bảng dữ liệu, các mối quan hệ cần có trong ứng dụng Trong khi thiết kế các bảng dữ liệu bạn phải làm một số công việc chi tiết nh: chọn dữ liệu, tạo tiêu đề diễn giải, xác định các giá trị mặc nhiên cho từng trờng, cũng nh chọn khoá, tạo bẫy lỗi (Trigger) và tạo chỉ mục cho bảng dữ liệu Đăc biệt phải thiết lập các mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu với nhau.

3.1-Tạo bảng dữ liệu

Trong Visual Foxpro, một bảng dữ liệu có thể tồn tại ở một trong hai trạng thái nằm trong một cơ sở dữ liệu nào đó hoặc là một bảng dữ liệu tự do Việc một bảng không nằm trong một cơ sở dữ liệu nào đó sẽ có lợi điểm so với bảng dữ liệu tự do, những lợi điểm bao gồm:

 Có thể tạo Field tên dài

 Có thể tạo những tiêu để và những lời chú giải cho từng field  Có thể tạo giá trị mặc nhiên, mẫu nhập dữ liệu cho từng trờng  Có thể tạo những quy tắc ở mức trờng và record

 Có thể tạo khoá chính cũng nh mối liên kết toàn vẹn giữa các bảng dữ liệu.

 Những thủ tục kiểm tra việc chèn , cập nhật hoặc xoá trong bảng dữ liệu.

3.1.1 Tạo bảng

Bạn có thể tạo bảng dữ liệu bằng hai cách :

 Cách 1: trong Project Manager chon mục Database/Table, rồi chọnnút New.

 Cách 2: sử dụng câu lệnh Create Table

Cú Pháp :CREATE TABLE <Tên bảng><Tên Trờng>[<kiểu dl><độ dài>]

[Null | not Null ]

Primary Key [Tên Trờng] Tag [Tên tag]

3.1.2-Tên Field

Khi thiết lập cac Field trong bảng ta phải xác định tên Field, kiểu dữ liệu, độ dài Ngoài ra còn phải xác định Field đó cho phép giá trị Null, có giá trị

Trang 13

Default, cần có quy tắc kiểm tra dữ liệu hay không Trong Visual Foxpro mỗi bảng cho phép tối đa 255 Field.

Đối với bảng dữ liệu tự do, tên Field dài tối đa 10 kí tự Đối với bảng nằm trong cơ sở dữ liêu thì tên trờng cho phép dài tối đa 128 kí tự Đặt tên field trong bảng dữ liệu có thể thực hiện theo hai cách sau :

 Trong công cụ Table Designer, gõ tên Field vào hộp Name  Hoặc dùng lệnh Create Table hoặc Alter Table

3.1.3- Chọn loại dữ liệu

Trong khi tạo Field trong bảng dữ liệu, ta phải chọn kiểu dữ liệu cho từng Filed đó Để chọn đợc loại dữ liệu phù hợp với từng Field phải xem xét các trờng hợp sau :

 Các giá trị lu trữ thuộc loại dữ liệu nào.

 Các giá trị lu trữ trong trờng cần chiều dài tối đa bao nhiêu  Các phép toán nào có thể sử dụng trên vùng dữ liệu này

 Visual Foxpro có thể tạo chỉ mục hay sắp xếp các giá trị trong field này không.

Để chọn dữ liệu cho từng Field, trong Table Designe, kích vào hộp có mũi tên chỉ xuống trong hộp thoại Type Ngoài ra ta còn có thể xác định kiểu dữ liệu trong câu lệnh Create.

3.1.4- Giá trị Null

Khi một trờng có thể chứa giá trị Null, nghĩa là giá trị ở Field này có lúc có, có lúc không Để xác định đây là Field có giá trị Null, trong Table Designer, kích vào cột Null ở Field đó Việc hiện diện giá trị Null sẽ gây ra một tác động lớn trong bảng cơ sở dữ liệu.

3.1.5-.Diễn giải cho Field

Sau khi xác định đợc các mục cơ bản của Field nh tên, kiểu dữ liệu, độ dài ta có thể thêm phần diễn giải cho rõ ràng hơn và thuận lọi hơn cho việc cập nhật và bảo trì sau này.

3.1.6-Tên bảng dữ liệu

Nếu dùng câu lệnh Create Table hay công cụ Database Designer, thì phải xác định trong câu lệnh Visual foxpro sẽ tạo một bảng mới và lu trên đĩa Tên bảng bao gồn các kí tự , kí số, dấu gạch dới nhng phải bắt đầu bằng một ký tự hay dấu gạch dới

Nếu bảng nằm trong một cơ sở dữ liệu thì phải xác định tên bảng dài Tên bảng dài cho phép tối đa 128 ký tự, tên bảng xuất hiện trong công cụ Project Designer, Database Designer, View Disgner cũng nh xuất hiện trên thanh tiêu đề của cửa sổ Browse.

Ghi chú : tên bảng không phải là tên FileTrang Field gồm các mục :

 Names: là vùng đặt tên các field trong cơ sở dữ liệu  Type: chọn kiểu dữ liệu cho từng trờng.

 Width: chiều dài của từng trờng.

 Decimal : Số số lẻ (nếu trờng có kiểu dừ liệu số)

 Index: Field này có tạo chỉ mục hay không(chọn bằng cách đánh dấu X vào mục này.)

 Null: vùng này cho phép giá trị Null hay không, nếu có thì đánh dấu X vào mục này.

4 Các quy tắc kiểm tra dữ liệu

Trang 14

Quá trình kiểm tra xem dữ liệu nhập có phù hợp với kiểu dữ liệu điều kiện hay giới hạn nào đó ở mức Field hay ở mức Record đợc gọi chung là “quy tắc kiểm tra dữ liệu có hiệu lực” Các quy tắc kiểm tra này chỉ tồn tại trong bảng dữ liệu Có 3 loại quy tắc kiểm tra :quy tắc kiểm tra ở mức trờng, quy tắc kiểm tra ở mức record, quy tắc kiểm tra ở mức bảng.

Kết quả mà bạn nhập vào sẽ đợc kiểm tra bằng biểu thức mà bạn định nghĩa Nếu giá trị nhập vào không đúng quy tắc kiểm tra thì giá trị đó sẽ bị loại bỏ 4.1- Quy tắc kiểm tra dữ liệu nhập vào trong tròng, có thể kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu thông qua quy tắc kiểm tra dữ liệu đợc cài đặt ở mức Field.

 Trong Table Designer, gõ quy tắc kiểm tra trong hộp Field Validation.

 Hoặc dùng lệnh Check trong câu lệnh Create Table  Hoặc dùng mệnh đề Set trong câu lệnh Alter Table

Để tạo quy tắc kiểm tra ở mức Field ta thực hiện ở các bớc sau : 1 Mở bảng dữ liệu trong Table Designer.

2 Chọn Field cần thiết lập quy tắc.

4.2- Quy tắc kiểm tra dữ liệu ở mức Record dùng để kiểm tra dữ liệu khi ng-ời dùng đa dữ liệu vào Quy tắc kiểm tra này khác với kiểm tra ở mức Field ở chỗ: khi ta muốn kiểm tra dữ lỉệu của một Field nhng nó phụ thuộc vào một hay nhiều giá trị khác của trờng khác

Để tạo quy tắc kiểm tra dữliệu ở mức Record và câu thông báo lỗi thực hiện nh sau:

1 Trong công cụ Table Designer, gõ quy tắc kiểm tra và câu thông báo lỗi vào phần Rule và Message.

2 Hoặc dùng mệnh đề Check trong câu lệnh Create Table, hay Alter Table.

4.3 Quy tắc kiểm tra ở mức bảng.

Khi muốn hai hay nhiều trờng đợc Field sẽ đợc so sánh, kiểm tra trớc khi record đó đợc đa vào bảng dữ liệu, bạn có thể thiết lập quy tắc cho bảng Cách thực hiện nh sau:

1 Chọn bảng dữ liệu cần thực hiện rồi chọn nút Modify 2 Trong Table Designer, chọn trang Table.

3 Trong hộp Rule, gõ biểu thức cần kiểm tra.

4 Trong hộp thoại Message box, gõ thông báo mà bạn muốn xuất hiện khi quy tắc kiểm tra sai.

5 Chọn nút Ok.

6 Trong Table Designer, chọn nút Ok.

4.4- Các câu lệnh liên quan đến tạo và chỉnh sửa bảng dữ liệu  Lệnh Create Table.

Chức năng: tạo bảng dữ liệu

Cú Pháp :CREATE TABLE <Tên bảng><Tên Trờng>[<kiểu dl><độ dài>]

[Null | not Null ]

Primary Key [Tên Trờng] Tag [Tên tag]

 Lệnh Alter Table

Chức năng : dùng để thay đổi cấu trúc của bảng dữ liệu đã đợc tạo lập.

Trang 15

Cú Pháp :

ALTER TABLE Tablename1 ALTER [colume] Fieldname2 [Null | Not Null ]

[ SET DEFAULT Expression2]

[SET CHECK expression2 [error massage text2]]

Thông thờng khi khởi động Visual Foxpro, th mục làm việc là \Vfp98 nếu dữ liệu của bạn lu trữ ở th mục khác khi làm việc sẽ gây bất tiện Để khắc phục điều này ta sử dụng lệnh SET DEFAULT TO

 Chức năng: thiết lập th mục và ổ đĩa mặc nhiên

Cú pháp : SET DEFAULT TO [PATH]5.2 - Hiện nội dung của bảng.

Cách nhanh nhất để hiện nội dung của bảng dữ liệu là hiện nội dung của chúng trong cửa sổ Browse Cửa sổ Browse hiện nội dung của các dòng các cột, bạn có thể sử dụng thanh cuốn để xem.

Cách thực hiện:

1 Từ Menu File, chọn Open rồi chọn bảng dữ liệu cần xem 2 Từ Menu View chọn th mục Browse

Bạn cũng có thể chọn bảng dữ liệu trong Project Manager rồi chọn nút Browse.

5.3 - Di chuyển trong bảng dữ liệu.

Dùng thanh cuốn để di chuyển bảng dữ liệu và thể hiện thông tin từ các Field khác, bạn cũng có thể sử dụng các phím mũi tên và phím Tab để di chuyển Ngoài ra cũng có thể sử dụng Menu lệnh để thực hiện công việc này.

1 Trong Menu Table, chọn mục Go To Record.

2 Trong bớc tiếp theo, chọn một trong các công cụ Top, Bottom, Next, Previous hoặc Record.

3 Nêú chọn mục Record, bạn phải gõ vào số Record cần xem rồi chọn Goto.

5.4 -Thêm một Record mới vào bảng dữ liệu

 Cách1: bạn có thể thêm một bản ghi mới vào bảng dc liệu nhanh nhất bằng cách đặt cửa sổ Browse hay Edit ở chế độ Append.

 Cách2: Sử dụng lệnh Insert của SQL, lệnh này dùng để nhập dữ liệu từ một mảng hay các biến vào trong bảng dữ liệu.

 Cách3: sử dụng lệnh Append Blank kết hợp với lệnh Replace Cú Pháp: APPEND BLANK

Chức năng: Thêm một Record trắng vào cuối bảng dữ liệu hiện hành sau khi thực hiện lệnh này, muốn nhập dữ liệu vào bạn phải dùng lệnh Replace

Trang 16

[FOR lExpresion] 5.6-Xoá Record

Bạn có thể xoá record bằng cách đánh dấu xoá chúng ra khỏi bảng dữ liệu Khi các Record bị đánh dấu xoá, bạn có thể khôi phục lại đợc, còn khi đã xoá khỏi bảng dữ liệu thì không xoá lại đợc.

5.7-Khôi phục lại các Record đã bị đánh dấu xoá

Bạn có thể khôi phục lại các Record bị đánh dấu xoá bằng các cách sau đây: - Làm lại thao tác nh đánh dấu xoá cho những Record nào

muốn khôi phục

- Trong Menu Table, chọn Recall Records - Dùng lệnh Recall ở cửa sổ lệnh

5.8-Xoá các Record đã đánh dấu xoá ra khỏi bảng dữ liệu

Sau khi đánh dấu xoá các Record, bạn có thể xoá chúng ra khỏi bảng dữ liệu bằng các cách sau:

- Trong cửa sổ Browse, chọn th mục Browse Delete Record trong menu Table.

- Dùng lệnh PACK khi sử dụng lệnh này bảng dữ liệu phải đợc mở ở chế độ độc lập.

5.9-Xoá tất cả các Record trong bảng d liệu

Bạn có thẻ xoá tất các Record trong bảng dữ liệu mà không cần đánh dấu xoá trớc bằng lệnh ZAP Khi đó tất cả các bản ghi không thể khôi phục lại đ-ợc.

6-Sắp xếp dữ liệu sử dụng Index

Một khi ta tạo đợc bảng dữ liệu, ta có thể sắp xếp dữ liệu bằng cách sử dụng Index để tăng tốc độ trích xuất dữ liệu.

Bạn có thể sử dụng Index để làm tăng độ tìm kiếm dữ liệu cũng nh kết xuất in ấn Index rất quan trọng trong việc tạo mối quan hệ giữa các bảng cơ sở dữ liệu Index trong Visual Foxpro giống nh bảng mục lục của cuốn sách Mỗi mục lục cuốn sách nằm trên một trang nào đó đợc xác định qua số trang, cũng nh một Record nằm trên một bảng dữ liệu đều có một chỉ số riêng biệt nằm trong file Index Khi muốn truy xuất đến một Record nào đó, Visual Foxpro sẽ dựa vào chỉ số này để đến Record đó.

6.1-Tạo Index

Một khi có bảng dữ liệu, bạn có thể tạo một Index trên Field hay một biểu thức Để dùng Index có hiệu qủa, tạo Index trên những Field thờng hay dùng để đọc dữ liệu trong bảng, trong Query hay trong Report.

Nếu tạo Index trên những Field không sử dụng thờng xuyên ví dụ nh Field địa chỉ thì nó sẽ làm chậm quá trình xử lý Ngoài ra còn có thể tạo Index trên nhiều Field bằng cách kết hợp chúng lại trong một biểu thức.

1 Trong Project Manager, chọn bảng dữ liệu muốn tạo Index rồi chọn nút Modify.

2 Trong công cụ Table Designer, chọn trang Index màn hình sau sẽ xuất hiện.

3 Trong hộp thoại Name, gõ tên Tag bạn cần tạo.

4 Trong hộp Type chọn laọi Index Bạn có thể chọnh một trong 4 loại: + Primary

+ Candidate + Regular Index + Unique

Trang 17

5 Trong hộp Expression gõ tên Field bạn cần Index hoặc nhấn nút bên cạnh để xây dựng một biểu thức Index.

6 Hộp Filter dùng để lọc các Record thảo mãn một điều kiện nào đó trớc khi tiến hành Index.

7 Chọn nút Ok.

6.2- Truy xuất dữ liệu với Index

Sau khi đã tạo index cho các trờng khác nhau trong bảng dữ liệu, có thể truy xuất dữ liệu hay hiện dữ liệu trong bảng theo nhiều đang sắp xếp khác nhau Sử dụng một trong 2 cách sau để thay đổi dạng Index.

Dùng menu lệnh:

1 Trong Project Manager, chọn bảng dữ liệu đã tạo index 2 Chọn nút browse

3 Trong menu Table, chọn mục Properties 4 Trong hộp Index chọn loại Index cần dùng 5 Chọn Ok

7 Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu

Database Deigsner dễ dàng tạo mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu bằng cách nối các chỉ mục lại với nhau Quan hệ đợc tạo trong Database Deigsner đợc gọi là Persistent Relationship Mỗi lần sử dụng các bảng trong công cụ query hay View Designer hoặc trong Data Environment khi tạo Form thì các mối quan hệ này sẽ xuất hiện.

8 Forms

Bạn có thể dùng Form cung cấp cho ngời dùng giao diện để hiện và nhập thông tin vào cơ sở dữ liệu, Form còn cung cấp một tập hợp các đối tợng để đáp ứng lại những thao tác của ngời dùng trên Form giúp họ có thể hoàn thành công việc dễ dàng.

8.1- Tạo Form mới bằng form Designer

Trong mục Project Designer chọn mục form trong document rồi chọn nút new.

Hoặc trong menu file chọn mục New, chọn form rồi chọn nút New file Hoặc gõ lệnh Create Form trong cửa sổ lệnh.

8.2- Các đối tợng (Control)

 Textbox là ô văn bản dùng để nhập giá trị dạng văn bản  Label thờng dùng để thể hiện các hớng dẫn trên form

 Command button đây là một đối tợng dùng để thực hiện một tác vụ nào đó khi ngời dùng kích chuột vào hoặc ấn phím Enter.

 Command button group quản lý một tập hợp các Command button  Listbox là danh sách hiện sẵn các giái trị mà ngời dùng có thể chọn  Combobox là đối tợng có thể chứa nhiều một danh sách để chọn  Check box là ô cho phép chọn có thể chọn đồng thời nhiều ô  Option button chỉ cho phép chọn 1 trong các trờng hợp

 Grid đây là bảng lới

 Active X(OLE) là một đối tợng dùng để nhúng, kết hợp với các đối tợng khác.

8.3- Các thuộc tính của các control

Mỗi loại control trên Form đều có các thuộc tình đi kèm các thuộc tính này mô tả đầy đủ các thuộc tính đi kèm Trong cửa sổ properties ngoài thuộc tính của control nó còn thể hiện các phơng thức của đối tợng đó.

Trang 18

Mỗi một control có nhiều thuộc tính trong đó có các thuộc tính sẵn có ngời dùng không thể phát triển, có những thuộc tính ngời dùng có thể phát triển theo ý của mình Sự phát triển có thể đợc thực hiện khi thiết kế form hoặc đ-ợc thực hiện khi chạy chơng trình Mỗi loại đối tợng đều có những thuộc tính khác nhau, chú ý thuộc tính hình thức nh Font, Fontsize, name, caption, height, width.

8.3- Các Method

Method là một phơng thức xử lý của control Nó thờng là các đoạn chơng trình viết cho các mã khác nhau.

Event là các sự kiện xảy ra đối với control - Click là bấm chuột để làm gì.

- Double click : nhấn kép chuột để làm gì - Lostfocus : mất con trỏ thì làm gì

Trong các ứng dụng của fox thờng có phần chức năng là nhập dữ liệu vào cho cơ sở dữ liệu và lấy cơ sở dữ liệu ra phục vụ cho ngời có nhu cầu nhập tin.

- Để đa dữ liệu vào ta nhập từ form - Để lấy dữ liệu ra ta lấy bằng report 1 Loại báo cáo

Báo cáo chi tiết, chủ yếu mang tính liệt kê thể hiện các bản ghi trong tệp cơ sở dữ liệu một cách tuần tự.

Báo cáo tổng hợp, tổng hợp dữ liệu trong tệp trớc khi đa ra báo cáo, việc tập hợp có thể theo một hay nhiều tiêu thức khác nhau.

2 Tạo báo cáo nhanh

Nó hỗ trợ cho việc tạo báo cáo nhanh đơn giản Visual Foxpro sẽ giúp cho tạo ra đối tợng trên báo cáo sau đó ta có thể thiết kế lại

b1 Mở tệp cơ sở dữ liệu muốn lấy dữ liệu ra b2 Create Report

b3 Chọn Quick Report

b4 Chọn trờng trong tệp cơ sở dữ liệu, sau đó ấn Ok 3 Sử dụng Report Designer

C1: Vào File ->New ->Report

C2: Trong Project chọn Report sau đó chọn newfile C3: +Create Report <tên>

+Modify Report <tên> 4 Thành phần của Report

 Header : phần đầu của Report

 Title : dùng để đặt tiêu đề cho Report  Detail : phần chứa các trờng của Report  Sumery : phần tổng kết

Trang 19

Menu cung cấp một phơng thức có cấu trúc và giao diện với ngời dùng để tác động lên những câu lệnh trong ứng dụng của bạn Việc sáp xếp thích hợp và thiết kế Menu có hệ thống sẽ giúp cho ngới dùng đợc thuận tiện khi sử dụng ứng dụng của bạn.

10.1- Sử dụng menu trong ứng dụng

Thông thờng ngời ta hay xem menu trớc khi sử dụng Nếu menu của bạn thiết kế tốt, ngời dùng sẽ nắm vững hệ thống của bạn Với công cụ Menu Designer của Visual Foxpro, bạn có thể tạo ra menu làm tăng hiệu quả trong ứng dụng của bạn.

Trong mỗi phần của Visual foxpro đều có những menu hệ thống riêng biệt Phần dới đây trình bày cách tạo menu hệ thống.

 Các bớc tạo menu hệ thống

Việc tạo menu hệ thống phải qua một số bớc sau đây:

1 Sắp xếp và thiết kế : quyết định menu nào bạn cần, chúng xuất hiện ở đâu trên màn hình, cần tạo những menu con nào.

2 Tạo menu và submenu : sử dụng công cụ Menu Designer để tạo các đề mục chính, các mục nằm trong menu và submenu.

3 Gắn các câu lệnh để thực hiện các tác vụ bạn muốn 4 Biên dịch Menu.

5 Tiến hành chạy thử và kiểm tra

 Tổ chức menu hệ thống

Sự tiện ích của hệ thống này tuỳ thuộc vào chất lợng của menu hệ thống Nếu bạn đầu t thời gian vào thiết kế menu, thì ngời dùng sẽ dễ dàng và nhanh chóng biết cách sử dụng.

Tổ chức menu theo những công việc mà ngời dùng sẽ làm, không tổ chức theo thứ tự những chơng trình theo ứng dụng của bạn.

Ngời dùng có thể hình dung mô hình ứng dung của bạn tổ chức nh thế nào bằng cách xem xét menu và các submenu Việc thiết kế menu và submenu ấn tợng sẽ giúp cho ngời sử dụng hiểu đợc phong cách để hoàn thành công việc họ phải làm nh thế nào.

Tạo tiêu đề cho mỗi menu một cách có ý nghĩa

Tổ chức các mục trong menu theo những yêu cầu thờng hay sử dụng, theo trình tự logic hay theo thứ tự Alphabete Nếu bạn không đoán đợc trình tự của công việc cũng nh tính logic thì bạn sắp xếp các mục trong menu theo thứ tự Alphabet Việc sắp xếp các menu theo trình tự này sẽ hữu ích khi số l -ợng các mục trong menu lớn hơn 8, nếu có nhiều mục nh vậy, ngời dùng sẽ tốn nhiều thời gian để tìm kiếm một mục nào đó, việc sắp xếp các mục theo trật tự Alphabet sẽ giúp cho ngời dùng tìm kiếm nhanh hơn.

Đặt các đờng kẻ ngang phân cách các nhóm trong mục menu.

Giới hạn số lợng các mục trong menu để hiện diện trên màn hình nếu số l-ợng vợt quá chiều dài màn hình thì tạo submenu

 Tạo menu

Trang 20

Bạn có thể tạo menu bằng cách điều chỉnh lại menu hệ thống trong Visual Foxpro hoặc bằng cách tạo menu riêng cho mình, bạn có thể dùng công cụ quick menu để tạo menu hệ thống nh sau:

1 Trong Project Manager, chọn trang other, sau đó chọn mục Menu và nút New.

2 Chọn th mục menu Màn hình Menu Designer xuất hiện 3 Trong Menu chọn mục Quick menu.

4 Màn hình Menu Designer sẽ chứa các thông tin về Menu chính của Visual Foxpro.

5 Chỉnh sửa các menu của hệ thống bằng cách thêm hay chỉnh sửa chúng

Sau khi tạo xong Menu, cần phải biên dịch chúng.

 Tạo các mục trong menu

Sau khi tạo xong menu, bạn có thể đặt các mục trong các menu Các mục này có thể mô tả câu lệnh của Visual Foxpro hoặc các thủ tục mà bạn muốn ngời dùng thi hành, hoặc các mục menu có thể chứa các submenu khác Để thêm các mục trong menu bạn thực hiện nh sau:

1 Trong cột Prompt, chọn menu nào bạn muốn thêm các mục trong đó 2 Trong hộp Result chon submenu Một nút Create sẽ xuất hiện bên

cạnh danh sách.

3 Chọn nút Create, một cửa sổ mới sẽ xuất hiện, bạn có thể gõ các mục của menu trong đó

 Tạo Submenu

Mỗi một Menu bạn đều có thể tạo các Submenu để chứa các mục nằm trong đó Cách tiến hành nh sau:

1 Trong cột Prompt, chọn menu nào bạn thêm Submenu

2 Trong hộp Result chọn submenu Một nút Create sẽ xuất hiện bên cạnh danh sách Nếu submenu đã tồn tại nút này sẽ đợc thay bằng nút edit.

3 Chọn nút Create hoặc edit, một cửa sổ sẽ xuất hiện, bạn có thể gõ các mục của menu trong đó.

11.Lập trình trong Visual foxpro

Có thể viết chơng trình trong Visual foxpro bằng cách viết các chỉ thị trong - Cửa sổ lệnh.

- Trong file chơng trình.

- Trong các cửa sổ tình huống hay method của Form Designer hoặc Report Designer.

- Trong các cửa sổ thủ tục của Form Designer hoặc Report Designer.

11.1- Các bớc tạo một chơng trình

Một chơng trình Visual Foxpro là một File văn bản chứa một dãy các câu lệnh Thực hiện việc tạo một chơng trình bằng các cách sau:

1 Trong Project Manager, chọn trang code, sau đó chọn mục Program 2 Chọn nút New.

Hoặc

1 Trong Menu File, chọn New.

2 Trong hộp thaọi New chọn Program 3 Chọn nút Newfile.

11.2- Lu chơng trình.

Trang 21

Sau khi tạo một chơng trình, lu chơng tình bằng cách: - Chọn save trong menu File hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+ S.

Nếu tạo chơng trình trong Project Manager, chơng trình này sẽ đợc đa vào Project.

Nếu khi lu mà cha có tên File, Visual foxpro sẽ hiện hộp thoại để đặt tên cho File chơng trình này Sau khi lu chơng trình, có thể thực hiện chơng trình này hoặc chỉnh sửa nó.

11.3- Hiệu chỉnh chơng trình

Để hiệu chỉnh chơng trình, thực hiện một trong các cách sau:

1 Nếu chơng trình nằm trong Project Manager, mở file Project Manager, chọn mục Program rồi nhấn nút Modify.

2 Trong menu File, chọn mục Open, chọn mục Program trong hộp file of type Từ danh sách file, chọn file chơng trình nào cần sửa rồi chọn open.

3 Trong cửa sổ lệnh, gõ tên File chơng trình cần hiệu chỉnh trong câu lệnh:

Modify command<tên file chơng trình>

Nếu không nhớ tên file chơng trình, có thể gõ nh sau: Modify command? Khi đó Visual Foxpro sẽ hiện hộp thoại để bạn chọn File chơng trình nào cần sửa.

11.4- Thực thi chơng trình

Để thực thi một chong trình, thực hiện một trong các lệnh sau:

 Nếu chơng trình nằm trong một Project, chọn chơng trình đó trong Project Manager rồi chọn nút Run.

 Hoặc trong Menu Program, chọn nút DO Từ danh sách các File ch-ơng trình chọn file rồi chọn nút DO

 Hoặc trong cửa sổ lệnh, gõ lệnh DO kềm với tên File chơng trình t-ơng tự nh lệnh Modify command, gõ dấu “?” để chọn cht-ơng trình từ danh sách.

12- Cấu trúc lập trình

12.1- Cấu trúc lập trình rẽ nhánh.12.1.1- Cấu trúc lập trình rẽ nhánh if

Cấu trúc lập trình rẽ nhánh IF cho phép ta có thể rẽ nhánh chơng trình theo hai hớng khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện rẽ nhánh có đúng hay không.

Trang 22

12.1.2- Cấu trúc lựa chọn DO CASE

Chức năng : chọn lựa một trong các trờng hợp để thực hiện Nếu tất cả các

trờng hợp không đúng thì thực hiện lệnh trong phần OTHERWISE.

Cấu trúc lện DO CASE giống nh lệnh IF ELSE ENDIF lồng nhau Nhng khi bài toán có nhiều lựa chọn thì ta nên dùng cấu trúc DO CASE, vì cách viết của nó làm cho chơng trình rõ ràng hơn, dễ bảo trì hơn.

Cú pháp :

Lu đồ :

Cách thực hiện lệnh:

Visual Foxpro sẽ lần lợt xét các điều kiện từ <DIEUKIEN 1> đến <DIEUKIEN n> nếu tất cả đều kiện này sai, khi đó <LENH m> sẽ đợc thực hiện Nếu có một điều kiện đúng thì Visual Foxpro sẽ đợc thực hiện các

Trang 23

lệnh của điều kiện này và thoát ra khỏi lệnh DO CASE mà không cần xét đến điều kiện tiếp theo.

12.2-Cấu trúc vòng lặp

Khi muốn thực hiện lặp đi lặp lại một đoạn lện nào đó thì ta phải sử dụng

một trong hai cấu trúc vòng lặp: DO WHILE ENĐO và FOR .

Đầu tiên câu lệnh sẽ đợc kiểm tra, nếu đúng thì CAC CAU LENH sẽ đợc thực hiện Công việc này sẽ đợc lặp đi lặp lại cho đến khi nào điều kiện

DO WHILE <DIEU KIEN> <CAC CAU LENH> ENDDO

Thi hành lệnh 1

FOR <BIEN> = <gia tri dau> TO <gia tri cuoi>

<Cac cau lenh>

i = 1, n

Trang 24

12.2.3-Vòng lặp duyệt dữ liệu SCAN ENDSCAN

Vòng lặp này tự động duyệt các Record trong tệp tin cơ sở dữ liệu từ Record đầu đến Record cuối.

Cú pháp :

Chúng ta có thể dùng nhiều loại chơng trình vòng lặp để giải một bài toán Tuy nhiên chúng ta lựa chọn cách nào để giải bài toán đợc tối u, ngắn gọn nhất.

CHƯƠNG III : Phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống quản lý sinhviên

I.Phân tích hệ thống quản lý sinh viên

Phân tích là phơng pháp nghiên cứu nhằm lựa chọn giải pháp thích hợp, biện pháp cụ thể để đa máy tính vào phục vụ cho công việc hằng ngày Phân tích là công việc đầu tiên của quá trình xây dựng một ứng dụng trên máy tính Hiệu quả đem lại của hệ thống chơng trình ứng dụng phụ thuộc vào độ nông sâu của kết quả phân tích ban đầu.

1 Phân tích môi tr ờng hệ thống thông tin đang tồn tại.

Công nghệ thông tin nói chung và công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo là một ngành có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế Nó là nơi cung cấp nguồn nhân lực cho các ngành khác Xu thế của tất cả các n ớc hiện nay đều có một mục đích là phát triển kinh tế trên cơ sở phát triển mạnh mẽ thành tựu khoa học kỹ thuật mà trọng tâm là phát triển công nghệ thông tin Với khả năng nh vậy chính phủ các quốc gia đang đ a ra các chính sách nhằm hỗ trợ cho

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thi hÌnh lơn h1 - Phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý sinh viên.doc.DOC
hi hÌnh lơn h1 (Trang 26)
Thi hÌnh lơn h1 - Phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý sinh viên.doc.DOC
hi hÌnh lơn h1 (Trang 27)
12.2.2- Vßng lập FOR - Phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý sinh viên.doc.DOC
12.2.2 Vßng lập FOR (Trang 27)
Sơ đồ luồng dữ liệu - Phương pháp luận phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý sinh viên.doc.DOC
Sơ đồ lu ồng dữ liệu (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w