1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đổi mới công tác KTĐG theo chuẩn KTKN

29 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 368 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HOÁ TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC BẬC THCS Chiêm Hoá, ngày 14 tháng 7 năm 2010 PHẦN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Đánh giá: Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí thông tin một cách kịp thời, có hệ thống về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục. ánh giá làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2. Kiểm tra: Kiểm tra là hành động cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá. Là phương tiện và hỡnh thức đánh giá. 3. Thi: Thi cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt và thường được dùng trong đánh giá tổng kết. 4.V trớ, vai trũ ca ỏnh giỏ trong GD ánh giá là công cụ đo trỡnh độ, mức độ tiến bộ của ng ời học. ánh giá là một bộ phận của quá trỡnh dạy học nh ng có tính độc lập t ơng đối với quá trỡnh này (phụ thuộc vào mục tiêu và không phụ thuộc chủ quan ng ời dạy). ánh giá có tác dụng điều chỉnh, định h ớng cho quá trỡnh dạy học. - Các đề kiểm tra đã đánh giá được kiến thức cơ bản, trọng tâm của bộ môn. - Tuy nhiên phổ biến vẫn là hiện tượng lựa chọn nội dung kiểm tra theo kinh nghiệm, chủ quan, chưa thực sự theo mục tiêu môn học. - Nhiều đề kiểm tra chưa chú trọng sử dụng những câu hỏi liên quan đến năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn của HS. II. THỰC TRẠNG VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KQHT MÔN SINH HỌC. - Mặc dù mục tiêu môn Sinh họcTHCS đã được diễn tả thành các chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông. Song trong thực tế GV thường không xác định nội dung để biên soạn các đề kiểm tra qua các chuẩn kiến thức, kỹ năng . - Ra đề quá dễ hoặc quá khó không phù hợp với đối tượng học sinh - Giáo viên xây dưng đề mâu thuẫn với ma trận - Các phương án nhiễu không thoả đáng, không đảm bảo II. THỰC TRẠNG VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KQHT MÔN SINH HỌC. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá nên thể hiện: 1. Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học 2. Kết hợp các hình thức đánh giá 3. Quy trình và kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KQHT MÔN SINH HỌC. a) Kiểm tra đầu giờ học (kiểm tra đầu vào, gợi động cơ ban đầu, kích hoạt vùng phát triển gần nhất, ) b) Kiểm tra trong giờ học (củng cố, khắc sâu, gợi động cơ trung gian, ) c) Kiểm tra sau giờ học (cuối nội dung, cuối chương, cuối kì, gợi động cơ kết thúc ) Hình thức có thể là TNKQ hoặc TL 1. Đánh giá trong toàn bộ giờ học a) Thay đổi hình thức -Hình thức: Thày – Trò -Hình thức: Trò – Trò -Hình thức: PTDH – Trò b) Kết hợp TNKQ và TL - Phát huy ưu điểm của TNKQ - Phát huy thế mạnh của TNTL 2. Kết hợp các hình thức kiểm tra 2. Kết hợp các hình thức kiểm tra - Ma trận, nội dung, điểm của câu TN, tỉ lệ TNKQ và TNTL, câu hỏi vận dụng trong TNKQ [...]... xác, khoa học - Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề phải đảm bảo phù hợp với thời gian - Đề kiểm tra phải đảm bảo hiệu lực và có độ tin cậy 4 Nguyên nhân đổi mới KTĐG - Đổi mới nhằm đảm bảo phù hợp với hướng dẫn chuẩn KTKN của bộ môn - Đổi mới PP KTĐG theo hướng hạn chế học sinh ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kĩ năng môn học - Do HS chưa có kĩ năng tự đánh giá năng lực học tập của bản thân... hỏi: chuẩn kiến thức, kỹ năng; mức độ phức tạp và thời gian dự kiến thực hiện câu hỏi đó a3 Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn đã quy định trong chương trình a4 Mỗi dạng câu hỏi phải đảm bảo đúng các tiêu chí kỹ thuật a5 Sắp xếp câu hỏi của đề theo nội dung, hình thức và mức độ khó tăng dần Giúp cho HS dễ dàng hơn khi trả lời VI CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG ĐỀ KIỂM TRA Câu hỏi Tự luận Trắc nghiệm Câu hỏi theo. .. kế câu hỏi theo ma trận Bước 4: Xây dựng đáp án và biểu điểm 2 Thiết lập ma trận hai chiều cho đề kiểm tra a Ma trận đề kiểm tra ( bảng tiêu chí kỹ thuật) là một bảng gồm hai chiều + Một chiều là nội dung cần kiểm tra, có thể liệt kê theo chủ đề đã quy định của chương trình + Chiều kia là sự phân loại các cấp độ nhận thức ( nhận biết, thông hiểu, vận dụng) + Mỗi ô trình bày nội dung các chuẩn cần kiểm... hiểu, vận dụng) + Mỗi ô trình bày nội dung các chuẩn cần kiểm tra kèm theo số lượng câu hỏi và trọng số điểm tương ứng b Thiết lập ma trận đề kiểm tra theo 7 bước: b1 Xác định hình thức đề Xác định thời gian cho từng phần và trọng số điểm tương ứng b2 Liệt kê nội dung cần kiểm tra và các cấp độ nhận thức cần đánh giá b3 Viết các chuẩn cần đánh giá tương ứng với mỗi nội dung, cấp độ nhận thức b4 Tính... ứng Ma trận đề kiểm tra theo ĐM KTĐG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Tổng TNKQ Các TN của Menđen TNTL TNKQ TNTL C1 TNKQ TNTL TNKQ C2 1 TNTL C11 0,25 NST C3,4,5 3 2,25 1 C12 4 1 1,75 0,75 ADN và gen C13 C6 1 Biến dị C15 0,25 0,25 C9 3 3 0,25 1,5 C10 2 1,5 8 3 2,75 C8 0,25 Tổng 3 1,5 C7 1 Di ttruyền học người C14 1,75 1 3 4 2 1 15 10 3 Thiết kế câu hỏi theo ma trận Nguyên tắc chung:...IV ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KQHT MÔN SINH HỌC THCS 1 Mục đích kiểm tra + Cung cấp thông tin để xác đinh mức độ đạt được của chủ thể nhận thức với mục tiêu dạy học Từ đó đưa ra những quyết định GD tiếp theo + Giúp cho CBQL GD ở các cấp lập kế hoạch điều chỉnh hoạt động chuyên môn + Cung cấp thông tin... hoạt động của HS + Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá 3 Yêu cầu của đề kiểm tra - Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trỡnh và nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy và nội dung kiểm tra - Kết quả đạt được của đề phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng đã quy định trong chương trình - Nội dung của đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học - Số... thông tin tổng quát, chính xác về kết quả học tập môn toán cho từng HS và cho các đối tượng khác 2 Nội dung kiểm tra + Đề kiểm tra phải dựa trên mục tiêu cụ thể của từng chủ đề, từng chương thể hiện bằng chuẩn kiến thức, kỹ năng đã quy định trong chương trình môn Sinh học + Đề kiểm tra phải chú ý đến tính phân hóa trong HS bằng cách tập trung đánh giá mức độ thông hiểu và vận dụng kiến thức Sinh học vào... nhận thức b4 Tính trọng số điểm của mỗi nội dung ( căn cứ vào số tiết quy định và tầm quan trọng của nó trong chương trình) b5 Tính trọng số điểm của mỗi cấp độ nhận thức b6 Tính trọng số điểm của mỗi chuẩn Xác định số lượng câu hỏi tương thích b7 Đánh giá lại ma trận, chỉnh sửa nếu cần thiết C VD: Ma trận đề kiểm tra 1 tiết ở học kì I Sinh học 9 Mục tiêu: * Về kiến thức: nhằm đánh giá các mức độ: . Đề kiểm tra phải đảm bảo hiệu lực và có độ tin cậy. - Đổi mới nhằm đảm bảo phù hợp với hướng dẫn chuẩn KTKN của bộ môn - Đổi mới PP KTĐG theo hướng hạn chế học sinh ghi nhớ máy móc, không nắm. HỌC. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá nên thể hiện: 1. Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học 2. Kết hợp các hình thức đánh giá 3. Quy trình và kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra III. ĐỔI MỚI CÔNG. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHIÊM HOÁ TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC BẬC THCS Chiêm Hoá, ngày 14 tháng 7 năm

Ngày đăng: 19/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w