Tìm hiểu chương trình môn KHOA HỌC lớp 5: Quan điểm phát triển chương trình Tác dụng của việc tích hợp Mục tiêu của môn học 2.. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH Tích hợp khoa
Trang 1SỞ GIÁO DỤC và ĐT TP Hồ Chí Minh
Môn : KHOA HỌC
LỚP 5
Tháng 4/ 2007 Báo cáo viên: Đinh Thị Minh Vân
Trang 2NỘI DUNG:
1 Tìm hiểu chương trình môn KHOA HỌC lớp 5:
Quan điểm phát triển chương trình
Tác dụng của việc tích hợp Mục tiêu của môn học
2 Tìm hiểu về Sách Giáo Khoa KH lớp 5
3 Các PPDH môn Khoa học lớp 5
Trang 3QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
Tích hợp khoa học tự nhiên - khoa học sức khỏe
Nội dung lựa chọn: - thiết thực
- gần gũi
- có ý nghĩa với HS
Vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày.
Hình thành, phát triển các kĩ năng:
- Quan sát, dự đoán , giải thích các sự vật hiện
tượng tự nhiên đơn giản
- Vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống - Vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống
Trang 4Tích hợp Giáo dục Sức khoẻ vào môn Khoa học lớp 5 nhằm:
- Phù hợp với nhận thức, kĩ năng, thái độ, giá trị.
- Gắn với kinh nghiệm
sống đã và đang có của HS.
- Có tính thiết thực và
quan trọng để HS sử dụng trong cuộc sống.
- Tăng tính thiết thực
của chương trình.
- Khắc phục tình
trạng trùng lặp,
chồng chéo của 2
môn Khoa học - Sức
khoẻ.
- Giảm thời lượng học
tập cho HS
Trang 5MỤC TIÊU của MÔN HỌC
Cung cấp một số KIẾN THỨC cơ bản ban đầu về:
– Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
– Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
– Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất
Trang 6MỤC TIÊU của MÔN HỌC
Một số KĨ NĂNG ban đầu :
– Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng.
– Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất
– Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập , biết tìm thông tin để giải đáp Biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ
– Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
Trang 7Một số THÁI ĐỘ hành vi:
– Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
– Ham hiểu biết Khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống
– Yêu con người, thiên nhiên , đất nước , yêu cái đẹp.
– Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh.
MỤC TIÊU của MÔN HỌC
Trang 8Trái đất
Trang 9Chủ đề Tổng số
tiết
Bài học mới
Bài ôn tập
& kiểm tra
Trang 10Tìm hiểu Sách Giáo Khoa
Trang 12CÁCH TRÌNH BÀY SÁCH KHOA HỌC LỚP 5
Bạn cần biết
Cung cấp thông tin
Chỉ dẫn
HĐ Học Tập
Trang 13Kính
lúp Dấu ? quả đấm Kéo & Bút chì nhòm Ống
Bóng đèn toả sáng
Trò chơi học tập
Vẽ Thực
hành Bạn cần
biết
Trang 15PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thảo luận
nhóm
Thí nghiệm Quan sát
Đàm
Tham quan Trò
chơi
Điều tra
Trang 16CON NGƯỜI
& SỨC KHOẺ
Vật chất
& Năng lượng
THỰC VẬT
& ĐỘNG VẬT
Môi trường
&Tài nguyên thiên nhiên
3113 16 2
11
3 3 5
5
1 0 4 BẠN CẦN BIẾT 18 23 7 6
SỐ LẦN XUẤT HIỆN CÁC LOGO …
Trang 17Dấu hiệu đặc tr ng cơ bản của 1 số PPDH
môn Khoa học lớp 5
Khác với PP quan sát, PP thí nghiệm đòi hỏi phải tác động lên sự vật, hiện t ợng cần nghiên cứu Qua quan sát các hiện t ợng xảy
ra trong thí nghiệm, HS thiết lập các mối quan hệ, giải thích các kết quả thí nghiệm
để rút ra kết luận.
Thí nghiệm
HS sử dụng các giác quan để thu thập thông tin Sau đó HS phải xử lí các thông tin đã tìm đ ợc (đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) để rút ra kết luận
Quan sát
Dấu hiệu đặc tr ng cơ bản PPDH
Trang 18Trò chơi học tập Có tính thi đua giữa các cá
nhân/nhóm Có luật chơi.
Có nội dung gắn với nội dung học tập
Dạy - học hợp tác
để giải quyết nhiệm vụ học tập đ
ợc giao Mọi thành viên trong nhóm đều phải tham gia tích cực trong thực hiện nhiệm vụ đ ợc nhóm phân công, trong thảo luận nhóm, …
Trang 19Phương pháp quan sát Sử dụng các giác quan
Thu thập thông tin
Phân tích Tổng hợp Khái quát hóa
Kết luận
Trang 20Một số l u ý về : Mức độ sử dụng ph ơng pháp thí nghiệm:
Tuỳ từng thí nghiệm, tùy điều kiện, ph ơng tiện để làm thí nghiệm, tuỳ trình độ HS, GV có thể yêu cầu HS làm thí nghiệm ở các mức độ khác nhau :
1./ HS chỉ nghiên cứu thí nghiệm đ ợc trình bày trong SGK, đ a ra dự đoán, giải thích và kết luận mà không phải tiến hành làm thí nghiệm.
2./ GV làm mẫu, h ớng dẫn HS làm theo.
3./ GV giao nhiệm vụ, giúp đỡ HS từng b ớc tiến hành thí nghiệm thông qua phiếu học tập hoặc chỉ dẫn bằng lời.
4./ GV giao nhiệm vụ, HS đ a ra dự đoán, tự làm thí nghiệm, quan sát diễn biến của thí nghiệm, nhận xét
và kết luận, viết báo cáo, (GV theo dõi và đ a ra chỉ dẫn kịp thời nếu thấy cần thiết)
Trang 21Ph ơng pháp thí nghiệm
tiểu học, các thí nghiệm chỉ nghiên cứu những
Ở tiểu học, các thí nghiệm chỉ nghiên cứu những
hiện t ợng về định tính mà ch a nghiên cứu về
Trang 28Chúc các thầy cô nhiều
sức khỏe để hoàn thành đợt bồi dưỡng
chương trình thay sách
lớp 5 lần 2!
Chúc các thầy cô nhiều
sức khỏe để hoàn thành đợt bồi dưỡng
chương trình thay sách
lớp 5 lần 2!