Tôn trọng nhân cách học sinh trong giao tiếp sư phạm 3.. Tính mô phạm trong giao tiếp sư phạm được hiểu là trong quan hệ, tiếp xúc với học sinh, giáo viên biểu hiện, bộc lộ nhân cách m
Trang 1GIAO TIẾP SƯ PHẠM
CHƯƠNG II
NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Trang 2NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1 Tính mô phạm trong giao tiếp sư phạm
2 Tôn trọng nhân cách học sinh trong
giao tiếp sư phạm
3 Có thiện ý trong giao tiếp sư phạm
4 Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm
Trang 3NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1 Tính mô phạm trong giao tiếp sư phạm
- Là gì?
- Biểu hiện?
- Ảnh hưởng tới học sinh như thế nào?
Trang 4NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1 Tính mô phạm trong giao tiếp sư phạm
- Là gì?
Tính mô phạm trong giao tiếp sư phạm được hiểu là trong quan hệ, tiếp xúc với học sinh, giáo viên biểu hiện, bộc lộ
nhân cách mẫu mực của mình.
Trang 5NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1 Tính mô phạm trong giao tiếp sư phạm
* Biểu hiện:
Trang phục
Hành vi, cử chỉ, điệu bộ
Ngôn ngữ (đặc biệt là ngôn ngữ nói)
-> Nhân cách
Trang 6NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1 Tính mô phạm trong giao tiếp sư phạm
• Ảnh hưởng (vai trò):
Sự phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh
Tính tích cực nhận thức của học sinh
Vai trò, vị thế, uy tín của giáo viên
Tạo ra tấm gương sáng cho học sinh noi theo
Vai trò, uy tín của nhà trường
Trang 7NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Trang 8NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Phân tích tình huống
- Bạn cĩ lỗi là đã thiếu suy xét, cân nhắc khi xử phạt
học sinh
- Đáng lý ra trong những chuyện như thế, bạn phải tìm
hiểu kỹ nguyên nhân, xem xét kỹ hiện tượng trước khi đưa ra những quyết định cuối cùng
- Đáng tiếc điều này lại xảy ra rất nhiều trong thực tế
- Khi thầy cơ là người cĩ lỗi với trị, thầy cơ sẽ làm
như thế nào đây?
Trang 9NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Cách giải quyết
- Hãy thẳng thắn và trung thực với các em và với
chính bản thân mình
- Hãy cơng khai xin lỗi học sinh đĩ trước lớp Chờ một
dịp thuận lợi, một buổi sinh hoạt lớp với khơng khí
vui vẻ chẳng hạn, bạn hãy nĩi với các em học sinh thế này: “Hơm trước, cơ đã hơi nĩng vội nên đã phạt oan bạn A Người lớn cũng cĩ những lúc mắc khuyết điểm Cơ rất xin lỗi bạn A và cả lớp Chắc các em
cũng là những học sinh rộng lượng đúng khơng?”.
- Hoặc gặp riêng học sinh, bạn sẽ nĩi chuyện dễ dàng
hơn, cơ trị cảm thơng và hiểu nhau
Trang 10NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Tình huống 2.
Trong giờ trả bài kiểm tra 15 phút,
một em học sinh đứng lên thắc mắc với một thái độ rất gay gắt:
“Tại sao em khơng cĩ bài?”
Bạn xử lý như thế nào?
Trang 11NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Phân tích tình huống
- Đây là một tình huống rất điển hình để giáo viên rút kinh
nghiệm
- Cĩ rất nhiều lý do khác nhau dẫn đến tình huống này.
- Trong tình huống này, dù thái độ gay gắt của em học sinh đĩ là
khơng đúng
Khơng nên quá nĩng vội, thiếu kiềm chế và biết đâu, em đĩ cĩ
nộp bài và bạn làm thất lạc thì sao?
Sự thiếu bình tĩnh, thiếu kiềm chế là một điều tối kỵ với các
giáo viên trong khi xử lý mối quan hệ với học sinh.
Do đĩ giáo viên cần hết sức cẩn trọng, một mặt giáo viên bảo
quản, giữ gìn bài làm của học sinh cẩn thận, mặt khác trong tiết kiểm tra quản lý sỹ số học sinh chặt chẽ
Khi thu bài, yêu cầu lớp trưởng kiểm tra lại số bài để đề phịng
cĩ trường hợp học sinh cĩ đi học nhưng khơng nộp bài
Trang 12NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Cách giải quyết
- Bạn khơng giải quyết ngay mà hẹn cuối giờ giải
quyết
- Mục đích của việc này là để bạn cĩ thời gian xác
minh lại xem hơm đĩ học sinh cĩ đi học khơng, cĩ
làm và nộp bài kiểm tra khơng bằng cách kiểm tra sổ đầu bài và sổ theo dõi của bạn
- Mặt khác, làm như thế cũng là để bạn tạo điều kiện
cho em học sinh đĩ cĩ thời gian bình tĩnh, suy nghĩ lại về những điều mà em đã làm
- Sau đĩ, hết giờ học bạn sẽ gặp riêng em học sinh
Nếu lỗi thuộc về bạn, hãy thẳng thắn nhận lỗi với học
Trang 13NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
2 Tôn trọng nhân cách học sinh trong gtsp
- Là gì?
- Biểu hiện?
- Vai trò?
Trang 14NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
2 Tôn trọng nhân cách học sinh trong gtsp
- Là gì?
Được hiểu là trong giao tiếp, giáo viên phải xem học
sinh là con người với đầy đủ các quyền được học tập, vui chơi, nhận thức,… với những đặc trưng tâm lý
riêng, bình đẳng trong các quan hệ xã hội.
Trang 15NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
2 Tôn trọng nhân cách học sinh trong gtsp
* Biểu hiện?
Lắng nghe học sinh
Phản hồi
Biểu lộ thái độ khích lệ
Thể hiện các phản ứng biểu cảm
Hành vi, cử chỉ, điệu bộ, trang phục
Ngôn ngữ
-> Sự tôn trọng học sinh cũng chính là sự tôn trọng nhân cách của giáo viên và nghề nghiệp của chính
Trang 16NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
2 Tôn trọng nhân cách học sinh trong gtsp
Trang 17NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
3 Có thiện ý trong giao tiếp sư phạm
- Là gì?
- Biểu hiện?
- Vai trò?
Trang 18NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
3 Có thiện ý trong giao tiếp sư phạm
- Là gì?
Được hiểu là giáo viên tỏ thái độ thiện chí, dành những tình cảm tốt đẹp, điều kiện thuận lợi khuyến khích học sinh học tập và rèn luyện
Trang 19NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
3 Có thiện ý trong giao tiếp sư phạm
- Biểu hiện?
Nhiệt huyết và năng lực phục vụ giảng dạy
Đánh giá, nhận xét bài làm học sinh
Đánh giá nhận xét phẩm chất học sinh
Phân xử mối quan hệ học sinh – học sinh
Giao công việc của lớp cho học sinh
Trang 20NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
3 Có thiện ý trong giao tiếp sư phạm
- Vai trò?
Hiệu quả cao trong quá trình dạy học và đặc
biệt trong giáo dục
Tạo cơ hội cho học sinh tự hoàn thiện bản thân
Nâng cao chỉ số cảm xúc nghề nghiệp của giáo
viên.
Trang 21NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
4 Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm
Là gì?
Được hiểu là giáo viên biết đặt vị trí của mình vào vị trí của học sinh đồng thời hòa cảm xúc của mình với các em trong quá trình giao tiếp.
Trang 22NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
4 Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm
Biểu hiện?
Chia sẻ
Biết đặt vị thế của mình vào vị thế của học sinh
Có hành vi phù hợp với từng hoàn cảnh của học
sinh
Giải đáp những vướng mắc trong học tập, quan
hệ cho học sinh.
Trang 23NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
4 Đồng cảm trong giao tiếp sư phạm
Vai trò?
Tạo cảm giác gần gũi, thân mật với học sinh
Tạo cảm giác an toàn cho học sinh
Có biện pháp giảng dạy, giáo dục hiệu qủa khi
sửa chữa, uốn nắn những sai sót, khuyết điểm của học sinh
Là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử nhân
hậu, độ lượng.
Ngược lại với đồng cảm là cách giải quyết duy
Trang 24NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Tóm lại
Các nguyên tắc trên bao giờ cũng thống nhất
trong quá trình giải quyết tình huống giao tiếp
sư phạm cụ thể.
Các nguyên tắc trên có mối quan hệ biện chứng
với nhau
Các nguyên tắc trên vừa nhằm hoàn thiện nhân
Trang 25NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Câu hỏi ôn tập
Trình bày vai trò và yêu cầu đối với giáo viên biểu hiện trong các nguyên tắc giao tiếp sư phạm? Cho
ví dụ minh họa?
Trang 26CẢM ƠN!